Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bai 27 Co nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444 KB, 12 trang )

Trường THPT Đông Anh

Phần một: CƠ HỌC

CHƯƠNG IV

Các định luật bảo toàn

27

Cơ năng
Giáo viên: Nguyễn Tiến Hùng


Bài 27: Cơ năng
Nội dung
 1. Cơ năng của vật trong trọng trường
 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của
lực đàn hồi
 3. Câu hỏi và bài tập


Bài 27: Cơ năng
1.

Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
a) Định nghĩa cơ năng:
 Cơ năng của vật là tổng động năng và thế năng của vật.
b) Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong
trọng trường:
 Bài toán: Một vật khối lượng m chuyển động


M
từ vị trí M đến vị trí N (hình vẽ).
• Hãy tính cơng của trọng lực.
• So sánh cơ năng của vật tại M và N.
N


Bài 27: Cơ năng
Bài giải
 AMN = WtM – WtN = WđN - WđM


M

 WđM + WtM = WđN + WtN
 Hay: WM = WN
b) Định luật:
 Khi một vật chuyển động trong
trọng trường chỉ dưới tác dụng
của trọng lực thì cơ năng của
vật là một đại lượng bảo tồn.
 Hay:

N


Bài 27: Cơ năng
1.

Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường (tt)

c) Hệ quả:
 Khi một vật chuyển động trong trường trọng lực thì:
• Nếu thế năng Wt giảm thì động năng Wđ tăng và
ngược lại.
• Ở nơi Wt cực đại thì Wđ = 0 và ngược lại.
2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
a) Định luật:
 Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự
biến dạng của lò xo thì trong quá trình chuyển động của
vật, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.


Bài 27: Cơ năng
2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (tt)
b) Chú ý:
 Nếu một vật chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma
sát… thì cơ năng của vật biến đổi. Độ biến thiên cơ năng
của vật bằng công của lực cản, lực ma sát…


Bài 27: Cơ năng
3. Câu hỏi và bài tập
 Câu 1: Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu
hợp với phương thẳng đứng một góc . Đại lượng nào
sau đây thay đổi trong suốt cả quá trình chuyển động?
A. Khối lượng của vật.
B. Gia tốc của vật.
C. Nhiệt độ của vật.
D. Động năng của vật.
 Trả lời:

Đáp án D.


Bài 27: Cơ năng
3. Câu hỏi và bài tập
 Câu 2: Một người đứng yên trong thang máy và thang
máy đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm gốc thế
năng thì
A. thế năng của người giảm và động năng tăng.
B. thế năng của người giảm và động không đổi.
C. thế năng của người tăng và động năng giảm.
D. thế năng của người tăng và động năng không đổi.
 Trả lời:
Đáp án D.


Bài 27: Cơ năng
3. Câu hỏi và bài tập
 Câu 3: Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lị xo
nằm ngang có độ cứng 500 N/m. Tính cơ năng của hệ
nếu vật được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí lị xo có
độ biến dạng l = 0,2 m. Bỏ qua ma sát.
A. 5J
B. 50J
C. 10J
D. 20J
 Trả lời:
Đáp án B.



Bài 27: Cơ năng
3. Câu hỏi và bài tập
 Câu 4: Một vật được thả tự do từ độ cao h so với mặt đất.
Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ cao mà động
năng bằng 1/2 thế năng là:
A. h
B. h/2
C. h/3
D. 2h/3
 Trả lời:
Đáp án B.


Bài 27: Cơ năng
3. Câu hỏi và bài tập
 Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 50m. Kéo cho dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ.
Bỏ qua sức cản khơng khí. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của
con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 2,24m/s
B. 22,4m/s
C. 1,16m/s
D. 11,6m/s
 Trả lời:
Đáp án A.


Bài 27: Cơ năng
Click the Quiz button to edit this object




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×