Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8- TUẦN 2- TIẾT 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.31 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 10/09/2020

Tiết 2
Bài 2: LIÊM KHIẾT

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết : Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm
khiết trong cuộc sống hằng ngày.
- Vì sao phải sống liêm khiết?
- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì?
2. Kĩ năng
- Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
có lối sống liêm khiết.
3.Thái độ
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết
đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, GIẢN DỊ,
TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC.
+ Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham
nhũng.
+ Biết kính trọng và học tập những người sống trong sạch, khơng toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ, khơng ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán đối
với những hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục
đích riêng của cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất chính trong xã hội.
- Giáo dục PBGDPL: Luật Phòng, chống tham nhũng.
- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm
gương liêm khiết của Bác : Cuộc đời của Bác Hồ sống trong sạch; không ham
danh, lợi; khơng toan tính riêng tư cho bản thân; khước từ những ưu đãi dành
riêng cho Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, đất nước.


- Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, phân tích, so sánh, tư duy phê phán.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; ca dao,
tục ngữ, câu chuyện nói về phẩm chất liêm khiết, máy chiếu.
- HS: Trả lời câu hỏi, sưu tầm các câu chuyện về những tấm gương liêm khiết.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)


2.
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS Vắng
8A
34
8B
36
8C
31
Kiểm tra bài cũ (3’)
*CÂU HỎI: Thế nào là tơn trọng lẽ phải? HS cần làm gì để trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải?
GỢI Ý TRẢ LỜI
- Lẽ phải: là những điều được coi là đúng đắn, phù h ợp v ới đ ạo lí và l ợi ích

chung của xã hội.
- Tơn trọng lẽ phải: là công nhận,ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những đi ều
đúng đắn.
*Biểu hiện: Qua thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động, ủng hộ, bảo vệ điều
đúng đắn của con người.
- Là HS để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải cần làm:
+ Học tập tốt để có nhận thức đúng đắn.
+ Ln chấp hành tốt nội quy trường lớp,thơn xóm…
+ Biết học tập những tấm gương tôn trọng lẽ phải.
+ Phê phán những hành vi sai trái…
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu, tấm gương CT HCM
Gv đưa ra 1 số tình huống sau:
- Em Hà nhặt được ví tiền nhờ cơng an trả lại người mất
- Chú Minh là công an giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm
pháp luật. Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?
GV dẫn vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu
nhận biết về phẩm chất liêm khiết
- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp/ kt: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, động não..
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện.

Hoạt động thầy & trò
Nội dung
(Đặt vấn đề - GV Hướng dẫn học sinh tự I. Đặt vấn đề ( HS tự đọc)
đọc theo nội dung câu hỏi gợi ý)
Ma-ri Quy-ri:
+Sáng lập ra học thuyết phóng xạ.
? Ma-ri Quy- ri là người như thế nào ?
+Phát hiện và tìm ra phương pháp
? Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà
chiết ra các nguyên tố hóa học mới
Ma-ri Quy-ri?
+Vui lòng sống túng thiếu và sẵn
? Hãy nêu hành động của Dương Chấn?
? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? sàng giữ qui trình chiết tách cho ai
? Hành động của Bác Hồ được đánh giá cần tới , từ chối khoản trợ cấp của
chính phủ Pháp.
như thế nào?
? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? gSống thanh cao khơng vụ lợi,
?Em thử đốn xem khi bà Mari từ chối sự không ham danh làm việc một cách
giúp đỡ của Pháp. Sự từ chới đút lót của vơ tư có trách nhiệm khơng địi hỏi
Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì điều kiện vật chất.
- Dương Chấn:
họ cảm thấy như thế nào ?
? Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đới +Tiến cử người làm tốt khơng cần
đến vàng của người đó->vơ tư
với họ?
khơng hám lợi.
-Bác Hồ:
+Sống như người Việt Nam bình
thường, khước từ nhà cửa,quân

phục,.. sống trong sạch liêm khiết.
=> Liêm khiết.
- Lương tâm thanh thản .
-Mọi người quí trọng, được sự
tin cậy của mọi người làm cho xã
hội trong lành sạch tốt đẹp hơn .
Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là liêm khiết
+ Biểu hiện của liêm khiết
+ Ý nghĩa của liêm khiết trong công việc
+ Cách rèn luyện phẩm chất liêm khiết
- Thời gian: 8 phút.
- Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
?Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là II. Nội dung bài học


gì ?
? Trái với liêm khiết là gì ?
? Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân 2 vấn đề
+Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống
liêm khiết ?.
+Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết?
- Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét
giáo viên tổng kết .

? Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết
khơng?
? Ḿn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện
những đức tính gì?

1. Khái niệm: Liêm khiết là
một phẩm chất đạo đức của
con người thể hiện lối sống
trong sạch, không hám danh,
không hám lợi không bận
tâm về những toan tính nhỏ
nhen ích kỷ.
2.Sống liêm khiết làm cho
con người thanh thản nhận
được sự quý trọng tin cậy
của mọi người, góp phần làm
cho xã hội trong sạch, tốt đẹp
hơn.

Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã
học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 6 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não.
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Gv yêu cầu HS làm bài tập 1 và 2

III. Bài tập
Bài 1
HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập.
- Hành vi thể hiện khơng liêm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, khiết : a, b, d , e
Bài 2
bổ sung, đánh giá.
-Tán thành:b,d
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Không tán thành:a,c.

*Điều chỉnh, bổ sung giáo án:…………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi, sáng tạo.
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa,
tìm bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm
gương người thực, việc thực ở địa phương về phẩm chất liêm khiết.
- Thời gian: 10 phút.


- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện, bài thơ, bài hát, bài báo,
tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm gương người thực, việc thực ở địa
phương về phẩm chất liêm khiết.
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.
? Thế nào là liêm khiết ? Những biểu hiện của liêm khiết ?
?Tại sao nói liêm khiết là một đức tính quí báu của con người?
?Ý nghĩa liêm khiết ?
- Sơ đồ tư Duy

? Em hãy tìm bài thơ, bài hát, bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các
tấm gương người thực, việc thực ở địa phương về phẩm chất liêm khiết?
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án:………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 5: GV Hướng dẫn HS về nhà
- Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài. Chuẩn bị
nội dung của tiết học sau theo gợi ý, hướng dẫn.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình h́ng.
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm, sắm vai.
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.
Học thuộc phần “Nội dung bài học”
+ Thế nào là liêm khiết?
+ Biểu hiện của tính liêm khiết?
+ Ý nghĩa của tính liêm khiết?
Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK.
- Tổ một sắm vai qua câu chuyện 1 .
- Tổ 2 câu chuyện 2.
- Tổ 3 câu chuyện 3.
- Tổ 4 tìm những câu câu chuyện, hình ảnh liên quan đến tơn trọng người khác
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án:…………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×