Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.1 KB, 14 trang )

Trường THCS Suối Ngô

Kế hoạch bài học số học 6

Bài 6:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Tuần 16 Tiết 47
Ngày dạy: 05/12/2017
1. MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:
- HS biết: - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên:
giao hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
- HS hiểu: - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số
nguyên: giao
hóan, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
1.2-Kĩ năng:
- HS thực hiện được: - Bước đầu hiểu và vận dụng được các tính chất cơ
bản của phép cộng để tính nhanh và tính tóan hợp lý.
HS thực hiện thành thạo: - Bước đầu hiểu và vận dụng được các tính chất
cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính tóan hợp lý.
1.3-Thái độ:
- Thói quen: - Biết và tính đúng, chính xác tổng của nhiều số nguyên.
- Tính cách: - Độc lập, sáng tạo.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Vận dụng các tính chất của phép cộng các số ngun vào các bái tốn tính
nhanh
3. CHUẨN BỊ:
3.1-GV: Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, bài tập, trục
số, phấn màu, thước.
3.2-HS: Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện.


4.2. Kiểm tra miệng:

HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai số
nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.(5 đ)
Làm bài tập 51 SBT/ 60 (5 đ)
HS2: Phát biểu các tính chất của phép
cộng các số tự nhiên (5 đ)
Tính ( -2) + (-3) và (-3) + (-2) (5 đ)
(-8) + (+ 4) và (+4) + (-8)
Rút ra nhận xét.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
-GV đặt vấn đề: phát biểu các tính chất của
phép cộng các số tự nhiên?
Hs:Nêu các tính chất của phép cộng cá số tự
nhiên

GV: Lê Mỹ Hạnh

- HS LÀM XONG GV NHẬN XÉT, CHO ĐIỂM

Nội dung


Trường THCS Suối Ngô

Kế hoạch bài học số học 6


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: Vậy phép cộng các số ngun có tính
chất
Tương tư như vậy hay khơng?=> bài mới
Họat động 2:Tính chất giao hốn (5’)
KT: HS nắm được TC
KN: Vận dụng tính chất để làm BT
Gv:Qua phần ktbc ta thấy phép cộng các số
nguyên cũng cĩ tính chất giao hốn
-Gọi HS phát biểu nội dung tính chất giao
hóan của phép cộng các số nguyên.
Hs: phát biểu
Gv: ghi cơng thức lên bảng
Hoạt Động 3: Tính chất kết hợp(5’)
KT: HS nắm được TC
KN: Vận dụng tính chất để làm BT
-GV yêu cầu HS làm ?2
-Nêu thứ tự thực hiện.
-Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ
ba ta có thể làm thế nào?
Hs:
-GV giới thiệu phần chú ý trang 78 SGK.
Hoạt động 4: Cộng với số 0 (5’)
KT: HS nắm được TC
KN: Vận dụng tính chất để làm BT
-Một số nguyên cộng với số 0, kết quả như
thế nào? Cho ví dụ?
Hs:
Hoạt động 5: Cộng với số đối (5’)
KT: HS nắm được TC

KN: Vận dụng tính chất để làm BT
Yêu cầu HS thực hiện phép tính
(-12) + (+12) = ?
25 + (-25) = ?
Hs:
(-12) + (+12) = 0
25 + (-25) = 0
Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau.
Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng
bao nhiêu?
Hs: hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

GV: Lê Mỹ Hạnh

Nội dung

1/ Tính chất giao hóan:
Với a, b
Z
a + b = b +a
Ví dụ: (-3) + 4 = 4 + (-3)

2/ Tính chất kết hợp:
a) ?2
b)Ví dụ: (-199) + (-200) +(-201)
= [(-199)+ (-201)] + (-200)
=(-400) + (-200)
= -600
c)Tính Chất
Với a, b, c

Z
(a+ b) + c = a+ (b+c)
d) Chú ý: SGK
3/ Cộng với số 0:
a + 0 = 0+ a = a
Ví dụ: (-10) + 0 = (-10)
(+12) + 0 = (+12)

4/ Cộng với số đối:
a) Ví dụ: (-12) + (+12) = 0
25 + (-25) = 0
b) Tính chất
Số đối của a kí hiệu là –a
Số đối của –a kí hiệu là a
-(-a)=a
a+ (-a) = 0
c) Chú ý
Nếu a+b=0 thì a=-b hoặc b=-a
?3/sgk/78


Trường THCS Suối Ngô
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: ghi cơng thức và lưu ý
Ta có: a+ b = 0 thì a = -b hoặc b = -a.
-HS thực hiện

?3

Kế hoạch bài học số học 6

Nội dung
Tìm tổng các số nguyên a
-3 < a< 3
a { -2; -1; 0; 1; 2}
tổng các số nguyên a bằng
(-2) + (-1) + 0+ 1+ 2
=(-2+2) + (-1+ 1) + 0 = 0

4.4. Tổng kết:

-Nêu 4 tính chất và viết cơng thức tổng quát.
-Bài tập 238 SGK/79.
GV đưa đề bài lên bảng
Gọi 1 HS đọc đề.
Gọi 2 HS khá giỏi lên bảng giải.
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai ( nếu có).

Bài tập nâng cao:
Cho x và y là những số nguyên có ba chữ số. Tìm
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tổng x+y.
Giải
Giá trị lớn nhất của x+y là:
999+999 = 1998
Giá trị nhỏ nhất của x+y la:ø
(-999)+(-999)=-1998

4. 5/ Hướng dẫn Học tập:
Đối với bài học ở tiết này
-Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.

-Bài tập: 37; 39; 40; 41; 42 SGK/ 79.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
-Xem trước các bài tập tiết sau luyện tập
5. PHỤ LỤC

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô
Tuần 16 Tiết 48
Ngày dạy: 05/12/2017

Kế hoạch bài học số học 6
LUYỆN TẬP

1. MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:
- HS biết: - Củng cố các tính chất của phép cộng các số nguyên
- HS hiểu: - Củng cố các tính chất của phép cộng các số nguyên
1.2-Kĩ năng:
- HS thực hiện được:- Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt
đối của một số nguyên.
- Áp dụng tính chất phép cộng số nguyên vào bài tập tính nhanh.
- HS thực hiện thành thạo:- Tiếp tục củng cố kĩ năng tìm số đối, tìm giá trị
tuyệt đối của một số nguyên.
- Áp dụng tính chất phép cộng số ngun vào bài tập tính nhanh.
1.3-Thái độ:
-Thói quen: -Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
-Tính cách: Độc lập
2. NỘI DUNG HỌC TẬP

- Vận dụng các tính chất của phép cộng các số ngun vào bài tốn tính nhanh
3. CHUẨN BỊ:
3.1-GV: bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.
3.2-HS: Giấy trong, bút.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và Kiểm diện.
4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết luyện tập.
4.3. Tiến trình bài học
I.Sửa bài tập cũ: (10’)
HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng
Bài 37 SGK/78
các số nguyên, viết công thức.
a. -4 Làm bài 37 SGK/78
 x    3;  2;  1;0;1; 2
HS2: Giải bài 40 SGK/ 79
Tổng (-3) + (-2) +(-1) +0 + 1+ 2 = -3
Cho biết thế nào là hai số đối nhau? Cách tính b. -5 giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 x   4;  3;  2;  1; 0;1; 2;3; 4





Tổng (-4 ) +(-3) +(2) +(-1) +0 +1 +2 + 3 +4
=0
II.Bài tập mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1 : Tính tổng, tính nhanh (7’)

KT: Các tính chất

GV: Lê Mỹ Hạnh

Nội dung
Dạng 1: Tính tổng, t ính nhanh:


Trường THCS Suối Ngô

Kế hoạch bài học số học 6

Hoạt động của giáo viên và học sinh
KN: VD Các tính chất để làm BT
HS làm bài tập, có thể làm nhiều cách :
+Cộng từ trái sang phải.
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng.
+Nhóm hợp lý các số hạng.
-HS xác định các giá trị của x sao cho
|x|≤15
GV giới thiệu trên trục số.
GV đưa đề bài và hình 43 lên bảng và giải
thích hình vẽ.
Hoạt động 2 : Dạng tốn thực tế (7’)
KT: Các tính chất
KN: VD Các tính chất để làm BT
-Sau 1 h ca nơ 1 ở vị trí nào ? ca nơ 2 ở vị trí
nào?
Vậy chúng cách nhau km?


Hoạt động 3 : Bài tốn đố vui (7’)
KT: Các tính chất
KN: VD Các tính chất để làm BT

Họat động nhóm:
Hai bạn tranh luận nhau:
“ Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ
hơn mỗi số hạng”. Bạn kia nói:
“ Khơng thể có được”.
Theo bạn ai đúng? Ai sai?
Hoạt động 4 : Sử dụng máy tính bỏ túi (5’)
KT: Các tính chất
KN: VD Các tính chất để làm BT

Nội dung
Bài 1:
a/ 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13+ (-15)
b/ (-17) + 5+ 8+ 17
c/ 465 + [ 58 + (-465)] + (-38)
d/ Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt
đối nhỏ hơn hoặc bằng 15: |x|≤15
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a/ -11 +y + 7
b/ x + 22 + (-14)
c/ a + (-15) + 62
Dạng 2: Bài tóan thực tế:
 Bài 43 SGK/ 80

a)Sau 1 h canô 1 ở B,canô 2 ở D cùng chiều với
B. Vậy hai canô cách nhau là

10 – 7 =3(km)
b) Sau 1 h canô 1 ở B, canô 2 ở A(ngược chiều
với A). Vậy 2 canô cách nhau là:
10 + 7 =17(km)
Dạng 3: Đố vui:
 Bài 45: SGK/80
Bạn Thơng đúng vì tổng hai số ngun âm luôn
nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
VD: (-5) +(-9) =(-14)
(-14) < (-5) ;(-14) < (-9)

Dạng 4: Sử dụng máy tính:
 Bài 46 SGK/80
Bài tập nâng cao:

-GV hướng dẫn HS cách bấm máy để tìm kết

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô

Kế hoạch bài học số học 6

Hoạt động của giáo viên và học sinh
quả.

Nội dung
Cho


x 5; y 11

. Tính x+y
Giải

x 5  x 5; y 11  x 11

Xét 4 trường hợp:
x=5; y=11 thì x+y = 5+11 = 16
x=-5 ; y =-11 thì x+ y = (-5) +(-11) = -16
x=5; y =-11 thì x+y = 5+ (-11) = -6
x= -5 ; y = 11 thì x+y = -5+ 11 = 6
4.4. Tổng kết: (4’)
III.Bài học kinh nghiệm
-Cộng nhiều số ta cộng số âm vối số âm, số dương với số dương rồi cộng
hai kết quả lại để đỡ nhầm dấu.
:
4.5.Hướng dẫn Học tập: (5’)
Đối với bài học ở tiết này
 Ơn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
 Bài tập 65, 67, 68, 69, 71 SBT tr.61,62.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo
 Xem trước bài §7 Phép Trừ Hai Số Ngun
 Ơn thế nào là hai số đối nhau. Tìm số đối của một số.
5. PHỤ LỤC

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô

Tuần 16 Tiết :49
Ngày: 06/12/2017

Kế hoạch bài học số học 6
ƠN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1)

1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
- HS biết: -Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các
tập N,N*,Z.
-Thứ tự trong N, trong Z,
- HS hiểu: -Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các
tập N,N*,Z.
-Thứ tự trong N, trong Z,
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được: -Rèn kĩ năng hệ thống hóa cho HS.
- HS thực hiện thành thạo: -Rèn kĩ năng hệ thống hóa cho HS.
1.3.Thái độ:
- Thói quen: -Rèn tính cẩn thận
-Tính cách : - Độc lập, sáng tạo
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Ôn tập các kiến thức về tập hợp
3. CHUẨN BỊ:
3.1-GV: Cho HS các câu hỏi ôn tập.
1/ Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ?
2/ Thế nào là tập N,N*,Z, biểu diễn các tập hợp đó. Nêu mối quan hệ giữa
các tập hợp đó.
3/ Nêu thứ tự trong N, trongZ. Xác định số liền trước, số liền sau của một số
nguyên.
4/ Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số..

3.2-HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thước kẻ có chia
độ.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng : Lồng vào tiết ơn tập.
4.3. Tiến trình bài học

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn Tập Chung Về Tập Hợp I/ Lý thuyết: Ôn Tập Chung Về Tập Hợp:
(15’)
a/ Để viết một tập hợp người ta có những cách
nào?
KN: Vận dụng Tc để làm BT
Để viết một tập hợp thường có hai cách:
Gv : cho hs trả lới cá câu hỏi ôn tập
+Liệt kê các phần tử của tập hợp.
a) Để viết một tập hợp người ta có những
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của
cách nào?
tập hợp đó.

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô
Hoạt động của giáo viên và học sinh
-Cho ví dụ?
-GV: Ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng.
-GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được

liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b/ Số phần tử của tập hợp:
-Gv: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử. Cho ví dụ?
HS: Một tập hợp có thể có một phần tử,
nhiều phần tử, vơ số phần tử hoặc khơng có
phần tử nào.
GV ghi các ví dụ về tập hợp lên bảng.
-Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.
c/ Tập hợp con:
-GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp
con của tập hợp B. cho ví dụ ? ( đưa khái
niệm tập hợp con lên màn hình ).
HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp
con của tập hợp B.
-GV: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
-HS: Nếu A  B và B  A thì A = B
d/ Giao của hai tập hợp:
-GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
-HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp
gồm các phân tử chung của hai tập hợp đó.
e/ Tập N, tập Z:
Khái niệm về tập N, tập Z:
-GV: Thế nào là tập  ? Tập  *, tập  ?
Biểu diễn các tập hợp đó.
(đưa kết luận lên màn hình).
-HS: tập N là tập hợp các số tự nhiên
N= {0; 1; 2; 3….}
+N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

N*= { 1; 2; 3; . . .}
+ Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự
nhiên và các số nguyên âm.
Z= {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}
-HS: N* là một tập con củaN, N là một tập
con của Z.
GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như
thế nào?

GV: Lê Mỹ Hạnh

Kế hoạch bài học số học 6
Nội dung
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {x  N/x<4}
b/ Số phần tử của tập hợp:
Ví dụ: A = {3}
B = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; }
N = {0; 1; 2; 3; . . .}
C =  . Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x
sao cho x + 5 = 3
c/ Tập hợp con:
Ví dụ:
H = {0;1}
K = {0; 1; 2}
Thì H  K
Nếu A  B và B  A thì A = B
d/ Giao của hai tập hợp:
Ví dụ: A = { 3; 4; 7}
B = { 3; 7}


A B = { 3; 7}
e/ Tập N, tập Z:

Tập N là tập hợp các số tự nhiên
N= {0; 1; 2; 3….}
+N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
N*= { 1; 2; 3; . . .}
+ Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên
và các số nguyên âm.
Z = {. . . -2; -1; 0; 1; 2. . .}


Trường THCS Suối Ngô
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HS: N*  N  Z
GV vẽ sơ đồ lên bảng

N*

N

Nội dung
N*  N  Z

Z

-Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.
HS: Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ
luôn thực hiện được, đồng thời dùng số

nguyên để biểu thị các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.
f/ Thứ tự trong N, trong Z:
-Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu
a< b thì vị trí điểm a như thế nào so với
điểm b.
-Biểu diễn các số trên trục số.
-Tìm số liền trước và số liền sau.
-Nếu quy tắc so sánh 2 số nguyên.
Hoạt động 2: Ôn tập về số nguyên (10’)
KN: Vận dụng TC làm BT
a/ Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a.
-GV: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
là gì?
-HS: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
là khỏang cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số.
GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số
0, số nguyên dương, số nguyên âm?
Cho ví dụ?
HS: giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị
tuyệt đối của số ngun dương là chính nó,
giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối
của nó.
Hs tự lấy ví dụ.
b/ Phép trừ trong Z:
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
GV: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu?
-HS phát biểu quy tắc, thực hiện phép tính.


GV: Lê Mỹ Hạnh

Kế hoạch bài học số học 6

f/ Thứ tự trong N, trong Z:
Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn
hơn số kia
a < b hay b > a.

2. Ôn tập vế số nguyên
a/ Giá trị tuyêt đối của một số nguyên a.
a

=

a nếu a  0
-a nếu a< 0

b/ Phép trừ trong Z:
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu:
(-15) + (-20) = (-35)
(+19)+ (+3) = (+22)
 25

15

+
=25 + 15 = 40
+ Cộng hai số nguyên khác dấu:



Trường THCS Suối Ngô
Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ Cộng hai số nguyên khác dấu:
GV: Tính (-24) + (+24)
-Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu?
-HS: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu ( đối nhau và không đối nhau).
(GV đưa các quy tắc cộng hai số nguyên lên
màn hình).
Hoạt động 3: Bài tập(15’)
KN: Vận dụng TC làm BT
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a/ (52+ 12) – 9.3
b/ 80 – (4.52 – 3.23)
c/ [(-18)+ (-7)] – 15
d/ (-219) – (-229) + 12.5
GV: Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức?
-HS : Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trường hợp có ngoặc, khơng ngoặc.
-GV cho HS họat động nhóm làm bài 2, 3.
Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số
nguyên x thỏa mãn : -4< x< 5.

Kế hoạch bài học số học 6
Nội dung
(-30) +(+10)= (-20)

(-15) + (+40) = (+25)
(-12) +

 50 

(-12)+ 50 = 38

II/ Luyện tập:
Bài 1:Thực hiện phép tính:
a/ (52+ 12) – 9.3 = 10
b/ 80 – (4.52 – 3.23)= 4
c/ [(-18)+ (-7)] – 15= -40
d/ (-219) – (-229) + 12.5= 70
Bài 2:
x = -3; -2; . . . 3; 4
Tính tổng:
(-3)+ (-2) + . . . + 3+ 4
= [(-3)+ 3] + [(-2) +2] + [(-1) + 1]+ 0+ 4 = 4

4.4. Tổng kết
III. Bài học kinh nghiệm:
-Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
4.5 Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết này:
 Ôn lại các kiến thức đã học.
 Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập: giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng
trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
 Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong  .
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

 Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập: giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng
trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
5.PHỤ LỤC

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô

Tuần 16 Tiết 50
Ngày dạy: 06/12/2017

Kế hoạch bài học số học 6
ƠN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2)

1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết: -Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của
một tổng,
-Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và
hợp số,
-Ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- HS hiểu: -Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của
một tổng,
-Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và
hợp số,
-Ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được:-Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho
2, cho 5, cho 3, cho 9.

- Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
- HS thực hiện thành thạo:-Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia
hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số..
1.3.Thái độ:
- Thói quen: -HS vận dụng các kiến thức vào các bài tập thực tế.
- Tính cách: - Độc lập, sáng tạo
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
Các bài tập cơ bản về số nguyên và dấu hiệu chia hết.
3. CHUẨN BỊ:
3.1-GV: Bảng phụ ghi “ Dấu hiệu chia hết”, “ cách tính ƯCLN và BCNN
“ và bài tập”.
3.2-HS: Làm câu hỏi ôn tập vào vở. bảng nhóm.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng: Lồng vào tiết ơn tập.
4.3. Tiến trình Bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt Động 1: Ôn tập về GTTĐ, tổng đại số (10’)
KN: Vận dụng TC để làm BT
* HS1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của
Bài 29 SBT:
một số nguyên. Chữa bài 29 tr.58 SBT.
6  2
a/
= 6-2 = 4
Tính giá trị các biểu thức:
5.4
b/

= 5.4 = 20

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngô

Kế hoạch bài học số học 6

Hoạt động của giáo viên và học sinh
a/
b/
c/

6  2
5.4

Nội dung
c/
d/

20 :  5

= 20: 5 = 4

247   47

= 247 + 47 = 294

20 :  5

247   47

d/
* HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Chữa bài tập 57 tr.60 (SBT): Tính :
a/ 248 + (-12) + 206 + (-236)
b/ (-298) + (-300) + (-302)
Hoạt Động 2: Ôn tập về tính chất chia hết và
dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số (20’)
KN: Vận dụng TC để làm BT
Bài 1: Cho các số: 160; 534; 2511; 48309; 3825.
Hỏi trong các số đã cho:
a/ Số nào chia hết cho 2.
b/ số nào chia hết cho 3.
c/ Số nào chia hết cho 9.
d/ Số nào chia hết cho 5.
e/ Số nào vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5.
f/ Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5,
vừa chia hết cho 9.
Cho HS họat động nhóm trong 4 phút rối gọi 1
nhóm lên trình bày câu a, b, c , d
Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho : 2; 3; 5; 9
-Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày e, f,
HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Điền chữa số vào dấu* để
a/ 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b/ *46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày.
Bài 3: Chứng tỏ rằng:

a/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b/ Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho
11.
abcabc = abc 000 + abc
= abc .1000+ abc

GV: Lê Mỹ Hạnh

Bài tập 57 SBT:
a/ 248 + (-12) + 206 + (-236)
= [248+ (-12) + (-236) ] + 2064
= 2064
b/ (-298) + (-300) + (-302)
= [(-298) + (-302)] + (-300)
= (600) + (-300)
= (-900)
I/ Ôn tập về tính chất chia hết và dấu
hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Bài 1:
a) Các số chia hết cho 2 là
160 , 534
b) Các số chia hết cho 3 là
2511,48309,534,3825
c) Các số chia hết cho 9 là
2511,
d) Cá số chia hết cho 5 là
160
e)Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho
5 là
160

f) Khơng có số nào chia hết cho cả
2,5,9
Bài 2
a/ 1755; 1350
b/ 8460
 Bài 3:
Tổng của ba sốtự nhiên tiếp là:
n+ n+1+ n+ 2= 3n+ 3 = 3( n+ 1) 3

abcabc = abc000 + abc


Trường THCS Suối Ngô
Hoạt động của giáo viên và học sinh
= abc (1000+1)
= 1001. abc
(Tùy trình độ lớp sau khi GV gợi ý , HS làm tiếp).

Kế hoạch bài học số học 6
Nội dung
= abc .1000+ abc
= abc (1000+1)
= 1001. abc
mà 1001 11
do đó: 1001. abc 11
vậy số abcabc 11
II/ Ôn tập về UCLN, BCNN :

Hoạt động 3: Ôn tập về UCLN, BCNN (10’)
KN: Vận dụng TC để làm BT

Ôân tập về Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN:
Bài 4: cho 2 số : 90 và 252
-Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao nhiêu lần
ƯCNN của hai số đó.
-Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252.
-Hãy cho biết ba bội dung của 90 và 252.
GV hỏi: muốn biết BCNN gấp bao nhiêu lần
ƯCLN( 90; 252) trước tiên ta phải làm gì?
HS: Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252.
-GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa
số nguyên tố.
-GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN, BCNN
của hai hay nhiều số
-Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.
-Vậy BCNN ( 90, 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN
của nó?
-Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải
làm thế nào?
-Ta phải tìm tất cả các ước của ƯCLN.
-Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252? Giải thích
cách làm?

90 = 2.32. 5
252 = 22. 32. 7
ƯCLN (90; 272) = 2.32 = 18
BCNN ( 90; 252) = 22. 32. 5. 7 = 1260
BCNN ( 90; 252) gấp 70 lần ƯCLN ( 90;
252)
Các ước của 18 là: 1,2, 3, 6, 9, 18.
Vậy ƯC( 90; 252) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}

Ba bội chung của 90 và 252 là: 1260;
2520; 3780 ( hoặc số khác).

4.4 Tổng kết
* Bài học kinh nghiệm
Cần nắm vững định nghĩa số nguyên tố- hợp số. Thuộc các số nguyên tố <
20.

GV: Lê Mỹ Hạnh


Trường THCS Suối Ngơ

Kế hoạch bài học số học 6

-Tìm ƯC ( 90 và 252) thơng qua tìm ƯCLN ( 90 và 252) rồi tìm ước của
ƯCLN.
-Tìm BC ( 90; 252):
+ Tìm BCNN ( 90; 252)
+ Tìm Bội của BCNN.
4.5. Hướng dẫn Học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
 Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua.
 BTVN: 209  213 SBT / 27
 Bài Tìm X Biết:
a/ 3( x+8) = 18
b/ (x+ 13): 5 = 2
x  ( 5) 7

c/ 2

Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị tiết sau đem theo đề thi HKI
5. PHỤ LỤC

GV: Lê Mỹ Hạnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×