Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 21 Chuyen dong tinh tien cua vat ran Chuyen dong quay cua vat ran quanh mot truc co dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 25 – 11 – 2018.
TIẾT 32: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG
QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
 Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh
họa.
 Viết được cơng thức định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến.
 Nêu được tác dụng của mô men lực đối với 1 vật rắn quay quanh 1 trục.
 Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến mơ men qn tính của vật.
 Vận dụng được khái niệm mơ men qn tính để giải thích sự thay đổi
chuyển động quay của các vật.
2. Kĩ năng:
 Áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
 Củng cố kĩ năng đo thời gian chuyển động và kĩ năng rút ra kết luận.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập và vận dụng kiến thức vào bài tập.
4. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn.
B. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm hình 21.4
2. Học sinh: Ơn lại định luật II Niuton, khái niệm tốc độ góc và momen lực.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết
trình, phản biện.
 Kĩ thuật dạy học: Cơng não, tia chớp, đặt câu hỏi.
D. QUY TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng, 1
thư kí và 1 phản biện.
2. Hoạt động khởi động:
 Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học, thực nghiệm, sử dụng các kiến
thức Vật Lý, phát hiện và giải quyết vấn đề.
 Nội dung: Cho học sinh quan sát chuyển động của 1 chiếc đinh vít trong


tấm gỗ, chuyển động của bánh xe đang lăn trên đường hoặc chuyển động
của vận động viên nhảy cầu và yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét
chuyển động của mỗi vật.
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của một vật rắn
Năng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
lực


 GV: Làm thí nghiệm: Đánh dấu 2 điểm A, B
trên miếng gỗ nối lại thành đoạn thẳng AB, sau đó
kéo miếng gỗ chuyển động. Hãy nhận xét vị trí của
đoạn AB khi miếng gỗ chuyển động? Và từ đó nêu
khái niệm chuyển động tịnh tiến?
 HS: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời câu hỏi.
 HS: Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả và các
nhóm khác nhận xét.
 GV: Nhận xét chung và chốt kiến thức.
 GV: Nêu chú ý về tịnh tiến thẳng và tịnh tiến
cong. Sau đó u cầu HS hồn thiện câu hỏi C1 và
lấy các ví dụ khác.
 HS: Cá nhân hồn thiện yêu cầu của giáo viên.
 GV: Nhận xét chung và chữa câu C1 và các ví
dụ.
 GV: Đặt vấn đề: Trong chuyển động tịnh tiến tất
cả các điểm trên vật đều chuyển động như nhau,
nghĩa là đều có cùng một gia tốc. Vì vậy ta có thể coi
vật như một chất điểm để tính gia tốc của vật, chúng

ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm gia tốc
của vật rắn.
 GV: Yêu cầu HS: Trường hợp vật chuyển động
tịnh tiến thẳng, chọn Ox cùng hướng chuyển động,
rời chiếu phương trình vectơ (1) lên trục tọa độ đó.
 Chiếu lên phương Oy
 HS: Có thể thảo luận cặp đơi để hồn thiện u
cầu của GV.
 GV: Nhận xét chung và chốt kiến thức.

 Năng
lực tự
học,
hợp tác,
nghiên
cứu và
trao đổi
thông
tin, phát
hiện và
giải
quyết
vấn đề.

I. CHUYỂN
ĐỘNG
TỊNH
TIẾN CỦA MỘT
VẬT RẮN.
1. Định nghĩa.

Chuyển động tịnh
tiến của 1 vật rắn
là chuyển động
trong đó đường
nối 2 điểm bất ky
của vật ln song
song với chính nó.
2. Gia tốc của vật
trong
chuyển
động tịnh tiến.
Gia
tốc
của
chuyển động tịnh
tiến được xác định
bằng định luật II
Niu-Tơn
⃗F
⃗a =
m
hay
⃗F =m⃗a
Trong đó:
⃗F = ⃗F1 + F⃗ 2 + F⃗ 3 +.. .
là hợp lực tác
dụng lên vật, m là
khối lượng của nó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động quay và tốc độ góc.

Hoạt động của giáo viên
và học sinh
 GV: Yêu cầu HS đọc
và khái quát đặc điểm của
chuyển động quay. Tốc độ
góc.
 HS: 1 hs đọc bài và
tóm tắt kiến thức.
 GV: Nhận xét chung
và chốt kiến thức.

Năng lực

Nội dung

 Nghiên
cứu tài
liệu, tự
học.

II. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT
RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH.
1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tớc
độ góc
 Mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc
 Vật quay đều .
 Vật quay nhanh dền thì tăng dần.
 Vật quay chậm dền thì giảm dần.

E. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.



 Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học, thực nghiệm, tính tốn, sử dụng
kiến thức Vật Lý.
 Nội dung: Làm các bài tập sau:
Bài 8 (SGK Trang 115): Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω =
6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.
D. vật quay chậm dần rời dừng lại.
Chọn đáp án đúng.
Hướng dẫn đáp số:
Đáp án C.
Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên
momen lực tác dụng lên nó mất đi thì vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s.
Câu 2. Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối
hai điểm bất ky của vật luôn luôn :
A. song song với chính nó.
B. ngược chiều với chính nó.
C. cùng chiều với chính nó.
D. tịnh tiến với chính nó.
Câu 3. Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh
tiến?
A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.
B. Quả bóng đang lăn.
C. Bè trôi trên sông.
D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.
F. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
 Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học, thực nghiệm, tính tốn, sử dụng

kiến thức Vật Lý.
 Nội dung: Làm các bài tập sau:
Bài 6 (SGK trang 115): Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt
sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc
α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn
của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn đáp số:


a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo
hướng chuyển động, Oy vng góc phương chuyển động.
N +⃗
F +⃗
F ms = m ⃗a
Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được: ⃗P + ⃗
Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được: Fcosα - Fms = ma (1)
Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được: Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)
Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)
Từ (1) và (2) (3) suy ra:

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:
⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)
G. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
 Năng lực cần đạt được: Năng lực tự học, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tìm
kiếm và trao đổi thơng tin, hợp tác.
 Nội dung: giải thích lại hiện tượng ở hoạt động khởi động và tìm thêm các ví
dụ thực tế khác về chuyển động tịnh tiến của vật rắn (ví dụ bánh đà của bánh
xe).




×