Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 15 on tap chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.79 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ : BÀI TẬP BIẾN DỊ
I.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1. Phân loại biến dị:

TỰ ĐA BỘI

2. Kiến thức cơ bản
2.1. Đột biến gen
+ Khái niệm
+ Các dạng đột biến điểm
+ Cơ chế gây đột biến gen
+ Hậu quả và vai trò của đột biến gen
2.2. Đột biến nhiễm sắc thể
a. Đột biến cấu trúc NST
+ Các dạng:
+ Hậu quả:
b. Đột biến số lượng NST
+ Các dạng đột biến số lượng NST
+ Cơ chế phát sinh
+ Hậu quả
3. Kiến thức khó cần chú ý:
- Phân biệt đột biến gen và đột biến NST
Đột biến gen
- Làm thay đổi cấu trúc của gen, khơng làm
thay đổi vị trí (locut) gen
- Làm tăng số loại alen của một gen nào đó,
khơng làm tăng số lượng alen của gen
- Thường ảnh hưởng ít nghiêm trọng đến sức
sống và khả năng sinh sản của sinh vật =>
cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu


cho q trình tiến hóa
II.

-

Đột biến NST
Có thể làm thay đổi vị trí của các gen trên
NST( ĐB chuyển đoạn, đảo đoạn)
Làm tăng số lượng alen của gen( ĐB đa
bội)
Thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
sống và khả năng sinh sản của sinh vật =>
cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q
trình tiến hóa

CÁC DẠNG BÀI TẬP
A. Bài tập về đột biến gen

Dạng 1: Xác định dạng đột biến gen từ sự thay đổi về cấu trúc của gen ban đầu


HS cần giải thành thạo bài tập cấu trúc AND, nắm rõ các dạng đột biến điểm dẫn đến sự thay đổi trong cấu
trúc của gen đột biến
Câu 1: Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrơ, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần
nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đơi của cặp gen này 1689 nuclêơtit loại timin và
2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
B. mất một cặp A-T
C. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
D. mất một cặp G-X


Câu 2: Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 450 ađênin, 300 guanin và 601

A
2
xitôzin . Biết trước khi đột biến gen dài 0,51 micrơmet và có G = 3 dạng đột biến xảy ra ở gen nói trên là :
A.Thay 1 cặp (G – X) bằng 1 cặp (A – T)
C.Thêm 1 cặp (G – X)

B.Thay 1 cặp (A – T) bằng 1 cặp (G – X)
D.Thêm 2 cặp (G – X)

Dạng 2: Xác định hậu quả của đột biến gen đối với cấu trúc của phân tử mARN, chuỗi polypeptit do gen đột
biến quy định
HS cần nắm rõ:
+ hậu quả của các dạng đột biến gen đối với cấu trúc của phân tử mARN, chuỗi polypeptit do gen quy định;
+ Đột biến trong cấu trúc của gen này không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen khác nhưng có thể ảnh hưởng đến
hoạt động của gen khác
Câu 1( THPT QG – 2019). Cho biết các cơđon mã hóa một số loại axit amin như sau:
Côđon
5’GAU3’; 5’GAX3’ 5’UAU3’; 5’UAX3’ 5’AGU3’; 5’AGX3’

5’XAU3’; 5’XAX3’

Axit amin
Aspactic
Tirôzin
Xêrin
Histiđin
Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen M có trình tự nuclêơtit là 3’TAX XTA GTA ATG TXA…

ATX5’. Alen M bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêơtit ở đoạn mạch này như sau:
Alen M1:
3’TAX XTA GTA GTG TXA…ATX5’.
Alen M2:
3’TAX XTA GTG ATG TXA…ATX5’.
Alen M3:
3’TAX XTG GTA ATG TXA…ATX5’.
Alen M4:
3’TAX XTA GTA ATG TXG…ATX5’.
Theo lý thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pơlipeptit có thành phần axit amin bị thay đổi
so với chuỗi pôlipeptit do alen M mã hóa?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 2( THPT QG – 2015).: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi
pơlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin.
Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?
(1) Đột biến thay thế cặp nuclêơtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêơtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi
pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(2) Đột biến thay thế một cặp nuclêơtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi
pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(3) Đột biến mất một cặp nuclêơtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pơlipeptit có thành phần axit
amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
(4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một
axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp.
A. 4.
B. 1.

C. 3.
D. 2.
Câu 3( THPT QG - 2018): Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pơlipeptit nằm trên đoạn không
chứa tâm động của một nhiễm sắc thể. Từ đầu mút nhiễm sắc thể, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M khơng làm thay đổi trình tự cơđon của các phân tử mARN được phiên
mã từ các gen N, P, Q, S và T.
II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có thể
làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N.
III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen N và gen P thì có thể tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo
nên các gen mới.
IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể khơng làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là
các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu đảo đoạn ae thì khả năng hoạt động của gen II, III, IV không bị thay đổi.
II. Khi gen II phiên mã 5 lần thì gen V có thể chưa phiên mã lần nào.
III. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các phân tử mARN do các gen quy định cũng bằng nhau.
IV. Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nuclêơtit ở vị trí thứ 23 tính từ mã mở đầu của gen II thì sẽ làm thay đổi
cấu trúc của các gen II, III, IV và V.
B. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.

B. Bài tập về đột biến nhiễm sắc thể
Dạng 1: Xác định số lượng NST trong tế bào của thể đột biến
Yêu cầu: HS nắm chắc chắn các dạng đột biến số lượng NST, bộ NST dạng tổng quát
+ Đột biến lệch bội: Thể không 2n-2; Thể một ( 2n-1); Thể ba( 2n+1); Thể bốn( 2n+2)
+ Đột biến đa bội: Thể tam bội ( 3n); Thể tứ bội ( 4n); Thể dị đa bội ( 2nA+ 2nB)
Câu 1: Một lồi có 2n = 14, thể một có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 13
B. 15
C. 7
D. 21
Câu 2: Một lồi TV lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai
thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng NST có trong một TB sinh dưỡng của thể một và thể tam
bội này lần lượt là
A. 6 và 12.
B. 11 và 18.
C. 12 và 36.
D. 6 và 13.
Câu 3: Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của lồi này được kí hiệu từ I đến
VI với số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong 1 tế bào
48
25
72

36
60
23
Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể lệch bội ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 4. Một lồi động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau đây, có
bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe.
II. ABbDdEe.
III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe.
V. AaBbDdEEe.
VI. AaBbDddEe.
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 5: Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 20. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến đảo đoạn, lệch bội
thể một và thể tam bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của
nguyên phân theo thứ tự là
A. 20, 21, 30.
B. 40, 38, 30.
C. 40, 19, 30.
D. 20, 19, 30.
Dạng 2: Xác định giao tử, hợp tử tạo thành; tỉ lệ giao tử, hợp tử tạo thành khi giảm phân có đột biến
HS cần nắm chắc cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST, cách xác định tỉ lệ giao tử, hợp tử tạo thành khi giảm
phân có đột biến

Chú ý cách xác định tỉ lệ giao tử đột biến khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân


Câu 1: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thanh do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
A. Thể ba.
B. Thể tứ bội.
C. Thể tam bội.
D. Thể một.
Câu 2: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các
hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ
tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crơmatit. Cho biết q trình ngun phân khơng
xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử n với giao tử 2n.
B. giao tử (n - 1) với giao tử n.
C. giao tử n với giao tử n.
D. giao tử (n + 1) với giao tử n.
Câu 3( THPT QG – 2017): Phép lai P: ♀XAXa x ♂XaY, thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình
thành giao tử cái, cặp NST giới tính không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; quá trình
giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, trong số các cá thể F 1, có thể xuất hiện cá thể
có kiểu gen nào sau đây?
A. XAXAY.
B. XAXAXa.
C. XaXaY.
D. XAXaXa.
b
Câu 4. Ở một số lồi động vật có vú, cho phép lai (P): ♂ X Y x ♀ XBXb. Trong quá trình giảm phân ở con cái, ở một
số tế bào, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường ở giảm phân I nhưng khơng phân li ở giảm phân II. Quá
trình giảm phân ở con đực xảy ra bình thường. Các giao tử đực và cái kết hợp với nhau tạo thành các hợp tử. Những
hợp tử có kiểu gen nào sau đây có thể được hình thành từ quá trình trên?
A. XBXBXb; XBXBY; XbY

B. XBXb; XbXb; XBYY; XbYY
B B B
B b b
B
b
C. X X X ; X X X ; X Y; X Y
D. XBXBXb; XbXb; XBXbY; XbY
Câu 5: Một phép lai: ♂AaBb x ♀ AaBB. Nếu trong quá trình giảm phân của cơ thể đực giảm phân có 10% số tế bào
cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Có 20% số tế bào của
cơ thể cái có cặp NST mang gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Đáp án nào sau đây là
sai:
A. Ở đời con loại hợp tử thể một chiếm tỉ lệ 11%
B. Ở đời con loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ 28%.
C. Ở đời con loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ 13%.
D. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra tối đa 36 kiểu gen đột biến.
Dạng 3: Xác định kết quả phép lai các cơ thể đột biến
HS cần linh hoạt trong cách xử lý bài tập tích hợp kiến thức đột biến với quy luật di truyền
Nguyên tắc theo thứ tự: + xác định tỉ lệ giao tử chỉ mang alen lặn => tính tỉ lệ KH lặn => tính tỉ lệ KH trội
+ Tách riêng từng gen rồi lấy tích chung của các gen
Câu 1( THPT QG – 2019). Một loài thực vật, tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB, thu được các hợp tử lưỡng bội.
Xử lí các hợp tử này bằng consixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 36%; các hợp tử đều
phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lí
thuyết, giao tử có 1 alen trội của F1 chiếm tỉ lệ
A. 34%.
B.17%.
C.22%.
D. 32%.
Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy
định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các
cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen

AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 105:35:3:1.
B. 105:35:9:1.
C. 35:35:1:1.
D. 33:11:1:1.
Câu 3: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây
(1) AAaaBBbb AAAABBBb
(2) AaaaBBBB AaaaBBbb
(3) AaaaBBbb AAAaBbbb
(4) AAAaBbbb AAAABBBb
(5) AAAaBBbb Aaaabbbb
(6) AAaaBBbb AAaabbbb
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí
thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4).
B. (3) và (6)
C. (1) và (5)
D. (2) và (5)
Câu 4: Cho các phép lai (P) giữa các cây tứ bội sau đây:
(I) AAaaBBbb x AAAABBBb
(II) AaaaBBBB x AaaaBBbb
(III) AaaaBBbb x AAAaBbbb
(IV) AAaaBbbb x AAaaBBbb


Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Nếu một cặp
gen qui định một cặp tính trạng và tính trạng trội là trội hồn tồn thì có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về kết
quả ở đời F1 của các phép lai trên?
(1) Có 2 phép lai cho có 12 kiểu gen.
(2) Có 3 phép lai cho có 2 kiểu hình.

(3) Có 3 phép lai khơng xuất hiện kiểu hình lặn về cả hai tính trạng.
(4) Phép lai 4 cho số loại kiểu gen và số loại kiểu hình nhiều nhất trong các phép lai.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dạng 4: Xác định mệnh đề đúng, sai về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
HS cần hiểu và nắm chắc kiến thức đột biến cấu trúc NST
Câu 1: Các phát biểu nào sau đây đúng về đảo đoạn NST?
1. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
2. Làm tăng số lượng gen trên NST.
3. Làm thay đổi các gen trong nhóm liên kết.
4. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
A. 1, 4.
B. 1, 3
C. 2, 3.
D. 3, 4.
Câu 2: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác.
III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 3. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn gây hại cho thể đột biến.
II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị trí lặp đoạn.
III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết.

IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên thường không gây hại cho
thể đột biến.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×