Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 9- TUẦN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.77 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 01/09/2018

Tiết 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

I. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu được
1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện c ủa dân ch ủ, k ỉ lu ật
trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân ch ủ
và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp ph ần
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,văn minh.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trị của cơng dân, thực hi ện t ốt dân
chủ, kỉ luật như biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, bi ết góp ý
vói bạn bè và mọi người xung quanh.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống tong cuộc sống xã hội thể hi ện t ốt tính
dân chủ và kỉ luật.
-Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành kỷ luật của tập thể.
*Kỹ năng sống: Kỹ năng tư duy phê phán (những hành vi thiếu dân chủ, vơ kỷ
luật …); KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỷ luật và mối quan h ệ gi ữa
chúng.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
3.Thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong h ọc t ập, trong
hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường cũng như trong tập thể và
cộng đồng xã hội.
- Ủng hộ những việc tốt, những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp
ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ lu ật nh ư: gia


trưởng, quân phiệt, tự do vô kỉ luật.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ.
- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG , HỢP TÁC, ĐỒN KẾT, TRÁCH NHIỆM, TỰ
GIÁC.
+ Biết tơn trọng những người có ý thức kỉ luật tốt.
+ HS có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ và kỉ luật, ứng xử phù hợp yêu c ầu dân
chủ trong cuộc sống, học tập, lao động và xây dựng nhà n ước pháp quy ền
XHCN.
+ Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt và phản đối những hành đ ộng trái v ới
nền dân chủ XHCN trong cuộc sống hàng ngày.
+ Phân biệt được những hành vi tôn trọng dân chủ, kỉ luật và những hành vi gi ả
danh dân chủ, vô tổ chức.


* GDQPAN: Ví dụ để chứng minh dân chủ phải có kỷ luật trong điều kiện xã h ội
hiện nay.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tư liệu tham khảo, SGK,câu chuyện liên quan đến nội dung bài học, máy
chiếu.
- Các sự kiện, tình huống thể hiện dân chủ và khơng dân ch ủ; k ỉ lu ật và không
tôn trọng kỉ luật.
2. HS: SGK, sưu tầm các câu chuyện, về dân chủ và kỉ lu ật.
III. Phương pháp/KT dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, trình bày một phút...
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS Vắng
9A
38
9B
38
m tra bài cũ(5’)
CÂU HỎI
? Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?

2.
Ki


? Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích?
GỢI Ý TRẢ LỜI
* Yêu cầu:- Khái niệm: Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy
nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, tình huống ; ln bình
tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. (3đ)
- Ý nghĩa: ( 3đ)
+ Giúp cho con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức và văn hố.
+ Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách và cám dỗ, không
bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực.
- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích ( HS tự trình bày) (4 đ)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đich: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (1 phút.)

- Phương pháp: Trực quan
Kĩ thuật: Phân tich thông tin


- Phương tiện, tư liệu: thông tin
Một xã hội phát triển là một xã hội có dân chủ và kỉ luật. V ậy dân ch ủ và
kỉ luật là gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tr ả lời câu h ỏi đó…
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm tho ại tìm hi ểu vấn đề
- Mục đich: Cung câp cho học sinh một số t âm gương giúp học sinh bước đầu
nhận biết vê thế nào là dân chủ, thế nào là kỉ luật
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: vân đáp, đàm thoại, thuyết trinh
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Gọi HS đọc tình huống trong SGK
I. Đặt vấn đề
Thảo luận: (3’)
? Nêu những chi tiết thể hiện việc làm
phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 1. “ Chuyện của lớp 9A”
2 tình huống trong SGK?
- Gv chia thành 2 cột trên bảng yêu cầu HS
đại diện lên bảng làm, cả lớp cùng bổ sung
nhận xét
- Gv treo khổ giấy lớn đã chuẩn bị sẵn ở nhà
để HS tự đối chiếu.

Có dân chủ
Thiếu dân chủ
- Các bạn sơi nổi - Cơng nhân khơng
thảo luận.
được bàn bạc,góp ý 2. “ Chuyện ở một công ty ”
- Đề xuất chỉ tiêu cụ về yêu cầu của giám
thể.
đốc.
- Thảo luận về các - Sức khoẻ công
biện pháp thực hiện nhân giảm sút.
những
vấn
đề - Công nhân kiến
chung.
nghị cải thiện lao
- Tự nguyện tham động, đời sống vật
gia các hoạt động chất, đời sống tinh
tập thể.
thần, nhưng giám
- Thành lập đội đốc không chấp
“thanh niên cờ đỏ”. nhận yêu cầu của
công nhân.
? Em hãy nêu sự kết hợp biện pháp dân
chủ và kỉ luật của lớp 9A?
Gv chia bảng thành 2 cột
Hs trả lời GV điền vào:
Biện pháp dân
Biện pháp kỉ luật



chủ
- Mọi người cùng
tham gia,bàn bạc.
- Ý thức tự giác.
- Biện pháp tổ chức
thực hiện

- Các bạn tuân thủ
qui định tập thể.
- Cùng thống nhất
hoạt động.
- Nhắc nhở, đôn
đốc thực hiện kỉ
luật.
? Việc làm của ông giám đốc thể hiện là
người như thế nào?
- Là người độc đoán, chuyên quyền, gia
trưởng
? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp
9A và của ông giám đốc em rút ra bài học
gì?
HS: Nhận xét
Gv chốt và chuyển ý : Qua việc tìm hiểu nội
dung của hoạt động này, các em đã bước đầu
hiểu được những biểu hiện tốt và chưa tốt
của dân chủ, kỉ luật và hậu quả của thiếu
dân chủ, kỉ luật gây nên.
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

................................................................................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đich: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là dân chủ, thế nào là kỉ luật.
+ Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
+ Y nghĩa của dân chủ và kỉ luật trong đời sống.
+ Cách ren luyện dân chủ và kỉ luật.
- Thời gian: 13 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Giây tô ki, bút dạ
- Phương pháp: vân đáp, trực quan, nêu và giải quyết vân đê, thảo lu ận nhóm,
chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trinh bày một phút, các mảnh ghép, hỏi và tr ả l ời
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
? Vậy thế nào là dân chủ? Thế nào là kỉ II. Nội dung bài học
luật?
1.Thế nào dân chủ và kỉ
HS1 :
luật?
- Dân chủ : Là mọi người làm chủ công việc. - Dân chủ : Là mọi người làm
Mọi người được biết, được cùng tham gia. Mọi chủ công việc. Mọi người
người góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát.
được biết, được cùng tham
HS2- Kỉ luật : Là tuân theo qui định của cộng gia. Mọi người góp phần
đồng. Hành động thống nhất để đạt chất thực hiện kiểm tra, giám sát.


lượng cao.
* GDQPAN: Ví dụ để chứng minh dân chủ phải
có kỷ luật trong điều kiện xã hội hiện nay.

? Hãy lấy ví dụ về dân chủ và kỉ luật trong
học tập, trong lao động và trong đời sống
hằng ngày ?
HS lấy VD :
- Trong học tập : HS chấp hành tốt nội quy
trường lớp(kỉ luật) ; có ý kiến tham gia xây
dựng các hoạt động tập thể(dân chủ)...
- Trong lao động : người công nhân chấp hành
tốt quy định sản xuất của doanh nghiệp(tuân
thủ nghiêm các quy định về an toàn lao động…)
- Trong đời sống : dừng lại khi có đèn đỏ, bỏ
rác đúng nơi quy định(kỉ luật)…
? Biểu hiện của trái với dân chủ và kỉ luật là
gì ? Nêu ví dụ ?
HS : - Trái với dân chủ là k hông dân chủ (mọi
người không được làm chủ cơng việc, khơng
được tham gia góp ý, khơng được kiểm tra
giám sát…)
- Trái với kỉ luật là không tuân thủ các nội quy,
quy định của tập thể, của cộng đồng…
VD : - Mọi người nhất nhất phải tuân theo sự
chỉ đạo của cấp trên mà không được phép có ý
kiến(dù sự chỉ đạo đó có nhiều điểm k hơng
hợp lí)(khơng dân chủ);
- Khơng dừng lại khi có đèn đỏ khi tham gia
giao thông ; không bỏ rác đúng nơi quy
định(khơng có kỉ luật)…
Gv chốt lại :
? Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật có ý
nghĩa như thế nào?

HS : -Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý
chí và hành động.
-Tạo điều kiện cho sự phát triển cho mỗi cá
nhân.
-Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt.
GV y/c HS lấy ví dụ ?
Gv chốt lại ý chính.
? Vì sao trong cuộc sống của chúng ta cần
phải có dân chủ và kỉ luật?
Gv giải thích lấy ví dụ .
? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật
như thế nào?

- Kỉ luật : Là tuân theo qui
định của cộng đồng. Hành
động thống nhất để đạt
chất lượng cao.

2. Ý nghĩa
-Tạo ra sự thống nhất cao
về nhận thức, ý chí và hành
động.
-Tạo điều kiện cho sự phát
triển cho mỗi cá nhân.
-Xây dựng xã hội phát triển
về mọi mặt.

3. Rèn luyện dân chủ và kỉ
luật như thế nào?
- Mọi người cần tự giác

chấp hành kỉ luật.


HS :
- Các cán bộ lãnh đạo, các tổ
Gv chốt lại nội dung chính.
chức xã hội tạo điều kiện
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện dân chủ cho mỗi cá nhân phát huy
mà em biết? Những việc làm thiếu dân chủ dân chủ, kỉ luật.
hiện nay của một số cơ quan quản lí nhà - Học sinh phải vâng lời bố
nước và hậu quả của việc đó gây nên?
mẹ, thực hiện qui định của
Gv nhận xét các ví dụ đó
trường lớp, tham gia dân
? Các tổ lên trình bày các câu ca dao,tục ngữ, chủ, có ý thức kỉ luật của
danh ngơn nói về tính dân chủ và kỉ luật đã một công dân.
sưu tầm ở nhà ?
HS : tự bộc lộ
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những n ội dung ki ến th ức
đã học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử li tinh huông ren luyện cách ứng x ử có văn hóa
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tinh huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trinh bày sản phẩm
- Kĩ thuật: động não, trinh bày một phút

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS luyện tập III. Bài tập
Bài tập 1
? Việc làm nào thể hiện tính dân chủ ? - Những hoạt động thể hiện dân
Vì sao ?
chủ là: a.c.d;
- Những hoạt động thể hiện
thiếu dân chủ là :b
? Hãy kể lại những việc làm của em về - Hoạt động thể hiện thiếu kỉ
thực hiện tốt dân chủ và tông trọng kỉ luật : đ.
luật của nhà trường?
Bài tập 2
- Dân chủ : Bình bầu hạnh kiểm,
? Hãy phân tích và chứng minh nhận các bạn có thành tích học tập tốt
định “ Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh đi dự đại hội cháu ngoan BH…
của một tập thể” ?
- Kỉ luật : Đi học đúng giờ, làm
HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện lên bài và học bài trước khi đến
trình bày.
lớp….
Bài tập 3
? Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và HS : Thảo luận nhóm và cử đại
kỉ luật trong nhà trường, HS cần phải diện lên trình bày.
làm gì ?
Bài tập 4
HS : Trả lời cá nhân
HS : Trả lời cá nhân
GV bổ sung bài tập : Thảo luận, phân tích
ý nghĩa chủ trương của Đảng “Dân



biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
HS : Đây là một chủ trương đúng đắn của
Đảng nhằm giúp cho nhân dân có quyền
được biết, được bàn luận, được có ý kiến
và nhân dân sau khi đồng thuận thì họ
chính là người thực hiện. Đồng thời nhân
dân cũng được tham gia giám sát các hoạt
động sẽ mang lại sự dân chủ, công bằng,
sự đồng thuận trong nhân dân. Và như Bác
Hồ đã từng nói “Dễ một lần khơng dân
cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng
xong”. Do vậy, khi nhân dân được tham gia
sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp…
Điều chỉnh, bổ sung giáo án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
................................................................................................................................
4.Củng cố(2’) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây:
a. HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.
b. Chỉ trong nhà trường mới cần đến dân chủ.
c. Mọi người cần phải có kỉ luật.
d. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định,thống nhất các hoạt động.
5.Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau(3’)
- Học và làm các bài tập trong SGK
- Đọc và nghiên cứu bài “Bảo vệ hịa bình”
+ Đọc và trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề
+ Tìm hiểu hậu quả của các cuộc chiến tranh
+ Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát về chiến tranh và hồ bình.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×