Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tu hoc phan 7 Su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.74 KB, 4 trang )

NỘI DUNG SỬ 9 (30/3 – 3/4)
- Củng cố kiến thức bài 19 và 20.
- HS xem lại nội dung bài đã ghi trong tập, kết hợp kiến thức trong SGK để làm
phần luyện tập ở cuối mỗi bài.YÊU CẦU:
 Câu 1: Chỉ ghi lại những từ cần điền.
 Câu 2: Trả lời theo nội dung câu hỏi.

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9
Tuần 22- Tiết 24 Bài 19

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1931
I/Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933):
- Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đều ………………, xuất nhập khẩu đình
đốn, hàng hố khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
- ………… ngày một tăng cao, đời sống mọi tầng lớp, giai cấp đều ảnh hưởng.
- Pháp đẩy mạnh khủng bố, đàn áp, làm cho……………….. cách mạng của
nhân dân ngày càng lên cao.
II/Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ- Tĩnh:
- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và
……….......
- Từ tháng 5, phong trào phát triển mạnh mẽ, ngày 1/5/1930, công nhân và nông
dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với ……………. thế giới.
- ……………… là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, tháng 9/1930, phong
trào công- nông phát triển đến đỉnh cao.
- Chính quyền của đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi, chính
quyền……........... được thành lập. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính
quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ An và Hà tĩnh.
- Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các
thứ thuế, thực hiện quyền tự do ……………, chia lại ruộng đất cho nông dân.
- Thực dân Pháp tiến hành khủng bố tàn bạo, phong trào tạm lắng xuống.
* Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và …………….. cách mạng của nhân


dân lao động.
III/Lực lượng cách mạng được phục hồi : (Giảm tải).
----------------------------------LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ bài 19 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn
thành nội dung bài học?
2. Vì sao Xơ Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9
Tuần 22- Tiết 25 Bài 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
I/Tình hình thế giới và trong nước:
* Tình hình thế giới:
- Chủ nghĩa……………….. nắm quyền ở Đức, I-ta- li- a, Nhật Bản.
- Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935), chủ trương thành lập Mặt trận
Nhân dân ở các nước để chống phát xít và nguy cơ……………..
- Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố một số chính sách
tiến bộ đối với các thuộc địa. Một số tù chính trị ở…………. được thả.
* Trong nước:
- Đời sống nhân dân ngày càng đói khổ, ngột ngạt do chính sách bóc lột, vơ vét
của bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương.
II/Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân
chủ:
* Chủ trương của Đảng;
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai

- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động
thuộc địa, tay sai, đòi ……………………………………………………..
- ………… Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi Mặt trận dân chủ
Đơng Dương.
* Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai.
* Phong trào :
- Phong trào……………………………..( tháng 8- 1936).
- Phong trào “đón rước” phái viên của chính phủ Pháp và ………………..( đầu
năm 1937).
- Phong trào đấu tranh của quần chúng, tiêu biểu là cuộc mít- tinh tại…………..
(Hà Nội) ngày 1/5/1938.
- Phong trào báo chí cơng khai: Các báo Tiền Phong, Dân chúng, Lao động…
truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê-nin và chính sách của Đảng.
III/Ý nghĩa của phong trào:


- Trình độ chính trị, cơng tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh
hưởng của Đảng được mở rộng.
- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân …………….. hùng
hậu được hình thành
LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ bài 20 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để
hoàn thành nội dung bài học?
2 .So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào cách mạng
1936-1939 qua bảng sau:
Nội dung
Kẻ thù

Nhiệm vụ,
mục tiêu


Phương pháp
đấu tranh

Hình thức đấu
tranh

Lực lượng

Nhận xét

Phong trào cách mạng 1930- 1931

Phong trào cách mạng 19361939




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×