Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 8- TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.16 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 31/10/2019

Tiết 11
BÀI 10: TỰ LẬP

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập.
- Giải thích được bản chất của tính tự lập.
- Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội.
2. Kĩ năng
- Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh họat cá nhân.
3.Thái độ
- Có thái độ sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự
lập.
- Rèn luyện tính tự lập, biết cách tự lập trong học tập và lao động.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH
NHIỆM
+ Ưa thích sống tự lập, khơng dựa dẫm, không ỷ lại, phụ thuộc vào người
khác.
+ Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống
tự lập.
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục
học sinh học tập theo tấm gương của Bác.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; ca dao,
tục ngữ, câu chuyện nói về xây dựng tính tự lập, máy chiếu.
- HS: Trả lời câu hỏi, học bải và chuẩn bị bài ở nhà.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học


1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS Vắng
8A
44
8B
42
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
CÂU HỎI: Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng
dân cư có ý nghĩa gì?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Cộng đồng dân cư


- Là toàn thể những người sống trong khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính
gắn bó 1 khối,giữa họ có sự liên kết hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình
và người khác.
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
-Là làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh phong phú:
+ Giữ gìn trật tự an ninh.
+ Vệ sinh nơi ở.
+ Bảo vệ cảnh quan mơi trường.
+ Xây dựng đồn kết xóm giềng.

+ Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu.
+ Phòng chống tệ nạn xã hội.
Ý nghĩa
- Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc.
- Phát huy truyền thống dân tộc.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (1 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu, tấm gương CT HCM
Gv kể một tấm gương vượt khó vươn lên trong cuộc sống và đạt được thàng
cơng trong cuộc sống để dẫn vào bài
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu
nhận biết về tính tự lập,những bài học làm nên thành công
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt
I.Đặt vấn đề/ SGK
vấn đề SGK.
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
?Truyện kể về ai? Về vấn đề gì?
nước .
?Hành trang của Bác đi tìm đường cứu nước là gì?
Hai bàn tay trắng.

?Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước
Thể hiện phẩm chất không sợ
với 2 bàn tay trắng?
khó khăn, gian khổ, tự làm lấy
Giáo viên : Bác Hồ là người tự lập.
giải quyết công việc của mình.
- Khơng dựa dẫm phụ thuộc
vào người khác.
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học


- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là tự lập
+ Biểu hiện của tính tự lập
+ Ý nghĩa của tự lập
+ Cách rèn luyện để có tính tự lập
- Thời gian: 15 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trị
Tìm hiểu nội dung bài học
?Vậy tự lập là gì?

?Tìm những hành vi trái ngược với tự lập?
Trái với tự lập.
Nhút nhát.

Lo sợ.
Ngại khó.
Ỷ lại dựa dẫm.
Phụ thuộc người khác.
?Tìm câu tục ngữ nói về người có hành vi trên?
Há miệng chờ sung.
?Em hãy nêu biểu hiện của tính tự lập?
HS trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.
?Hiện nay có nhiều học sinh sinh viên nghèo vượt
khó em có suy nghĩ gì về việc làm của họ?
?Vậy tự lập có ý nghĩa gì?

Nội dung
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm tự lập.
-Tự lập là tự làm lấy,tự giải
quyết công việc, tự lo liệu,
tạo dựng cuộc sống không
trông chờ dựa dẫm vào người
khác.

2. Biểu hiện của tính tự lập
-Tự tin.
- Bản lĩnh.
- Vượt qua khó khăn gian
khổ.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu
kiên trì, bền bỉ.


3.Ý nghĩa
- Người tự lập thường thành
công trong cuộc sống và họ
Thảo luận cả lớp:
xứng đáng được nhận sự
?Là học sinh em cần phải làm gì để có tính tự lập?
kính trọng của mọi người.
?Lấy ví dụ cụ thể để chứng minh?
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá.


*Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã
học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình h́ng, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Tổ chức trò chơi tiếp sức (5’).
III. Bài tập
Bài tập 2/SGK
Chia lớp làm 2 nhóm:

Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e.
Nhóm 1:
Khơng tán thành ý kiến: a, b.
Tòm những câu ca dao, tục ngữ nói về lự lập.
Bài tập:
Nhóm 2:
Nhóm 1:
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về hành vi
Tự lực cánh sinh.
khơng tự lập.
Có bụng ăn có bụng lo.
Mỗi nhóm cử từng người 1 lên bảng trình bày,
Có thân phải lập thân.
người này làm xong người khác tiếp tục…

- Giáo viên nhận xét : -Về thời gian.
Nhóm 2:
- Về chữ viết…
Há miệng chờ sung.
*Trò chơi thi kể chuyện :
Con mèo nằm bếp co ro.
Kề một câu chuyện kể về người có tinh thần tự
Ít ăn nên mới ít lo ít làm.
lập.
HS trình bày 1 phút
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá.
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố (2’) - Thế nào là tự lập

- Tự lập có ý nghĩa gì?
- Em cần làm gì để rèn luyện tính tự lập
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà(3’)
Học thuộc phần “Nội dung bài học”
- Thế nào là tự lập?
- Tự lập có ý nghĩa gì?
- Em cần làm gì để rèn luyện tính tự lập?
Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK.
- Các tổ tự đóng vai theo phần đặt vấn đề.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×