Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hình 7 tuần12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.11 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 1/11/2019
Ngày giảng:.5/11/2019

Tiết 21
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau, cạnh, góc tương ứng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam
giác bằng nhau. Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Kĩ năng chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật chia nhóm


- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò


- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2
tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Bài tập: Cho ∆EFP = ∆MNK như hình
vẽ. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại
của 2 tam giác

K
F
550
3,3

2,2
P

M

E


N

Học sinh 2: Làm bài tập 12(tr112SGK)
Giải:
∆ABC = ∆HIK
=> AB = HI ; BC = IK ; AC = HK
 I ; A H
 ; C
 K
 .
B

(đ/nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm ; BC = 4cm. B = 400
=>∆HIK có HI = 2cm ; IK = 4cm ;
I = 400
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết về hai tam giác bằng nhau.
- Mục đích: thơng qua làm bài tập trắc nghiệm học sinh được củng cố lí thuyết về hai
tam giác bằng nhau.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 1 lên Bài tập 1: Điền vào chỗ trống(...) để
bảng:
được câu đúng:
Điền vào chỗ trống(...)

1, ∆ABC = ∆C1B1 A1 thì
1, ∆ABC = ∆C1B1 A1 thì .......
AB = C1B1 ; AC = C1 A1 ; BC =B1A1
 ; C
 C
 .
2. ∆A’B’C’ và ∆ABC có : A’B’ = AB ; A  A1; B B
1
1
A’C’ = AC ; B’C’ = BC ; 2. ∆A’B’C’ và ∆ABC có :
A  A '; B
 B
 '; C
 C
 '.
A’B’ = AB ; A’C’ = AC ; B’C’ = BC
thì..........
A  A '; B
 B
 '; C
 C
 '.
3, ∆MNK và ∆ABC có :
NM = AC ; NK = AB ; MK = BC ; thì ∆A’B’C’ = ∆ABC
  A; M
 C
; K
 B
.
3, ∆MNK và ∆ABC có :

N
NM = AC ; NK = AB ; MK = BC
thì .............
  A; M
 C
; K
 B
.
N
HS: lên bảng điền
GV: Hdẫn lớp làm và nhận xét bổ sung. B thì ∆MNK = ∆BCO (gt)
*Điều chỉnh,bổ sung: ............................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động 2: Làm bài tập.


- Mục đích: HS nhìn thành thạo các yếu tố đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương
ứng củ hai tam giác bằng nhau.
- Thời gian: 24 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
GV đưa bảng phụ đề bài :
Bài tập12
Cho∆ DKE có DK = KE = DE = 5cm và ∆ DKE = ∆ HID
∆DKE =∆BCO.Tính tổng chu vi hai tam =>DK = BC; KE = CO ; DE = BO
giác đó.
( định nghĩa)
HS: Đọc đề bài

mà DK =KE =DE = 5cm
GV: Muốn tính tổng chu vi 2 tam giác đó => BC =CO = BO = 5cm
ta cần chỉ ra điều gì?
Vậy chu vi ∆DKE + chu vi ∆BCO
HS: Tính 3 cạnh của ∆BCO
bằng
HS: 1 HS lên bảng trình bày.
3.DK +3.BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm)
GV: yêu cầu HS làm bài 13/ sgk
Bài tập 13 (112 - SGK)
HS: đọc đề bài
Vì ∆ ABC = ∆ DEF ( gt)
GV: Muốn tính chu vi của từng tam giác
 AB DE

ta cần biết điều gì ?
 AC DF
HS: Biết số đo các cạnh của hai tam giác

  BC EF
đó.
GV: Vậy dựa vào đâu để biết số đo các ∆ ABC có:AB = 4cm, BC = 6cm,
AC = 5cm
cạnh của hai tam giác đó.
HS: Dưa vào gt cho 2 tam giác bằng ∆ DEF có: DE = 4cm, EF =6cm,
DF = 5cm
nhau.
GV? Có nhận xét gì về chu vi của hai Chu vi của ∆ ABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
tam giác bằng nhau?

HS: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi Chu vi của ∆ DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
của chúng bằng nhau.
HS: Đọc đề bài 14/ sgk.
Bài tập 14 (112 - SGK)
GV: Bài tốn u cầu làm gì?
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác
HS: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
GV: Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
nhau ta phải xét các điều kiện nào?
HS: Xét các cạnh tương ứng, các góc + Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
tương ứng.
GV: Tìm các đỉnh t ứng của hai tam Vậy ∆ ABC = ∆ KIH
giác?
*Điều chỉnh,bổ sung: …………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
4. Củng cố: 3p
GV: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương
ứng bằng nhau và ngược lại.
GV: Khi viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác phải chú ý đến điều gì ?
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải
tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh
(bằng nhau) và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 2p

- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT)
- Đọc trước §3;
- Chuẩn bị thước và compa.


Ngày soạn: 1/11/2019
Ngày giảng: 7/11/2019

Tiết 22

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau CC-C để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ. Biết trình bày bài tốn chứng minh 2 tam giác bằng
nhau.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hợp tác tích cực trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- Nhận biết quan hệ toán học với thực tế.
4. Tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, thước thẳng, com pa, máy chiếu
- HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
2. Kĩ thuật dạy học :
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật vấn đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:


- Mục đích: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ của học sinh.
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
H/S trình bày định nghĩa hai tam gaics
? Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng bằng nhau.
nhau khơng ta kiểm tra những điều kiện
gì.
ĐVĐ: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau ( 3 điều kiện
về cạnh , ba điều kiện về góc). Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện về
cạnh cũng có thể nhận biét được 2 tam giác bằng nhau.

3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Vẽ một tam giác biết 3 cạnh.
- Mục đích: HS biết vẽ tam giác khi biết ba cạnh bằng thước và compa.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: trực quan.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
HS: đọc bài tốn
1.Vẽ một tam giác biết 3 cạnh:
GV: Yêu cầu Hãy nêu cách vẽ tam Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC
giác ABC
biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC =
GV :Lấy đơn vị dm.thực hành từng 3cm
bước vẽ.
Giải:
HS :Thực hành vẽ.
A
2cm

B

3cm

4cm

C


-Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho,chẳng hạn
GV : Có thể đoạn AC = 3cm trước
vẽ
được khơng ?
BC= 4cm.
HS : Có thể vẽ một trong 3 cạnh đã cho
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
trước đều được.
vẽ 2 cung tròn tâm (B; 2cm) và (C;
2cm).
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được
∆ ABC
Bài toán 2:
HS đoc đề bài toán 2
a)Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm
HS: 1 HS lên bảng vẽ.


B’C’ = 4cm; A’C’ =3cm
HS: 1 HS trình bày miệng các bước vẽ.

A

2cm
3cm
GV: yêu cầu HS đo các góc của hai tam
giác.
C
B

4cm
HS: 1HS lên bảng đo A và A ' ; B và


 '
b, Đo và so sánh các góc tương ứng
B
; , C và C ' ; so sánh nêu nhận xét.
của ∆ABC và ∆AB’C’


HS: A = A ' ; B = B ' ; , C = C '
*Nhận xét: hai tam giác bằng nhau.
HS:∆ABC = ∆A’B’C’ vì có 3 cạnh
bằng nhau, 3 góc bằng nhau,( đ/n 2 tam
giác bằng nhau)
Điều chỉnh, bổ sung:
...............................................................
.
.............................................................
.............................................................
.............................................................

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
- Mục đích: HS biết Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh .
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

GV: Qua 2 bài tốn trên ta có thể đưa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh ra dự đoán nào ?
cạnh
HS: Tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì
∆ ABC = ∆ A'B'C' vì có 3 cạnh bằng
bằng nhau.
GV: Giới thiệu ký hiệu bằng nhau c.c.c nhau và 3 góc bằng nhau
GV: Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có:
* Tính chất: (SGK)
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = - Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có:
B’C’thì có kết luận gì về 2 tam giác AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
này?
 ∆ABC = ∆A’B’C’
?2
GV yêu cầu HS làm ?2
Xét ∆ ACD và ∆ BCD có:
HS : Đọc hình vẽ bài ?2
AC = BC (gt)
HS: Biết AC = BC; AD = BD; Â = AD = BD (gt)
1200
CD là cạnh chung
B
 ∆ ACD = ∆ BCD (c.c.c)
∆ACD và ∆BCD. Tính số đo = ?


-> CAD = CBD (theo định nghĩa 2 tam giác
HS: đứng tại chỗ trình bày.
bằng nhau)



Điều chỉnh, bổ sung:
->
...............................................................
.
..............................................................
Hoạt động 3: Luyên tập :
- Mục đích: HS Luyên tập :
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy
GV :Yêu cầu HS làm bài 15/ sgk
GV: đưa đơn vị dm
HS lên bảng vẽ.
2 nhóm trình bày các bước vẽ.
3 nhóm vẽ hình.
GV : yêu cầu HS làm bài 17/ SGK
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 17/ sgk
GV: ở hình 68 có các tam giác nào bằng
nhau vì sao
HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích vì sao
hai tam giác đó bằng nhau.
GV: chứng minh mẫu bài
Xét ABC và ABD có : AC = AD (gt);
BC = BD ( gt) AB là cạnh chung
=> ABC =ABD ( c.c.c)
GV: Bổ sung: chỉ ra các góc bằng nhau
Điều chỉnh, bổ sung:
................................................................
.............................................................

.............................................................
.............................................................

 D


CA
= CBD => CBD = 1200

Hoạt động của trò
3. Luyên tập :
Bài 15/ SGK- 114

BT 17:
+ Hình 68: ∆ ABC và ∆ ABD có:
AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
 ∆ ABC = ∆ ABD(c.c.c)
+ Hình 69: ∆ MPQ và ∆ QMN có:
MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ
chung
 ∆ MPQ = ∆ QMN (c.c.c)

4. Củng cố: ( 4 phút)
GV; Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c
HS: đứng tại chỗ
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 2 phút)
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
- Làm bài tập 18, 19 (114 - SGK)
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 (SBT)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×