Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GDCD 9 tuan 1-12 theo CKTKN+MTD moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.96 KB, 22 trang )

GDCD 9
GDCD 9


N.S:7/9/2011 N.G: 8/9/2011

Tit 2
Bi 2. T CH
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là tự chủ
- Biểu hiện của tính tự chủ
- í nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân , gia đình và xã hội
2.Thái độ:
- Tôn trọng ngời có hành vi tự chủ
- Có biện pháp , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt
động xã hội
3.Kĩ năng:
- HS biết nhận xét , đánh giá hành vi của tính tự chủ
- Biết hành động đúng với đức tính tự chủ
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức: Đủ
2.Kiểm tra ( 5 phút) K.tra sự c.bị của HS.
3.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV : Đọc 1 lần 2 lần chuyện trong SGK
- GV : Cử 2 học sinh có giọng tốt đọc lại 1 lần
lần câu chuyện Một ngời mẹ


- HS : Đọc câu truyện Một ngời mẹ
- GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm
- GV : Giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm
Nhóm I :
Câu 1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nh
thế nào ?
Câu 2: Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn
của gia đình ?
Câu 3: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì
? Qua câu chuyện về bà Tâm, em rút ra bài học
gì ?
HS đọc tình huống 2.
H. Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và các
bạn nên xử lí nh thế nào?
- GV phân công vị trí thảo luận cho các nhóm
- HS : Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi của nhóm
- HS : Nhóm trởng trình bày trớc lớp ( trên giấy
khổ lớn )
- HS : Cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV : Nhận xét phần trả lời của từng nhóm và
kết luận chung
- GV : Kết luận chuyển ý :
Nhà trờng và xã hội chúng ta đang đứng trớc
những thách thức lớn , đó là mặt trái của cơ chế
thì trờng lối sống thực dụng , ích kỉ , sa đoạ
của một số thanh thiếu niên đều có một nguyên
nhân sâu xa là lối sống không biết làm chủ bản
I. Đặt vấn đề


Câu 1. Con trai bà Tâm nghiện ma
tuý , bị nhiễm HIV/AIDS
Câu 2. Bà nén chặt nỗi đau để
chăm sóc con
- Bà tích cực giúp đỡ những
ngời bị nhiễm HIV/AIDS
- Bà vận động các gia đình quan
tâm giúp đỡ , gần gũi chăm sóc
=> Bà Tâm là ngời làm chủ tình
cảm và hành vi vủa mình . Bà là ng-
ời có đức tính vợt khó khăn , không
bi quan , chán nản .
II. Nội dung bài học
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
1
GDCD 9
thân mình. Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hơn
về nội dung của đức tính tự chủ
- GV : Đàm thoại giúp học sinh bớc đầu hiểu
biết những biểu hiện của tự chủ
- GV : Đặt câu hỏi :
Câu1. Biết làm chủ bản thân là ngời có đức tính
gì ?
Câu2. Làm chủ bản thân là làm chủ những đức
tính gì ?
- HS trả lời câu hỏi ( có gợi ý của GV )
- HS : Tự do bày tỏ quan điểm cá nhân
- HS : Cả lớp nghe , nhận xét ý kiến của bạn
- GV : Tổng kết các ý kiến
- HS : Ghi bài vào vở

- GV : Có thể chiếu nội dung khái niệm lên bảng
- HS : Một em nhắc lại khái niệm
- GV : Tổ chức trò chơi xử lí tình huống , giúp
HS biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ
Câu1. Em sẽ xử lí nh thế nào khi gặp các tình
huống sau :
+ Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học
+ Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra
+ Chăm sóc ngời nhà ốm trong bệnh viện
+ Bị bạn bè nghi oan
+ Bố mẹ cha thể đáp ứng mong muốn của em
+ Tiếp thu ý kiến phê bình của cô giáo
- HS : bày tỏ ý kiến cá nhân
- HS : Cả lớp góp ý kiến , trao đổi
- GV : Cho HS làm bài tập nhanh bằng phiếu
học tập
Câu2. Những hành vi nào sau đây trái ngợc với
đức tính tự chủ ?
+ Tính bột phát trong giải quyết công việc
+ Thiếu cân nhắc , chín chắn
+ Nổi nóng , cãi vã, gây gổ khi gặp những việc
không vừa ý
+ Hoang mang , sợ hãi , chán nản trớc khó khăn
+ Sa ngã , bị cám dỗ , bị lợi dụng
+ Nói tục, chửi bậy , xử sự thiếu văn hoá
- HS : Nhận phiếu học tập , trả lời cá nhân
- GV : Cho 1 học sinh trả lời nhanh lên bảng
chữa
- HS : Cả lớp nhận xét , trao đổi
- GV bổ sung , kết luận

- GV : Từ ý kiến của HS qua 2 câu hỏi , rút ra
biểu hiện của đức tính tự chủ
- HS : Ghi bài vào vở
- GV : Cho HS nhắc lại các biểu hiện tự chủ cho
cả lớp cùng nghe
- GV : Đặt câu hỏi ( chuyển ý )
Đàm thoại cùng HS
Câu1. Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì ?
Câu2. Ngày nay, trong thời kì cơ chế thị trờng ,
tính tự chủ còn quan trọng không ? Vì sao ?Ví
dụ minh hoạ ?
- HS : Bày tỏ quan điểm cá nhân
- GV : Lờy ví dụ minh hoạ , nhận xét và kết luận
- HS : Ghi bài
1, Thế nào là tự chủ ?
Tự chủ là phải làm chủ bản thân .
Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đ-
ợc suy nghĩ , tình cảm , hảnh vi
trong mọi hoàn cảnh , điều kiện
cuộc sống
2. Biểu hiện của đức tính tự chủ
- Thái độ bình tĩnh , tự tin
- Biết tự điều chỉnh hành vi của
mình , biết tự kiểm tra , đánh giá
bản thân mình
3.ý nghĩa của tính tự chủ
- Tự chủ là một đức tính quý giá
- Có tính tự chủ con ngời sống
đúng đắn, c sử có đạo đức , có văn
hoá

Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
2
GDCD 9
- GV : Hớng dẫn HS nêu ra phơng pháp rèn
luyện tính tự chủ
- GV : Trao đổi với HS phơng pháp rèn luyện
đức tính tự chủ
- GV : Gợi mở , hớng dẫn học sinh trả lời câu
hỏi
- HS trả lời
+ HS A : Tập điều chỉnh hành vi , thái độ
+ HS B : Hạn chế những đòi hỏi , mong muốn h-
ởng thụ cá nhân
+ HS C : Xa lánh cám dỗ , tránh làm việc xấu
+ HS D : Suy nghĩ trớc và su khi hành động
+ HS E : Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa
khuyết điểm
- GV : Nhận xét , kết luận
- HS : Ghi bài vào vở
- GV : Kết luận và chuyển ý :
Tính tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống . Con
ngừơi luôn phải có sự ứng sử đúng đắn , phù hợp
- Tính tự chủ giúp con ngời vợt
qua thử thách , khó khăn và cám dỗ
4. Rèn luyện tự chủ nh thế nào ?
- Suy nghĩ trớc khi nói và hành
động
- Xem xét thái độ , lời nói , hành
động , việc làm của mình đúng hay
sai

- Biết rút kinh nghiệm và sửa sai
III. Bài tập
- Đáp án đúng : a,b,d,e,
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Đáp án : Câu ca dao có ý nhĩa nói
khi con ngời đã có quyết tâm thì dù
bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn
vững vàng , không đổi ý định của
mình.

4. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:Thế nào là tính tự chủ?
5. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Dân chủ và kỉ luật

N.S:14/9/2011 N.G: 15/9/2011
Tiết 3 Bài 3.
Dân chủ và kỉ luật
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là dân chủ , kỉ luật
- Biểu hiện của dân chủ , kỉ luật
- ý nghĩa của dân chủ , kỉ luật trong nhà trờng và xã hội
2.Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật , phát huy dân chủ trong học tập , các
hoạt động ( gia đình , nhà trờng và xã hội )
- Học tập noi gơng những việc tốt , những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật .
Biết góp ý , phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ , kỉ luật
3.Kĩ năng:

- Biết giao tiếp , ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật
- Biết phân tích , đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội và tính dân chủ
kỉ luật
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức: Đủ.
2.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Thế nào là tự chủ?
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
3
GDCD 9
3.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV : Tổ chức cho HS đàm thoại , trao đổi về
2 tình huống SGK
- GV : Cho HS cả lớp cùng đọc 1 lần 2 lần tình
huống SGK . Sau đó GV cứ 2 HS có giọng đọc
tốt , đọc lại một lần cho cả lớp nghe
H. Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm
phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình
huống trên
- GV : Chia bảng thành 2 phần , hoặc sử dụng
giấy khổ lớn
H.Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của
lớp 9A
- HS : Điền ý cá nhân vào 2 cột
- HS : Cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV: Nhận xét bổ sung ý kiến
H.Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là

ngời nh thế nào ?
- GV : Nhận xét , bổ sung
- GV : Từ các nhận xét trên vè việc làm của lớp
9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì ?
- GV : Nhận xét và kết luận
- GV : Kết luận và chuyển ý
Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này ,
HS đã bớc đầu hiểu đợc những biểu hiện tốt và
cha tốt của dân chủ , kỉ luật và hậu quả của
thiếu dân chủ , kỉ luật gây nên
- GV : Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm
- GV : Giao câu hỏi của cho HS
- HS : Cử đại diện nhóm , th kí
- GV : Hớng dẫn các nhóm thảo luân ( có gợi ý
)
Nhóm 1
Câu1. Em hiểu thế nào là dân chủ ?
Câu2. Thế nào là tính kỉ luật ?
Nhóm 2
Câu1. Dân chủ , kỉ luật thể hiện nh thế nào ?
Câu2. Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
Nhóm 3
Câu1. Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần
phải có tính dân chủ và kỉ luật ?
Câu 2. Chúng ta cần rèn luyện dân chủ , kỉ luật
nh thế nào ?
- HS : Cử đại diện nhóm trình bày
- HS : Cả lớp góp ý kiến
- GV : Góp ý , bổ sung ý kiến

- GV: Từ ý kiến của các nhóm , chúng ta hiểu
đợc nội dung bài học
- GV : Nhắc lại một lần nội dung bài học
- GV : Kết luận , chuyển ý
- GV : Tổ chức cho HS cả lớp phân tích các
hiện tợng trong học tập , trong cuộc sống và
các quan hệ xã hội
- GV : Đa ra các câu hỏi
I. Đặt vấn đề
-
Biện pháp dân chủ
-Cùng đựơc tham gia bàn bạc
- ý thức tự giác
- tổ chức thực hiện
Ông giám đốc là ngời độc đoán ,
chuyên quyền , gia trởng
- Bài học
Phát huy tính dân chủ , kỉ luật của
thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê
phán sự thiếu dân chủ của ông giám
đốc đã gây nên hậu quả xấu cho
công ti
II. Nội dung bài học
1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật
* Dân chủ là gì ?
- Mọi ngời làm chủ công việc
- Mọi ngời đợc biết , đợc cùng tham
gia
- Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm
tra giám sát

* Kỉ luật là :
- Tuân theo quy định của cộng đồng
- Hành động thống nhất để đạt kết
quả cao
2. Tác dụng
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận
thức, ý trí và hành động
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của
mỗi cá nhân
- Xây dựng xã hội phát triển về mọi
mặt
3.Rèn luyện nh thế nào ?
- Mọi ngời cân tự giác chấp hành kỉ
luật
- Các cán bộ lãnh đạo , các tổ chức
xã hội tạo điều kiện cho mọi cá
nhân phát huy dân chủ và kỉ luật
- Học sinh phải vâng lời bố mẹ ,
thực hiện quay định của trờng , lớp ,
tham gia dân chủ , có ý thức kỉ luật
của một công dân
III. Luyện tập
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
4
GDCD 9
Câu1. Nêu các hoạt động XH thể hiện tính dân
chủ mà em đợc biết
Câu2. Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay
của một số cơ quan quản lí nhà nớc và hậu quả
của việc làm đó gây nên?

- HS : Trả lời vào phiếu
- GV : Cho gọi một HS trả lời nhanh
- HS : Cả lớp đóng góp ý kiến
- GV : Yêu cầu HS giải thích tại sao đúng
sai
- GV : Kết luận .
Bài tập 1.
- Hoạt động thể hiện dân chủ : a,c,e
- Thiếu dân chủ : b
- Thiếu kỉ luật : d
4. Củng cố ( 3phút)
Hỏi:thế nào là dân chủ? Và kỉ luật?
5. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Bảo vệ hoà bình

N.S: 21/9/2011 N.G: 22/9/2011
Tiết 4,5
Bài 4 Bảo vệ hoà bình
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc hoà bình là khát vọng của nhân loại
- Hoà bình mang lại hạnh phúc cho con ngời
- Hậu quả, tác hại của chiến tranh
- Trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của toàn nhân loại
2.Thái độ:
- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi ngời xung quanh
- Biết yêu hoà bình , ghét chiến tranh
- Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hoà bình và chống chiến
3.Kĩ năng:

- Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh do lớp , tr-
ờng , địa phơng tổ chức
- Tuyên truyền , vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh ,
bảo vệ hoà bình
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức: Vắng Hằng
p

2. Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: thế nào là dân chủ và kỉ luật?
3 Bài mới GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV : Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- GV : Cử đại diện nhóm đọc lại ba lần thông
tin SGK
- GV : Sử dụng hai bức ảnh trong SGK để HS
thảo luân
- HS : Treo ảnh lên bảng ( chuẩn bị trớc )
- HS : Các nhóm đọc thông tin và xem ảnh
- GV : Đặt câu hỏi
Nhóm1:
1. Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và
xem ảnh ?
2. Chiến tranh đã gây nen hậu quả gì cho con
I. Đặt vấn đề
Câu1.
- Sự tàn khốc của chiến tranh
- Giá trị của hoà bình

- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh
và bảo vệ hoà bình
Câu2.
- Cuộc chiến lần thứ nhất đã làm 10
triệu ngời chết
- Cuộc chiến lần thứ hai đã làm 60
triệu ngời chết
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
5
GDCD 9
ngời ?
3. Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ
em ?
Nhóm 2.
1. Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh
và bảo vệ hoà bình ?
2. Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh
và bảo vệ hoà bình ?
Nhóm 3:
1. Em có suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ gây
chiến tranh ở Việt Nam ?
2. Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận về
các thông tin và ảnh ?
- GV : Các câu hỏi của 3 nhóm là chung cho
cả thông tin và ảnh , yêu cầu của mỗi nhóm có
khác nhau
Câu1. Nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến
tranh
Câu2. Em hãy phân biệt chiến tranh chính
nghĩa và chiến tranh phi nghĩa

Câu3. Cách bảo vệ hoà bình vững chắc là gì ?
- GV : Gợi ý khích lệ học sinh cách trả lời
- GV : Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy
khổ lớn
- GV : Phân loại ý kiến , phân tích ý kiến của
học sinh cha rõ
- GV : Tổng hợp và bổ sung ý kiến
- GV : Đàm thoại giúp học sinh hiểu đợc hoà
bình là gì , biết đợc những biểu hiện của hoà
bình , từ đó biết liên hệ trách nhiệm của bản
thân
Học sinh thảo luận câu hỏi sau :
Câu1. Thế nào là hoà bình ?
- Là mối quan hệ hiểu biết , tôn trọng , bình
đẳng và hợp tác giữa các quốc gia , dân tộc ,
giữa con ngời với con ngời
Hết tiết 4.
N.G: 6/10/2011
Tổ chức: Đủ
Kiểm tra bài cũ: H.Thế nào là hoà bình?
H. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình?
HS trả lời.
H. Nhân loại nói chung và dân tộc nói riêng
phải làm gì để bảo vệ hoà bình ?
- HS bày tỏ ý kiến cá nhân
- HS : cả lớp phát biểu ý kiến
- GV : Trao đổi , gợi ý học sinh trả lời câu hỏi
- GV : Kết luận và chiếu nội dung lên bảng
- HS : Ghi bài vào vở
- GV bổ sung : Hiện nay xung đột giữa các

Câu3. Từ 1900-2000 chiến tranh đã
làm :
- 2 triệu trẻ em bị chết
- 6 triệu trẻ em bị thơng tích tàn phế
- 20 triệu trẻ em sống bơ vơ
- 300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc
phải đi lính , cầm súng giết ngời
=>Nhân loại ngày nay đang đứng tr-
ớc vấn đề nóng bỏng có liên quan
đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng
nh toàn nhân loại . Đó là bảo vệ hoà
bình và chống chiến tranh . Học sinh
chúng ta phải hiêt rõ hoà bình đối lập
với chiến tranh nh thế nào , thế nào là
chiến tranh chính nghĩa , chiến tranh
phi nghĩa
II. Nội dung bài học
1.Thế nào là hoà bình ?
Hoà bình là:
- Không có chiến tranh hay xung
đột vũ trang
- Hoà bình là khát vọng của toàn
nhân loại

2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình:
- Giữ gìn cuộc sống bình yên
- Dùng thơng lợng , đàm phán để
giải quyết mâu thuẫn
- Không để xảy ra chiến tranh , xung
đột

3. Chúng ta phải làm gì ?
- Toàn nhân loại phải ngăn chặn
chiến tranh và bảo vệ hoà bình . Lòng
yêu hoà bình thể hiện ở mọi nơi , mọi
lúc giữa con ngời với con ngời
- Dân tộc ta đã và đang tham gia tích
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
6
GDCD 9
dân tộc , tôn giáo và quốc gia đang diễn ra ,
ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi
trên hành tinh của chúng ta . Vì vậy , ngăn
chặn chiến tranh , bảo vệ hoà bình là trách
nhiệm của toàn nhân loại
HS thảo luận nhóm bàn để tìm ra đáp án đúng
cho BT 1.
Đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, chốt.

HS suy nghĩ trả lời bài tập 2.
Gọi 2 HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét, bổ sung.
cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và
công lí trên thế giới
III. Bài tập.
1. Những hành vi thể hiện lòng yêu
hòa bình: a,b,d,e,h,i.
2.Đồng ý với ý kiến a,c.

4. Củng cố

Hỏi: 1. Vì sao chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình ?
2. Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình ?
5. Dặn dò
- Học bài cũ
- Soạn bài Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Su tầm các t liệu su tầm đợc về các hoạt động hữu nghị .
N.S:12/10/2011 N.G: 13/10/2011
Tiết 6. Bài 5
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc
- ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc
-Những biểu hiện , việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc
2.Thái độ:
- Hành vi xử sự có văn hoá với bạn bè , khách nớc ngoài đến Việt Nam
- Tuyên truyền chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nớc ta
- Góp phần giữ gìn , bảo vệ hoà bình với các nớc
3.Kĩ năng:
- Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc
- Thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong
cuộc sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình thế giới?
3.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV : ( Chuẩn bị số liệu , đợc phóng to , rõ )
- GV : + Ghi số liệu lên bảng phụ
+ Treo ảnh lên góc bảng ( có ảnh cảng tốt )
- GV : Tổ chức cho học sinh thảo luận chung
cả lớp
- HS : Cả lớp theo dõi bảng số liệu và ảnh
- GV : Đa ra các câu hỏi
Câu1. Quan sát các số liệu , ảnh trên , em thấy
I. Đặt vấn đề

1. - Tính đến tháng 10/2002 Việt
Nam có 47 tổ chức hữu nghị song ph-
ơng và đa phơng
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
7
GDCD 9
Việt Nam đã thể hiện mối quan hệ hữu nghị
hợp tác nh thế nào ?
Câu2. Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nớc ta
với các nớc mà em đợc biết ?
- GV : Gợi ý cho HS trao đổi
- HS : Tự do phát biểu ý kiến cá nhân
- HS : Cả lớp tham gia góp ý nhận xét
- GV : Nhận xét , kết luận
- GV : kết luận chuyển ý
- GV : Tổ chức cho HS liên hệ hoạt động hữu
nghị của nớc ta với các nớc nói chung và thiếu
nhi Việt Nam nói riêng
- HS giới thiệu các t liệu su tầm đợc ( HS đợc
phân công từ trớc ) về các hoạt động hữu

nghị :
+ Của nớc ta
+ Của thiếu nhi
- HS : Từng nhóm lên trình bày kết quả su tầm
đợc
H. Tình hữu nghị có ý nghĩa ntn?
HS trả lời
H. Em có nhận xét j về những chính sách của
Đảng ta về hòa bình?
HS thảo luận nhòm bàn->trả lời.
H. Là công dân VN, chúng ta cần có trách
nhiệm ntn để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị?
HS trả lời.
GV nhấn mạnh.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
HS làm việc cá nhân.
- Không kì thị, xa lánh, chế nhạo ngôn ngữ,
trang phục, cử chỉ, điệu bộ của họ.
GV h.dẫn HS làm bài tập 2 tại lớp.
Hs phát biểu ý kiện.
GV chốt
- Đến tháng 3/2003 Việt Nam có
quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia,
trao đổi đại diện cho 61 quốc gia trên
thế giới
2. Hội nghị cấp cao á - Âu lần thứ
năm tổ chức tại Việt Nam là dịp để
Việt Nam mở rộng ngoại giao với các
nớc , hợp tác về lĩnh vực kinh tế văn
hoá và là dịp giới thiệu cho bạn bè

thế giới về đất nớc và con ngời Việt
Nam
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm về tình hữu nghị
Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện
giữa nớc này với nớc khác
2. ý nghĩa của tình hữu nghị
- Tạo cơ hội , điều kiện để các nớc ,
các dân tộc cùng hợp tác , phát triển
- Hữu nghị hợp tác , giúp nhau cùng
phát triển kinh tế , văn hoá , giáo dục
, y tế , khoa học kĩ thuật
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh
gây mâu thuẫn căng thẳng đến nguy
cơ chiến tranh
3. Chính sách của Đảng ta về hoà
bình
- Chính sách của Đảng ta đúng đắn ,
có hiệu quả
- Chủ động tạo các mối quan hệ quốc
tế thuận lợi
- Đảm bảo quá trình thúc đẩy của đất
nớc
- Hoà nhập với các nớc trong quá
trình tiến lên của nhân loại
4. Học sinh chúng ta phải làm gì ?
- Thể hịên tình đoàn kết , hữu nghị
với bạn bè và ngời nớc ngoài
- Thái độ , cử chỉ , việc làm và sự tôn

trọng thân thuộc trong cuộc sống
hàng ngày
III. Bài tập
1.Một số biểu hiện của tình hữu
nghị
- Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục và
các nét văn hóa.
- Vui vẻ, tự tin khi giao tiếp với ngời
nớc ngoài.
- Sẵn sàng giúp đỡ họ phù hợp với
khả năng của mình

4. Củng cố ( 3phút)
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
8
GDCD 9
H. Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nớc ta với các nớc mà em đợc biết ?
H. Là công dân VN, chúng ta cần có trách nhiệm ntn để thể hiện tình đoàn kết, hữu
ngh
N.S:1910/2011 N.G: 20/10/2011
Tiết 7. Bài 6
HP TC CNG PHT TRIN
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu đựơc thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác
- Đờng lối của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác
- Trách nhiệm của HS chúng ta trong việc rèn luuyện tinh thần hợp tác
2.Thái độ:
-Tuyên truyền, vận động mọi ngời ủng hộ chủ trơng, chính sách của Đảng
3.Kĩ năng:

-Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động hoạt động XH
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu bài báo câu chuyện về sự hợp tác ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1. T chc:
2. Kim tra bi c:
Hỏi: Làm thế nào để bảo vệ hoà bình?
3.Bài mới GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Tổ chức cho HS trao đổi , thảo luận .
Hỏi:Qua thông tin về Việt Nam tham gia các
tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì ?
Hỏi: Bức ảnh về trung tớng phi công Phạm
Tuân nói lên ý nghĩa gì?
Hỏi: Bức ảnh cầu Mỹ Thận là biểu tợng nói
lên điều gì?
Bức ảnh acs bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm
gì và có ý nghĩa nh thế nào?
GV: Gọi HS lần lợt trả lời các câu hỏi
GV: Nhận xét , bổ sung và kết luật chung hệ
thống các câu hỏi
GV tổ chức HS thảo luận nhóm
NHóm 1
Hỏi: Em hiểu thế nào là hợp tác?
Hỏi: Hợp tác dựa trên nguyên tắc nào?
I. Đặt vấn đề
- Thơng mại, y tế, lơng thực và nông
nghiệp, giáo dục, khoa học đó là sự
hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát

triển của đất nớc
- Trung tớng Phạm Tuân là ngời
Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ với
sự giúp đỡ của Liên Xô cũ
- Là biểu tợng sự hợp tác giữa VIệt
Nam và ô x trânlia về lĩnh vực giao
thông vận tải
- Hợp tác về y tế và nhân đạo
II. Nội dung bài học
1.Thế nào là hợp tác?
- Hợp tác là cùng chung sức làm
việc, giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau trong
công việc , lĩnh vực nào đó vì lợi ích
chung
- Nguyên tắc hợp tác:
+ Dựa trên cơ sở bình đẳng
+ Hai bên cùng có lợi
+ Không hại đến lợi ích ngời
khác
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
9
GDCD 9
Nhóm 2
Hỏi: ý nghĩa của hợp tác với các nớc đối với:
a) Toàn nhân loại
b) Việt Nam
Nhóm 3
Hỏi: Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong
công tác đối ngoại
Hỏi: TRách nhiệm của bản thân em trong việc

rèn luyện tinh thần hợp tác
GV cho HS t/lun nhúm lm bi tp 1.
HS TL->tr li.
GV h/dn HS lm bi tp 2,3,4 nh.
2. ý nghĩa của hợp tác cùng phát
triển
- Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải
quyết những ván đề bức xúc có tính
toàn cầu
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho các n-
ớc nghèo phát triển
3. Chủ trơng của Đảng và nhà n-
ớc ta:
SGK-Tr 22-
III. Bi tp.
Bi tp 1.
- Bo v mụi trng.
- Hn ch s bựng n dõn s.
- Ngn nga v y lựi nhng
bnh him nghốo.

4. Củng cố :
Hỏi: Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong công tác đối ngoại
H. Nờu nhng biu hin ca hp tỏc cựng phỏt trin.
5 . Dặn dò :
- Học bài cũ
- Soạn bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
N.S:1910/2011 N.G: 20/10/2011
Tiết 8,9( Cựng ngy ) Bài 7
K THA V PHT HUY TRUYN THNG TT P CA DN TC.

A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống của dân tọc và sự cần thiết pahỉ kế thừa và hát huy
truyền thống dân tộc
2.Thái độ:
-Có thái độ tôn trọng , bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng hoặc xa rời
truyền thống dân tộc
3.Kĩ năng:
Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục , tập quán lạc hậu.
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu, su tm ca dao , tục ngữ câu chuyện nói về chủ đề .
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
10
GDCD 9
1. T chc
2. Kim tra bi c: Hỏi: Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác quốc tế?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV cho học sinh thảo luận theo nhóm
GV : Yêu cầu mỗi nhóm đọc và thảo
luận về 2 câu chuyện của phần đặt vấn
đề
GV: Giao câu hỏi cho nhóm
Nhóm1
Câu 1 Lòng yêu nứơc của dân tộc ta thể
hiện nh thế nào qua lời Bác Hồ?

Câu 2
Hỏi: Tình cảm và việc làm trên là biểu
hiện của truyền thống gì?
Nhóm2
Hỏi: Cụ Chu Văn An là ngời nh thế nào?
Hỏi: Nhận xét của em về cách c xử cảu
học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?
GV ly thờm vớ d khỏc.
Cách c xử đó biểu hiện truyền thống gì?
Nhóm 3
Hỏi: Qua 2 câu chuyện trên, em có suy
nghĩ gì ?
GV: - Bu i! Thng ly bớ cựng
Tuy rng khỏc ging nhng chung
mt gin.
Gv cho HS phõn tớch cõu ca dao ú.
GV liờn hờ.
Chuyn mc.
Hỏi: Truyền thống là gì?
Ht tit 8
T chc:
Gi HS nhc li khỏi nim truyn
thng.
HS tho lun cỏc cõu hi:
Hỏi 1: Dân tộc Việt Nam có những
truyền thống gì?
GV cho HS ly VD c th.
Hỏi 2: ý nghĩa của truyền thống dân tộc
Hỏi 3: chúng ta cần làm gì và không nên
I.Đặt vấn đề

1. Lòng yêu nớc thể hiện:
* Tinh thần yêu nc sôi nổi, nó kết
thành làn sóng mạh mẽ, to lớn, Nó lớt
qua mọi sự nguy hiểm khó khăn. Nó
nhấn chìm lũ bán nớc và lũ cớp nớc.
* Thực tiễn đã chứng minh điều đó.
- Các cuộc kháng chiến vĩ đại của
dân tộc( Bà Triệu, Trần Hng Đạo)
- Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các
công chức ở hậu phơng, phụ nữ cũng
tham gia kháng chiến. Các bà mẹ anh
hùng thi đua sản xuất.
2. Những tình cảm, việc làm tuy khác
nhau nhng đều giống nhau ở lòng yêu
nc
* Học trò của cụ nhiều ngời là những
nhân vật nổi tiếng, tuy làm chức quan to
vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhât thầy
-> Cách c xử đó thể hiện sự tôn s trọng
đạo
* Lòng yêu nớc của dân tộc ta là một
truyền thống yêu nớc còn giữ mãi đến
ngày nay
II. Nội dung bài học
1.Khái niệm truyền thống :
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
những giá trị tinh thần hình thành trong
quá trình lịch sử lân dài của dân tộc,
truyền từ đời này sang đời khác.
2. Dân ta có những truyền thống:

- Yêu nớc
- oàn kết
- Đạo đức
-Lao động
-Hiếu học
-Tôn s trọng đạo
- Hiếu thảo
3.ý nghĩa của truyền thống dân tộc
SGK tr 25-
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
11
GDCD 9
làm gì để kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc?
GV nhận xét
HS l m b i tp ti ch, gii thớch.
HS k, nhn xột.
4. Trách nhiệm của chúng ta
- Bảo vệ kế thừa truyền thống
- Tự hào truyền thống dân tộc, phê
phán ngăn chặn t tởng phá hoại truyền
thống
III. Bài tập
Bài tập 1. Cỏc cõu a,c,e,h,i,l
Bi tp 4. K mt vi vic m em v cỏc
bn ó lm:
4. Củng cố :
GV h/dn HS lm cỏc bi tp cũn li.
Hc sinh tr li cỏc cõu hi ca GV.
5 . Dặn dò

Học bài cũ. ễn cỏc bi ó hc gi sau kim tra 1 tit.
N.S: 3/11/2011 N.G: 5/11/2011
Tit 10.
KIM TRA 1 TIT
A.Mc tiờu cn t.
1.Kiến thức:
Nắm vững những kiến thức đã học
2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức vào những tỡnh hung c th .
3.Thi :
Nghiờm tỳc trong gi kim tra.
B. Chun b:
GV: Cõu hi + ỏp ỏn + Biu im.
HS: ễn k ni dung bi.
C. Tin trỡnh lờn lp:
1. T chc
2. Kim tra bi c: Hỏi: Nêu những việc làm thể hiện sự hợp tác quốc tế?
3. Bài mới.
D. Xõy dng ma trn thit k :
Ni dung ch
(mc tiờu)
Cỏc cp ca t duy
Cng
Nhn bit Thụng hiu
Vn
dng
TN TL TN TL
T
N
TL

A. Hiu rừ t no l t ch
C1
0,5
B. Hiu c t no l yờu ho
bỡnh.
C2
0,5
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
12
GDCD 9
C. Học sinh nhận biết được thế nào
là tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới và biết được người tự
chủ là người như thế nào?
C3
2,0đ
D. Nêu được Hợp tác là gì? Vì sao
cần phải hợp tác? Nêu nguyên tắc
của Đảng và Nhà nước ta đối với
vấn đề này?
C1
4.0đ
Đ. Nêu được truyền thống tốt đẹp
của dân tộc là gì? Bản thân em đã
làm gì để kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
lấy ví dụ?
C2
1.0 đ
C2

2.0
đ
Tổng số câu
1 2 2 1
6
Tổng số điểm 2.0 5.0 1.0 2.0 10
Tỉ lệ % 100%
Đề bài:
I/ Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu1 (0,5đ): Những biểu hiện nào dưới đây thể hiện rõ tính tự chủ?
Luôn làm theo số đông
Không bị người khác làm ảnh hưởng, luôn hành động theo ý mình
Luôn tự nhắc mình, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.
Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thân để làm xong bài tập.
Câu2( 0,5đ): ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?
Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.
Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.
Sống khép mình mới tránh được xung đột.
chỉ cần thân thiện với người có quan hệ mật thiết với mình.
Câu 3 :(1 điểm) Em hãy điền những cụm từ còn thiếu để hoàn chỉnh khái niệm sau:
- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
là:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………….
- Người biết tự chủ là người: ……………………….được những suy nghĩ, tình cảm
và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái
độ và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
II/ Tự luận(8 điểm):

Câu 1(3,5đ): Hợp tác là gì? Vì sao ngày nay các nước phải tăng cường hợp tác?
Nêu nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta trong việc hợp tác với các nước trên Thế
giới?
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
13
GDCD 9
Câu 2(3đ): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là gì? Bản thân em đã làm gì để kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Hãy kể 4 truyền thống tốt đẹp
của dân tộc mà em biết?
Câu 3 : (2đ)Cho tình huống sau:
Trên đường đi học, tình cờ N gặp lại K – một người bạn cũ cùng học hồi lớp 8,
nay đã bỏ học. K rủ N nghỉ học vào quán chơi điện tử, K sẽ chi tiền. N từ chối
nhưng K cứ dụ dỗ, chèo kéo.
Nếu em là N thì em sẽ giải quyết tình huống trên như thế nào?
Đáp án và biểu điểm chấm:
Câu Đáp án Điểm
A/ Trắc nghiệm: Tổng điểm 2,0
Câu 1: D 0,5
Câu 2: B 0,5
Câu 3: Chọn cụm từ : - Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với
nước khác.
- Làm chủ………Bình tĩnh, tự tin.

0,5
0,5
B/ Tự luận: Tổng điểm 8,0đ
Câu 1(3,0 điểm)
Câu 2(3 điểm)
* Hợp tác là cùng cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.


* Vì: Trong bối cảnh ngày nay đang đứng trước những vấn đề
bức xúc có tính toàn cầu như: Bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm
nghèo…mà không thể quốc gia, dân tộc nào có thể tự giải
quyết được. Vì vậy hợp tác là một vấn đề tất yếu.
* Nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta:
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà
bình.
- Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép áp đặt và
cường quyền.
* Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: những giá trị tinh
thần( tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Cách rèn luyện:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền
thống dân tộc.
* Kể 4 truyền thống tốt đẹp , nêu được ý nghĩa của từng truyền
1,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
1,0
0,5
0,5
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
14
GDCD 9
thng. VD:
- Truyn thng tụn s trng o
- Ung nc nh ngun
- Hiu hc. - Yờu nc.
1,0
Cõu 3 ( 2 im) - N nờn khộo lộo t chi bng c, khụng nờn ngh hc
chi in t, dự khụng phi tr tin.
- Phõn tớch cho bn hiu c tỏc hi ca vic b hc chi
in t ng thi giỳp bn tham gia vo cỏc hot ng tp
th bn trỏnh xa nhng trũ chi khụng lnh mnh.
1
1
N.S: 16/11/2011 N.G: 17/11/2011
Tit 11. Bi 8 :
năng động , sáng tạo
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
- Thế nào là lao động sáng tạo ( Tit 1 ).
- Biu hin, ý ngha ca nng ng, sỏng to( tit 2 )
2.Thái độ:
í thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở bất cứ điều kiện nào, hoàn cảnh
3.Kĩ năng:
Biết tự đáng giá hành vi của bản thân và ngời khác

B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.T chc: .
2. Kiểm tra .Hỏi: Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
3.Bài mới . GV giới thiệu bài
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
15
GDCD 9

Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
16
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV : Chia 2 nhóm thảo luận theo k
thut mnh ghộp.
Nhóm 1 Nhận xét về việc làm của Ê-đi-
sơn, những việc làm năng động, sáng tạo
đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-sơn?
Nhóm2: Nhận xét về việc làm ca Lê
Thái Hoàng, những việc làm năng động,
sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Lê
Thái Hoàng?
Nhúm chuyờn gia trao i kt qu tho
lun vi nhúm mi.
Hỏi: Biểu hiện những khía cạnh khác
nhau của năng động , sáng tạo?
* Biểu hiện khác nhau:
- Ê nghĩ ra cách để tấm gơng xung
quyanh giờng mẹ và đặt các ngọn nến,

đèn dầu trớc gơng
- Lê Thái Hoàng nghiên cứu tìm tòi ra
cách giải toán nhanh hơn, tìm để thi toán
quốc tế dịch ra tiếng Việt
Em học tập đợc gì qua việc làm năng
động , sáng tạo của Ê và Lê Hoàng?
HS hot ng cỏ nhõn
GV: hớng dẫn, gợi ý trỡnh bày ý chính
của câu hỏi.
GV: nhận xét, tóm tắt ý chính
GV: Kết luận.
HS ly VD v nhng tm gng nng
ng, sỏng to.
Ht tit 11.
N.G: 23/11/2011
Kim tra 15p.
*Mc ớch yờu cu.
Hiu c thế nào là lao động sáng tạo?
Vn dng kin thc vo lm bi tp.
* Cõu hi.
1. Th no l nng ng, sỏng to?
2. Lm bi tp 1 trang 29.
Tit 12
? Em hóy cho bit nhng biu hin ca
nng ng, sỏng to?
HS tr li.
GV nhn mnh
Hình thức Năng
động, sáng
tạo

Không
năng
động , sáng
tạo
I. Đặt vấn đề
* Ê-đi-sơn và Lê Thái Hoàng là ngời làm
việc năng động , sáng tạo
* Thành quả của 2 ngời
- Ê-ờ-xn cứu sống đợc mẹ trở thành
nhà phát minh vĩ đại trên thế giới
- Lê Thái Hoàng đạt huy chơng đồng
toán quốc tế lần 39 và vàng 40
* Biu hin
- Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt
- Kiên trì, chịu khó vợt qua khó
khăn
II. Nội dung bài học
1. Th no l nng ng, sỏng to.
- Năng động là tích cực chủ động,
dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi
để tạo ra giá trị mới về vật chất tinh thần
hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới
2. Biểu hiện của năng động , sáng tạo:
Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt
xử lí các tình huống trong học tập lao
động
GDCD 9
4. Củng cố
Hỏi: ý nghĩ của năng động, sáng tạo trong học tập,lao động và cuộc sống?

5 Dặn dò
- Học bài cũ
- Soạn bài Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả.
Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả
Ngày soạn :
Tuần : 12
Tiết : 12
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
Thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng hiệu quả
- ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả
2.Thái độ:
HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chất lợng
3.Kĩ năng:
ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi ngòi
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi:Thế nào là năng động , sáng tạo? cho ví vụ?
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Cùng HS trao đổi và phân tích câu
chuyện
I. Đặt vấn đề
Câu 1
Là ngời có ý chí quyết tâm cao, có sức
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
17
GDCD 9

- HS cùng thảo luận chung cả lớp
- GV Hớng dẫn HS bằng cánh gợi mở,
chia nhỏ vấn đề thảo luận phong phú
? Em có nhận xét gì về việc làm của Giáo
s Lê Thế Trung?
? Hãy tìm hững chi tiết trong truyện
chứng tỏ Giáo s Lê Thế Trung là ngời làm
việc có năng suất, chất lợng hiệu quả.
? Việc làm của ông đợc nhà nớc ghi nhận
nh thế nào? Em học tập đợc gì ở giáo s Lê
Thế Trung?
? Tìm những tấm gơng tốt về lao động
năng suất, chất lợng, hiệu quả.
? thế nào là làm việc có năng xuất, chất l-
ợng hiệu quả?
? ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất
lợng hiệu quả?
Trách nhiệm của mọi ngjời nói chung và
bản thân HS nói riêng để làm việc có
năng suất, chất lợng hiệu quả.
D. Củng cố ( 3phút)
Thế nào là làm việc có năng suất? Cho ví
dụ.
Hỏi: E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài Lí tởng sống của thanh niên
làm việc phi thờng, có ý thức trách nhiệm
trong công việc, ông luôn say mê sáng tạo
trong công việc
Câu2

Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc ở Liên Xô(
cũ) về chuyên nghành bỏng trong những
năm 1963-1965, ông hoang thành cuốn
sách về bỏng để kịp thời phát đến các đơn
vị trong toàn quốc
Chế ra laọi thuốc trị bỏng B76 và nghiên
cứu thành công gần 50 loại thuốc khác
Câu3
Đợc đảng và nhà nớc ta tặng nhiều danh
hiệu cao quý
* Em học tập đợc tinh thần ý chí vơn lên
của giáo S Lê Thế Trung. Tinh thần học
tập và sự say mê nghiên cứu khao học của
ông là tấm gơng sáng để em noi theo và
phấn đấu.
HS tìm
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
Làm việc có năng suất chất lợng, hiệu quả
là tạo ra đợc nhiều sản phẩm có giá trị
cao về nội dung và hình thức trong một
thời gian nhất định
2. ý nghĩa
Là yêu cầu cần thiết của ngời lao động
trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
thực hoá đất nớc
- Góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống
cá nhân, gia đình và xã hội
3. Biện pháp:
- Lao động tự giác kỉ luật

- Luôn luôn năng động sáng tạo
-Tích cực năng cao tay nghề
- Học tập và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt
- Tìm tòi sáng tạo trong học tập
- có lối sống lành mạnh vợt qua mọi khó
khăn tránh xa tệ nạn xã hội



Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
18
GDCD 9
Lí tởng sống của thanh niên
Ngày soạn :
Tuần : 13, 14
Tiết : 13 + 14
A. Kết quả cần đạt
1.Kiến thức:
lí tởng sống là mục đích sống tốt đẹp của mỗi ngời và bản thân
Mục đích sống của mỗi ngời là nh thế nào
Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm gì
2.Thái độ:
Có thái độ đúng đắn truớc những biển hiện sống có lí tởng
3.Kĩ năng:
Có kế hoạch cho việc thực hiện lí tởng cho bản thân
- Biết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên
B. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu tài liệu ,soạn giảng
HS: Học bài cũ, soạn bài mới
C. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra ( 5 phút) Hỏi: Thế nào là làm việc có hiệu quả? Cho ví dụ?
2.Bài mới ( 35 phút) GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trong các cuộc giải phóng dân tộc thế
hệ trẻ chúng ta đã làm gì? Lí tởng của
thanh niên trong giai đoạn đó là gì?
?Trong thời kì đổi mới đất nứoc hiện
nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp
gì? Lí tởng sống của thanh niên thời đại
ngày nay là gì?
Suy nghĩ của bản thân em về lí tởng
sống của thanh niên qua giai đoạn trên?
Em học tập thanh niên qua hai giai đoạn
trên? Em học tập đợc những gì?
? Lí tởng sống là gì? Biểu hiện của lí t-
ởng sống?
í nghĩa của việc xác định lí tởng sống?
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1: Trong các cuộc giải phóng dân
tộc đã có hàng triệu ngời con u tú hầu
hết ở tuổi thnah niên sẵn sàng hy sinh vì
đất nớc Nh Nguyễn thị Minh
Khai.Nguyễn Thị Chiên, la Văn Cỗu
Trong thời đại ngày nay thanh niên
chúng ta đã tham gia tích cực năng động
sáng tạo t rên các lĩnh vực xây dựng và
bảo vệ tổ quốc
Tinh thần yêu nớc xả thân vì độc lập tự
do cho tổ quốc. Chúng em có đợc cuộc
sống tự do ngày nay là nhờ sự hy sinh

cao cả của các thế hệ ông cha đi trớc
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm lí tởng sống:
Lí tởng sống là cái đích của cuộc sống
mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc
2. ý nghĩa của lí tởng sống
- Khi lí tởng mỗi ngời phù hợp với lí t-
ởng chung thì hành động của họ góp
phần thựuc hiện tốt nhiêm vụ chung
- Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thực hiện
lí tởng
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
19
GDCD 9
Lí tởng sống của thanh niên ngày nay ?
Học sinh phải rèn luyện nh thế nào?
Nêu những biểu hiện sống có lí tởng và
thiếu lí tởng của thanh niên trong giai
đoạn hiện nay.
GV liệt kê ý kiến đúng
D. Củng cố ( 3phút)
Thế nào là sống có lí tởng? Cho ví dụ
Hỏi: E. Dặn dò ( 2 phút)
- Học bài cũ
- Soạn bài trách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
- Ngời sống có lí tởng cao đẹp luôn đợc
mọi ngời tôn trọng
3. Lí tởng của than niên ngày nay

- Xây dựng đất nớc Việt Nam độc lập
dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng
văn minh
- Thanh niên học sinh phải ra sức học
tập rèn luyện để có đủ tri thức phẩm
chất và năng lực để thực hiện lí tởng
Mỗi cá nhân học tập tốt rèn luyện đạo
đức lối sống tham gia các hoạt động xã
hội
Sống có lí tởng
- Vợt khó trong học tập.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn
- Năng động sáng tạo trong công việc
- Đấu tranh các hiện tợng tiêu cực trong
xã hội
Phạm Thanh Huyền Năm học: 2011-2012
20
GDCD 9
Ph¹m Thanh HuyÒn N¨m häc: 2011-2012
21

×