Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I GDCD 11- 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.02 KB, 8 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Kiểm tra giữa kì 1
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội?
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Sản xuất của cải vật chất của con
người.
C. Sản xuất của cải tinh thần của con người.
D. Môi trường tự nhiên.
Câu 2. Yếu tố nào sau đây không phải là các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất?
A. Lao động.
B. Sức lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 3. Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào dưới đây đối với sự tồn tại của xã hội?
A. Cơ sở.
B. Quyết định.
C. Quan trọng.
D. Tất yếu.
Câu 4. Sản xuất của cải vật chất có vai trị quyết định
A. mọi hoạt động của xã hội.
B. số lượng hàng hóa trong xã hội.
C. thu nhập của người lao động.
D. việc làm của người lao động.
Câu 6. Quá trình sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
A. Sức lao động, đối tượng lao động và lao động.
B. Con người, lao động và máy móc.
C. Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
D. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Câu7. Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào để tạo ra sản
phẩm cho mình được gọi là


A. mơi trường tự nhiên.
B. đối tượng lao động.
C. tài nguyên thiên nhiên.
D. tư liệu lao động.
Câu 8.Vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động của con người lên đối tượng lao động được
gọi là
A. nguyên liệu.
B. quá trình lao động.
C. nhiên liệu.
D. tư liệu lao động.
Câu 9. Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là
A. Cải tạo thiên nhiên.
B. Biến đổi tự nhiên.
C. Sản xuất của cải vật chất.
D. Sản xuất của cải tinh thần.
Câu 10. Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá
trình sản xuất được gọi là
A. lao động.
B. năng lực lao động.
C. sức lao động.
D. thể lực lao động.
Câu 11. Yếu tố nào dưới đây không phải là đều kiện để công nhận một sản phẩm là
hàng hóa?
A. Là sản phẩm của lao động.
B. Có tính thẫm mỹ cao.


C. Có cơng dụng nhất định.
.

D. Thơng qua mua bán.
Câu 12. Cơng dụng của hàng hóa được gọi là
A. giá cả của hàng hóa.
B. giá trị của hàng hóa.
C. giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. giá trị trao đổi của hàng hóa.
Câu 13. Giá trị trao đổi là biểu hiện của
A. giá trị của hàng hóa.
B. giá cả của hàng hóa.
C. giá trị sử dụng của háng hóa.
C. cơng dụng của háng hóa.
Câu 14. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào trong hàng hóa được
gọi là
A. giá trị của hàng hóa.
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. giá cả của hàng hóa.
D. Giá trị cá biệt của hàng hóa.
Câu 15. Cơ sở, nội dung của giá trị trao đổi của hàng hóa là
A. giá trị của hàng hóa.
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. giá cả của hàng hóa.
D. Giá trị cá biệt của hàng hóa.
Câu 16. Giá trị sử dụng của một hàng hóa được gọi là
A. giá cả của hàng hóa.
B. cơng dụng của hàng hóa.
C. hình thái của hàng hóa.
D. thuộc tính của hàng hóa.
Câu 17. Giá trị của hàng hóa là lao động
A. xã hội cần thiết của người sản xuất hàng hóa.
B. của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.

C. xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
D. của người sản xuất hàng hóa và người tiêu dùng.
Câu 18. Hàng hóa có hai thuộc tính là
A. Giá trị và giá cả.
B. Giá trị trao đổi và giá trị sử
dụng.
C. Giá cả và giá trị sử dụng.
D. Giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 19. Giá trị của hàng hóa là
A. lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
B. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
C. chi phí làm ra hàng hóa của những người sản xuất hàng hóa.
D. sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 20. Giá trị sử dụng của hàng hóa là nói đến
A. cơng dụng của sản phẩm hàng hóa.
B. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
C. lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa.
D. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
Câu 21. Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá trị khác nhau.
B. giá cả khác nhau.
C. giá trị sử dụng khác nhau.
D. số lượng khác nhau.
Câu 22. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua
A. giá trị trao đổi.
B. giá trị sử dụng.
C. chi phí sản xuất.
D. hao phí lao động.
Câu 23. Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền



A. dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
B. làm mơi giới trong q trình trao đổi hàng hóa.
C. được dùng để chi trả sau khi giao dịch.
D. dùng để cất trữ.
Câu 24. Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thơng.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh tốn.
Câu 25. Khi được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán, tiền đã thực hiện chức
năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 16. Khi được rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mua hàng,
tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thơng.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh tốn.
Câu 27. Chức năng thông tin của thị trường giúp người bán
A. biết được chi phí sản xuất của hàng hóa.
B. đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.
C. giảm chi phí sản xuất để thu nhiều lợi nhận.
D. điều chỉnh số lượng và chất lượng hàng hóa.
Câu 29. Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là
A. quan hệ giữa người bán và người mua.
B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng

hóa.
C. giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Câu 30. Hàng hố có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị sử dụng và giá cả.
B. Giá trị sử dụng và giá trị.
C. Giá trị và chất lượng.
D. Chất lượng và giá cả.
Câu 31. Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. hàng hoá, tiền tệ, người mua - người bán.
B. hàng hoá, cung - cầu, giá cả.
C. người mua - người bán, hàng hoá, cung - cầu.
D. tiền tệ, hàng hoá, cung - cầu, giá cả.
Câu 32. Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi
A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
B. tiền dùng để đo lường, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa.
C. tiền rút khỏi thị trường và đi vào sản xuất.
D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
Câu 35. Chức năng của tiền tệ là
A. sự thể hiện chung của giá trị.
.
B. làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa.
C. biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
D. thước đo giá trị.
Câu 36. Trên thị trường, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng


A. giá cả hàng hóa.
B. giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. chất lượng của hàng hóa.

D. cơng dụng của hàng hóa.
Câu 37. Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Thị trường là tụ điểm mua bán.
B. Thị trường là nơi hàng hóa ra
đời.
C. Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán.
D. Thị trường là nơi mua bán, trao
đổi.
Câu 38. Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẩn nhau để xác định những
yếu tố nào sau đây?
A. Chất lượng và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
B. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. Giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Câu 39. Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?
A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
B. Người mua, tiền tệ, giá cả,
hàng hóa.
C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán.
D. Tiền tệ, người mua, người bán,
giá cả.
Câu 40. Thị trường đã thực hiện chức năng nào sau đây khi nó là nơi kiểm tra về chủng
loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng của hàng hóa?
A. Thơng tin .
B. Thừa nhận giá trị, giá trị sử
dụng.
C. Điều tiết.
D. Kích thích, điều tiết, hạn chế.
Câu 41. Sự biến động của giá cả trên thị trường có thể làm thay đổi cơ cấu sản xuất, sức
mua của người tiêu dùng. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào

sau đây?
A. Thông tin, phản ánh.
B. Thừa nhận, thực hiện giá trị.
C. Thông báo, luân chuyển.
D. Điều tiết, kích thích, hạn chế.
Câu 42. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau
để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch được gọi là
A. sàn giao dịch.
B. chợ, siêu thị.
C. thị trường.
D. thị phần.
Câu 43. Yếu tố nào dưới đây nói đến chức năng của thị trường?
A. Thơng báo.
B. Thơng tin.
C. Điều động.
D. Điều hành.
Câu 44. Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định
A. chất lượng và số lượng hàng hóa.
B. giá trị và giá trị sử dụng của
hàng hóa.
C. giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. giá cả và số lượng hàng hóa,
dịch vụ.
Câu 45. Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt
để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với
A. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. thời gian lao động cá nhân.


C. thời gian lao động tập thể.

D. thời gian lao động cộng đồng.
Câu 46. Theo quy luật giá trị, sản xuất và lưu thơng hàng hóa phải dựa trên cơ sở
A. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. thời gian lao động cá biệt.
C. giá trị cá biệt.
D. giá trị xã hội.
Câu 47. Trong lưu thơng hàng hóa, giá cả hàng hóa vận động xoay quanh
A. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. thời gian lao động cá biệt.
C. nhu cầu thị trường.
D. giá cả thị trường.
Câu 48. Theo quy luật giá trị giá cả của hàng hóa trên thị trường bao giờ cũng
A. vận động xoay quanh trục giá trị của hàng hóa.
B. nằm song song với trục giá trị
của hàng hóa.
C. cao hơn trục giá trị của hàng hóa.
D. thấp hơn trục giá trị của hàng
hóa.
D. Giá trị của hàng hóa phải do giá cả quyết định.
Câu 49. Theo quy luật giá trị, người sản xuất phải căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để
thực hiện đúng quy luật giá trị nhằm thu nhiều lợi nhuận?
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
B. Giá trị trao đổi của hàng hóa.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết. .
D. Thời gian lao động cá biệt.
Câu 50. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng
hóa thể hiện nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Cạnh tranh.
B. Đấu tranh.
C. Sản xuất.

D. Kinh doanh.
Câu 51. Mục đích cuối cùng của canh tranh là
A. giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
B. giành uy tín tuyệt đối cho doanh nghiệp mình.
C. giành ảnh hưởng trong xã hội.
D. giành phục vụ lợi ích cho xã hội.
MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 4. Yếu tố nào dưới đây là đều kiện chủ quan để người có sức lao động thực hiện
được quá trình lao động?
A. Mơi trường lao động.
B. Đối tượng lao động.
C. Sức lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 8. Yếu tố nào dưới đây được coi căn cứ để phân biệt các thời đại kinh tế?
A. Đối tượng lao động.
B. Cơ sở hạ tầng của sản xuất.
C. Sản phẩm làm ra.
D. cơng cụ lao động.
Câu 11. Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có
A. giá trị khác nhau.
B. giá trị sử dụng khác nhau.
C. giá trị bằng nhau.
D. giá trị sử dụng như nhau.
Câu 12. Bà A bán thóc được 2 triệu đồng rồi dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong
trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 13. Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây?

A. Gửi tiết kiệm trong ngân hàng.
B. Mua vàng cất vào két.


C. Mua xe ô tô để kinh doanh.
D. Cho vay.
Câu 15. Bác A dùng tiền tiết kiệm để mua một miếng đất ở trong khu dân cư. Trong
trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương cất trữ.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện lưu thơng.
Câu 16. Ơng T dùng tiền tiết kiệm để mua một chiếc ô tô kinh doanh vận tải. Trong
trường hợp này tiền đã thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương cất trữ.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện lưu thông.
D. không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Câu 19. Bác B trồng rau ở tỉnh nhưng luôn mang sản phẩm của mình lên thành phố bán
vì ở đó có giá cao hơn. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào dưới
đây?
A. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
B. Hạn chế sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
C. Thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa.
D. Thừa nhận giá cả, chất lượng hàng hóa.
Câu 21. Sản phẩm nào dưới đây khơng phải là hàng hóa?
A. Hoa quả trong vườn nhà.
B. Áo, quần bày bán ở siêu thị.
C. Tác phẩm văn học ở nhà sách.

D. Dịch vụ lắp đặt internet.
Câu 22. Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là
A. giá cả.
B. lợi nhuận.
C. cơng dụng của hàng hóa.
D. số lượng của hàng hóa.
Câu 23. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là
A. giá cả.
B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hóa.
D. số lượng hàng hóa.
Câu 24. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thơng qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị cá biệt của người sản
xuất.
C. Lao động xã hội của người sản xuất.
D. Giá trị sử dụng.
Câu 26. Bà H bán lúa rồi dùng số tiền bán lúa mua phân bón. Trong trường hợp này tiền
tệ đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện cất trữ.
.
B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Tiền tệ thế giới.
Câu 27. Ngân hàng huy động vốn của người dân rồi dùng số tiền đó cho các doanh
nghiệp vay lại. Trong trường hợp này, ngân hàng đã sử dụng chức năng nào của tiền tệ?
A. Phương tiện cất trữ.
.
B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện lưu thơng.

D. Phương tiện thanh tốn.
Câu 34. Hàng hóa A và hàng hóa B được trao đổi với nhau khi có cùng
A. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. thời gian lao động cá biệt.
C. giá trị sử dụng.
D. giá trị cá biệt.
Câu 35. Trong lưu thơng hàng hóa, giá cả hàng hóa vận động xoay quanh
A. giá trị.
B. thị trường.


C. nhu cầu.
D. chi phí sản xuất.
Câu 36. Nội dung nào sau đây nói đến mặt tích cực của quy luật giá trị?
A. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
B. Người tiêu dùng mua được hàng hóa giá rẻ.
C. Kích thích thời gian lao động xã hội cần thiết tăng lên.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 37. Khẳng định nào dưới đây nói về mặt hạn chế của quy luật giá trị?
A. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
B. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.
C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên.
D. Làm cho hàng hóa phân phối khơng đều giữa các vùng.
Câu 38. Theo quy luật giá trị, người sản xuất hàng hóa muốn có lợi nhuận cao nhất cần
tạo ra giá trị cá biệt
A. nhỏ hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
B. lớn hơn giá trị xã hội của hàng
hóa.
C. nhỏ hơn giá trị sử dụng của hàng hóa. .
D. lớn hơn giá trị sử dụng của

hàng hóa.
Câu 39. Quy luật giá trị điều tiết sản suất và lưu thông hàng hố thơng qua yếu tố nào sau
đây?
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
B. Giá cả trên thị trường.
C. Mua bán trên thị trường.
.
D. Thời gian lao động cá
biệt.
Câu 44. Ý kiến nào dưới đây khơng đúng khi nói về cạnh tranh?
A. Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.
B. Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.
C. Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.
D. Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.
Câu 46. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ
nào sau đây?
A. Canh tranh kinh tế.
B. Cạnh tranh chính trị.
C. Cạnh tranh văn hoá.
D. Cạnh tranh sản xuất.
Câu 47. Nội dung nào dưới đây thể hiện khái niệm cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa?
A. Sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế.
B. Sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế.
C. Sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế.
D. Sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế.
Câu 48. cạnh tranh xuất hiện từ thời điểm nào dưới đây?
A. Khi xã hội loài người xuất hiện.
B. Khi con người biết lao động.
C. Khi sản xuất và lưu thơng hàng hố xuất hiện.

D. Khi ngơn ngữ xuất hiện.
Câu 49. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu trong nền sản xuất.
B. Các đơn vị kinh tế có điều kiện sản xuất khác nhau.


C. Trình độ của chủ sở hữu các đơn vị kinh tế khác nhau.
D. Các đơn vị kinh tế có lợi ích khác nhau.



×