Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GDCD 6 - tuần 2- tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TUẦN 2</b>
<b>Tiết 2</b>
<b> BÀI 2: </b>


<b>SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của
siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.


<b>2.Kĩ năng: </b>


- Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng.


- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động
và các hoạt động khác... để trở thành người tốt.


<b>3.Thái độ: </b>


- Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, cơng
việc có ích đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập,
lao động và các hoạt động khác.


* Tích hợp giáo dục đạo đức


- Kĩ năng sống: Kĩ năng xử lý tình huống, kĩ năng động não, trình bày 1


phút, tự nhận thức, sáng tạo, đặt mục tiêu, xác định giá trị về biểu hiện và ý
nghĩa của giá trị


<b>4. Phát triển năng lực: </b>


- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện đức
tính siêng năng, kiên trì ;


- KN xác định giá trị ( xác định siêng năng, kiên trì là một giá trị của con người)
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập
tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I
sản xuất, SGK, SGV, giáo án.


- HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.
<b>III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


- Giải quyết vấn đề
- Động não


- Xử lí tình huống
- Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
- Sắm vai.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp : 1’</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* HĐ 1: KHỞI ĐỘNG: (3’)</b>


- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập
nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu
kiến thức mới liên quan đến tình huống học tập.


- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi; bài tập, quan sát tranh ,...
- Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.
- Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?


- Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản
thân?


Một người luôn thành công trong các lĩnh vực của cuộc sống thì khơng thể thiếu
được đức tính siêng năng kiên trì. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác
dụng của đức tính siêng năng kiên trì .


<b>HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (25’)</b>


- Mục tiêu: trang bị cho HS những kiến thức mới liên quan đến tình huống học
tập nêu ra ở hoạt động khởi động.


- Phương pháp, kĩ thuật : hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
GV: Gọi Học sinh đọc truyện “ Bác Hồ


tự học ngoại ngữ”
HS: Đọc bài


GV: nhận xét và yêu cầu HS trả lời
được các câu hỏi sau:



<i> Câu 1: Bác Hồ của chúng ta sử dụng</i>
<i>được bao nhiêu thứ tiếng nước ngồi.</i>
- Tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung
Quốc...


Ngồi ra Bác cịn biết tiếng Đức, Ý,
Nhật


<i>Câu 2: Bác đã tự học như thế nào?</i>
- Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ ( trong
đêm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10
từ mới ra tay, vừa làm vừa học


<i>Câu 3: Bác đã gặp những khó khăn gì</i>
<i>trong q trình tự học?</i>


- Bác khơng được học ở trường , lớp.
- Vừa học vừa lao động kiếm sống, vừa
tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu
đường lối cách mạng.


GV: Chốt lại:


<b>I. Truyện đọc: </b>


- Bác Hồ học ngoại ngữ


Bác Hồ của chúng ta đã có lịng quyết
tâm và sự kiên trì. Đức tính siêng năng


đã giúp Bác thành công trong sự
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>?Qua truyện đọc trên, em hãy cho biết</i>
<i>cách học của Bác thể hiện đức tính gì?</i>
HS: Trả lời


<i>?Thế nào là siêng năng?</i>


<i>?Tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập</i>
<i>và trong lao động?</i>


HS: Trả lời


<i>?Thế nào là kiên trì?</i>
H: Trả lời


<i><b>1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? </b></i>


<b>a) Khái niệm:</b>


- Siêng năng là đức tính của con người,
biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt
mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng
dù có gặp khó khăn gian khổ.


G. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
theo 3 nội dung sau:



1.Tìm biểu hiện SNKT trong học tập.
2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động.
3.Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh
vực hoạt động xã hội khác.


H thảo luận, cử nhóm trưởng ghi kết
quả lên bảng


G:Hướng dẫn nhận xét, bổ sung
G: Chốt lại.


<i>?Tìm những biểu hiện trái với SNKT?</i>
H: Trả lời


<i>?Em hãy kể tên những danh nhân mà</i>
<i>em biết nhờ có đức tính siêng năng,</i>
<i>kiên trì đã thành cơng xuất sắc trong</i>
<i>sự nghiệp của mình?</i>


-Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ
Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương
Đình Của, nhà bác học Niutơn...


<i>?Trong lớp chúng ta bạn nào có đức</i>
<i>tính siêng năng, kiên trì trong học tập?</i>
H: Liên hệ những học sinh có kết quả
học tập cao trong lớp.


G: Ngày nay có rất nhiều những doanh
nhân, thương binh, thanh niên...thành



<b>b) Biểu hiện:</b>


-Trong học tập: Đi học chun cần, Bài
khó khơng nản chí, tự giác học, khơng
chơi la cà...


-Trong lao động: Tìm tịi sáng tạo,
chăm chỉ làm việc nhà, khơng ngại
khó, tiết kiệm...


-Trong các lĩnh vực hoạt động xã hội
khác: Kiên trì tập TDTT, bảo vệ mơi
trường, kiên trì chống tệ nạn xã hội.
Bảo vệ môi trường. Đến với đồng bào
vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm
nghèo


<i><b>*Biểu hiện trái với siêng năng:</b></i>


-Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả,
sống dựa dẫm, ăn bám...


<i><b>*Biểu hiện trái với kiên trì:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơng trong sự nghiệp của mình nhờ
đức tính siêng năng, kiên trì.


<b>* HĐ 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG :(7’)</b>



- Mục tiêu: Các phương pháp rèn luyện nâng cao sức khỏe .


- Giáo dục hòa nhập : H biết được nên tập thể dục, giữ vệ sinh cá nhân.
- Phương pháp, kĩ thuật : Vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày


* BT tình huống:


Chuẩn bị cho giờ kiểm tra văn ngày
mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và
Hải đến rủ đi đánh điện tử. Nếu em là
Tuấn em sẽ làm gì?


( Cho hs chơi sắm vai )
HS: Tiến hành sắm vai


GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét và
sau chốt lại.


<b>III.Bài tập:</b>
*Bài tập a


Đáp án: a, b, e, g


<i><b> 4. Củng cố: 2’: Thế nào là siêng năng, kiên trì? </b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà ( 2’):</b></i>


- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về siêng năng, kiên trì.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK/6


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×