Ngày soạn: 08/01/2021
CHỦ ĐỀ: TUỔI THƠ
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - tác giả của bài hát
Niềm vui của em.
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời bài hát Niềm vui của em, hát diễn cảm
với giọng nhẹ nhàng, mềm mại và rõ lời. Tập ngân đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt
nhạc với 1 tiếng trong lời ca.
- Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trường độ biết phân biệt nốt đen, đơn và
trắng , ghép lời bài TĐN số 6.
- Qua phần Âm nhạc thường thức.biết thêm về nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả
có nhiều bài hát cho thiếu nhi, đặc biệt là bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng”.
2. Về kĩ năng
- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu
hát.Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, song ca, tớp ca…
-Lụn nhớ tên nốt, vị trí các nốt. Biết phân biệt phách mạnh, nhẹ.
- Hs có khái niệm về nhịp 3/4, hiểu sự khác nhau giữa nhịp 2/4 và 3/4.Biết
thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhịp 3/4 bằng cách gõ phách và đánh nhịp.
- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm.
3. Về thái độ
- Qua bài hát giúp các em học sinh cảm nhận được niềm vui cũng như thấy
được những khó khăn của các bạn nhỏ miền núi khi được đến trường học và của
các cô giáo khi đến lớp.
- Qua nội dung bài hát, giúp các em thêm yêu tuổi học trò thơ ngây, yêu
những lời ca tiếng hát và đặc biệt yêu bộ môn âm nhạc hơn.
- Học sinh nghiêm túc, tích cực.
- Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu mến đối với chủ tịch Hồ Chí Minh –vị
lãnh tụ thiên tài nhưng cũng rất gần gũi với các em thiếu niên nhi đồng.
II- NỘI DUNG
1. Nội dung tiết 19
- Học hát: Bài Niềm vui của em
2. Nội dung tiết 20
- Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
- Tập đọc nhạc số 6.
3. Nội dung tiết 21
- Nhạc lý: Nhịp 3/4-Cách đánh nhịp 3/4
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV
-Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, màn chiếu.
-Đệm đàn thuần thục bài hát Niềm vui của em, bài TĐN số 6.
-Tập hát một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
2.HS
+ SGK Âm nhạc 6, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách.
+ Xem trước bài mới.
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Ngày giảng
6B
11/1/2021
6A
13/1/2021
6C
15/1/2021
Tiết 19
HỌC HÁT: BÀI NIỀM VUI CỦA EM
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
3. Giảng bài mới: ( 35’)
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung
NỘI DUNG
Học hát: Bài Niềm vui của em
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng
HĐ CỦA HS
Hs ghi bài
A. Hoạt động khởi động:
*Hoạt động cả lớp:
1.Tìm hiểu tác giả
Hs ghi bài
Gv ghi bảng
HS lắng nghe và quan sát tranh ảnh giáo viên
GV cho học sinh
giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.
HS xem
xem hình ảnh
- Ơng sinh ngày 12 tháng 7 năm 1954, cịn có
bút danh Uyên Phương, là nhạc sĩ sáng tác
công tác tại đài Phát thanh - Truyền hình
Quảng Nam, quê ở Đại Lợc, Quảng Nam.
- Ơng đã tham gia sáng tác âm nhạc, hoạt động
trong phong trào sinh viên - học sinh miền
Nam.
Tác phẩm : Bên núi Ngũ Hành em hát, Tiếng
hát bên dịng sơng, Trà Mi q em...
Gv thuyết trình
Ơng được tặng thưởng Huy chương “Vì sự nghiêp
Văn học - Nghệ thuật”, Huy chương “Vì sự
nghiệp Báo chí Việt Nam”, Huy chương “Vì sự
nghiệp Phát thanh Việt Nam”, Huy chương “Vì
sự nghiệp Truyền hình Việt Nam”.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động cả lớp
GV mở đĩa nhạc 1.HS nghe bài hát Niềm vui của em (xem
hoặc hát kết hợp video), nêu những hình ảnh mà em yêu thích.
với đàn
*Hoạt động cá nhân
Gv ghi bảng
2.Tìm hiểu bài hát
GV hỏi
- HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu
hỏi:
+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều
Gv ghi bảng
gì?
GV chiếu hình
-Tình cảm u thương đới với những bạn nhỏ
ảnh
và những bà mẹ người dân tộc sống ở những
vùng miền núi xa xôi đang cố gắng học hành
GV hỏi
để vươn tới những ước mơ tươi đẹp.
Gv ghi bảng
+ Chia câu, chia đoạn?
-Bài hát được viết ở hình thức một đoạn đơn,
chia làm 2 lời mỗi lời có 5 câu.
Lời 1:
Khi ông mặt trời thức dậy…………..ước mơ.
( 5câu hát)
Lời 2:
Khi ông mặt trời đi ngủ……….đong đầy.( 5
Gv ghi bảng
câu)
3.Học hát:
Gv ghi bảng
Hs ghi bài
Hs nghe
HS nghe
Hs ghi bài
HS trả lời
Hs ghi bài
HS nghe
Hs trả lời
Hs ghi bài
Hs ghi bài
Gv điều khiển
GV đàn và hát
mẫu
Hướng dẫn
Gv đàn
Hướng dẫn
Đàn
Gv sửa sai
Hướng dẫn
Trình bày theo
nhóm
Đàn
GV điều khiển
C. Hoạt động thực hành
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng theo mẫu
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn
giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà
cùng với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS
hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn
sai.
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.
+ Tương tự với các câu cịn lại
+ Hết lời 1 (Khi ơng mặt trời thức
dậy…………..ước mơ ), GV chỉ định cá nhân,
cặp đôi, nhóm, tổ, HS nam hoặc nữ trình bày
lại.
-Lời 2 tập tương tự.
* Hoạt động nhóm
- Tập hát cả bài:
+ HS tập hát cả bài.
+ HS tự luyện tập bài hát.
+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình
cảm của bài hát.
+ Mợt vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá.
GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen
ngợi hoặc đưa ra kết luận.
* Hoạt động cả lớp
- Củng cố bài hát
+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo
nhạc.
+ HS tập hát đơn ca, song ca.
D. Hoạt động ứng dụng
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS
chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp gõ đệm:
Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách,
Hs nghe
HS nghe và
thực hiện
Thực hiện
Hs lên bảng
trình bày
Thực hiện
Hát
Thực hiện
Nghe và cảm
nhận
Hát và vận động
HS ứng dụng
GV hướng dẫn
thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết
hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
+ Hát bài Niềm vui của em kết hợp vận động
theo nhạc:
- Hoạt đợng ứng dụng ngồi lớp: HS hát bài
Niềm vui của em trong các sinh hoạt của lớp,
của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.
E. Hoạt động bổ sung
HS thực hiện
* Hoạt động nhóm
Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề Âm
nhạc với tuổi thơ.
- Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc
nhẹ
4.Củng cố: (3’)
GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2’)
- Học thuộc bài hát Niềm vui của em.
- Tìm thêm 1 sớ bài hát của Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng.
- Xem trước bài mới tiết 20.
* RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………............
....................................................................................................................................
........................................................................................................................…
Ngày giảng
6B
6A
6C
18/1/2021
20/1/2021
22/1/2021
Tiết 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(4’)
-Trình bày bài hát Niềm vui của em.
3. Giảng bài mới: (35’)
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
Gv ghi nội dung I. Ôn tập bài hát Niềm vui của em(10’)
Hs ghi bài
A. Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp :
GV đàn
Cả lớp khởi động giọng theo mẫu.
HS thực hiện
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(Nợi dung ơn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)
C. Hoạt động thực hành:
*Hoạt động cả lớp :
GV hướng dẫn -Hát bài Niềm vui của em, hát đúng giai điệu, lời ca, HS thực hiện
thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Hát bài Niềm vui của em, kết hợp gõ đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
* Hoạt động nhóm :
GV đàn
- Hát bài Niềm vui của em theo cách hát hịa giọng Hs hát
và hát đới đáp.
- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS
sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời
ca.
GV yêu cầu
- Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể HS thực hiện
hiện đúng sắc thái và tình cảm của bài hát.
D. Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm và cá nhân:
- Trình diễn bài Niềm vui của em trước lớp, theo
từng nhóm.
- Hát bài Niềm vui của em trên lớp và trong các
sinh hoạt của lớp, trường và cộng đồng.
GV giới thiệu
GV yêu cầu
Gv ghi bảng
GV giới thiệu
Gv đàn
Gv hỏi
GV hỏi
GV yêu cầu
Gv đàn
Gv đàn
E. Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cả lớp :
+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã
chuẩn bị ở tiết trước.
+ HS hát một vài câu hát nói về chủ đề tuổi thơ với
âm nhạc của các em nhỏ khi đến trường.
II.Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (25’)
Trời đã sáng rồi (dân ca Pháp)
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, HS lắng nghe và
quan sát bản nhạc.
* Hoạt động cá nhân
HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Nhận xét
? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của
loại nhịp đó?
(Bài viết ở nhịp 2/4, sôi nổi, vui tươi)
? Nhận xét về cao độ
Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, nốt Son ở
dưới dịng kẻ phụ thứ hai phía dưới khng nhạc.
? Nhận xét về trường độ
Gồm nốt đen, đơn, trắng.
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( 4 Câu)
C. Hoạt động thực hành:
Tập âm hình tiết tấu chủ đạo
- Luyện tập cao độ
- Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.
GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo
lới móc xích và ghép tồn bài.
- Tập đọc nhạc cả bài.
+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.
+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV
HS quan sát
HS thực hiện
HS ghi vở
HS nghe
HS nêu cảm
nhận
HS trả lời
HS thực hiện
Hs đọc
Hs đọc cả bài
GV yêu cầu
Gv đàn
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv yêu cầu
lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn)
+ Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc
cả bài, gõ phách.
- Ghép lời ca:
+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết
hợp gõ phách.
- Củng cố, kiểm tra:
+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ
đệm theo phách, .
D. Hoạt động ứng dụng:
*Hoạt động nhóm
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời
kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm
khác thực hiện.
E. Hoạt động bổ sung
*Hoạt động cá nhân
HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:
- Tập chép bài TĐN.
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
4.Củng cố: (3’)
- GV cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- GV khái quát lại nội dung phần nhạc lý.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2’)
- Học thuộc các nội dung bài học.
- Xem trước bài mới tiết 21.
RÚT KINH NGH.IỆM
Ngày giảng:
6B
6A
6C
25/1/2021
27/1/2021
29/1/2021
Tiết 21
NHẠC LÝ:NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4
Hs thực hiện
Hs đọc
Hs gõ đệm theo
phách
Hs thực hiện
Hs thực hiện
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT AI
YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG
1.Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
-Trình bày bài hát Niềm vui của em
-Trình bài TĐN sớ 6
3. Giảng bài mới: ( 35p’)
HĐ CỦA GV
Gv ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hỏi
Gv thuyết trình
Gv gõ đệm
Gv hỏi
GV đàn-hát
NỘI DUNG
I.Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4(15’)
A. Hoạt động khởi động:
-Trong các tiết trước chúng ta đã được học về nhịp
2/4 một em nhắc lại thế nào là nhịp 2/4?
Là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp(Phách 1 là
phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ)
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
? Từ nhịp 2/4 suy ra thế nào là nhịp 3/4.
(Là nhịp có 3 phách trong một ô nhịp, phách 1 là
phách mạnh, phách 2,3 là phách nhẹ)
- Gõ đệm nhịp 3/4, 2/4 để thể hiện rõ phách mạnh
nhẹ.
? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác nhau
như thế nào?
- Gv hát bài “Ngày đầu tiên đi học, mùa xuân đầu
tiên, cho HS theo dõi
? Khi có nốt trắng chấm dôi trong 1 ô nhịp ở nhịp
3/4 thì nớt chấm dơi có mấy phách? (3phách)
* Cách đánh nhịp 3/4 :
- Đánh nhịp 3/4.
*Cần đánh nhịp 3/4 cho đường đi của tay mềm
mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính
chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.
Sơ đồ
Thực tế (đánh tay)
HĐ CỦA HS
Hs ghi bài
HS nghe
HS trả lời
Hs nghe và ghi
vở
Hs nghe và cảm
nhận.
Hs trả lời
Hs nghe
GV ghi bảng
Hs ghi vở
GV yêu cầu
HS nghe
GV yêu cầu
Gv hướng dẫn
Gv mở nhạc
- GV giới thiệu
Gv ghi bảng
Gv mở nhạc
GV hướng dẫn
(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)
C. Hoạt động thực hành:
-Hoạt động cả lớp:
HS thực hiện
Tập đánh nhịp một bài nhịp 3/4 (Ngày đầu tiên đi
học, Đếm sao)
HS ứng dụng
D. Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm
HS thực hiện
-Tập gõ phách mạnh, nhẹ nhịp 3/4 .
-Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày
trước lớp: mợt nhóm hát, một nhóm dùng đánh
nhịp. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.
II.Âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Phong Nhã và
bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Hs nghe
nhi đồng. (20’)
1.Nhạc sĩ Phong Nhã
A. Hoạt động khởi động:
-Cho HS nghe bài hát Đội ca của nhạc sĩ Phong
Nhã.
- GV cho HS xem mợt sớ hình ảnh về nhạc sĩ
Phong Nhã.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- 1 Hs đọc phần giới thiệu nhạc sĩ.
- Giới thiệu sơ lược tiểu sử, thân thế sự nghiệp của
HS nghe
nhạc sĩ.
* Cả cuộc đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt
Hs ghi bài
động Văn nghệ của TNNĐ, 1 số bài hát đã trở
thành truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Giới thiệu trích đoạn bài hát Đi ta đi lên và bài HS nghe
Kim Đồng của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Nghe băng bài hát khoảng 1 – 2 lần, học sinh có
thể hát hoà theo bài hát.
HS thực hiện
2.Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
GV hỏi
Gv điều khiển
Gv điều khiển
Gv yêu cầu
Gv yêu cầu
niên nhi đồng
- Giới thiệu bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đờng.
? Em cảm nhận về bài hát như thế nào? bài hát nói
lên điều gì?
- Đọc phần giới thiệu trong SGK?
. - Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo
C. Hoạt động thực hành:
- Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo
-Tập hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng.
D. Hoạt động ứng dụng:
-Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã có thể
sử dụng trong các hoạt động tập thể.
E. Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cả lớp:
Trả lời câu hỏi :
- Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã
mà em biết.
HS trả lời
Hs nghe
Hs nghe, thực
hiện
Hs thực hiện
Hs thực hiện
4.Củng cố: (3’)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.
5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2’)
- Học thuộc các nội dung bài học.
- Xem trước tiết 22.
* RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………