Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án công nghệ 8 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 27/10/2018
Tiết: 19

CHƯƠNG III : GIA CƠNG CƠ KHÍ
BÀI 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải
1. Về kiến thức
- Phân loại được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Phát biểu được các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí .
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Hình thành kỹ năng lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý.
3. Về thái độ
- Có ý thức sử dụng vật liệu cơ khí hợp lý.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật
- Năng lực lựa chọn, đánh giá
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ có liên
quan đến bài học, mẫu một số vật liệu cơ khí phổ biến hoặc các chi tiết máy làm
bằng các vật liệu khác nhau.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập...
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- ƯDCNTT – Trình chiếu.


2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
- Kĩ thuật hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục :
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 – 7 phút)
Câu hỏi : Em hãy kể tên các vật liệu cơ khí mà em biết ?
- Vật liệu kim loại :


+ Kim loại đen : Gang, thép.
+ Kim loại màu : Nhôm, đồng và hợp kim của nhôm, đồng.
- Vật liệu phi kim loại :
+ Chất dẻo
+ Cao su.
3. Giảng bài mới
a. Mở bài: ( 3 - 5 phút)
Ở tiết học trước, các em đã nghiên cứu xong các tính chất và cơng dụng của
vật liệu cơ khí phổ biến. Để hiểu rõ hơn các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Trong tiết học này, cơ sẽ hướng dẫn các em nghiên cứu nội dung này « Bài 18 :
Vật liệu cơ khí ( Tiết 2)».
b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ( 25 – 30 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GVMR : Mỗi vật liệu đều có những tính
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến
chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng
mà người ta quan tâm đến tính chất này
II. Tính chất cơ bản của vật liệu
hay tính chất khác.
cơ khí
GV : YCHS nghiên cứu nội dung SGK :
- Vật liệu cơ khí có mấy tính chất cơ
bản ? Đó là những tính chất nào ?
HS : 4 tính chất cơ bản :
- Tính chất cơ học.
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Tính chất cơng nghệ.
1. Tính chất cơ học
GV : Thế nào là tính chất cơ học của vật
liệu cơ khí ?
- Là khả năng của vật liệu chịu
HS : Là khả năng của vật liệu chịu được
được tác dụng của các lực bên
tác dụng của các lực bên ngoài : Tính
ngồi : Tính cứng, tính dẻo, tính

cứng, tính dẻo, tính bền.
bền.
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy lấy VD về tính chất cơ học
của vật liệu cơ khí ?
HS : Gang cứng hơn thép...
GV : Tính chất vật lý có đặc điểm gì ?
HS : Thể hiện qua các hiện tượng vật lý
khi thành phần hóa học khơng đổi : Tính


dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy,
khối lượng riêng...
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy lấy VD minh họa về tính
chất vật lý của vật liệu cơ khí ?
HS :
VD : Nhiệt độ nóng chảy của một số kim
loại :
- Sắt 15350C ; Kẽm 419,730C ; Đồng
1084,60C ; Nhôm 660,250C.
GV : Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hiểu gì về tính chất hóa học của
vật liệu cơ khí ?
HS : Khả năng của vật liệu chịu được tác

dụng hóa học trong mơi trường như tính
axit và muối, tính chống ăn mịn...
GV : Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy lấy ví dụ về tính chất hóa
học của vật liệu cơ khí ?
HS : Nhơm, đồng dễ bị ăn mịn khi tiếp
xúc với muối ăn .
GV : Em hãy cho biết tính chất cơng nghệ
của vật liệu cơ khí ?
HS : Khả năng gia cơng của vật liệu như
tính đúc, hàn, rèn và khả năng cắt gọt...
GV : Bổ sung, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy lấy VD về tính chất cơng
nghệ của vật liệu cơ khí ?
HS : Đúc nồi nhôm, đúc nồi gang...
GV : Theo em, trong 4 tính chất trên, tính
chất nào là tính chất quan trọng nhất ?Vì
sao ?
HS : Tính chất cơ học và tính chất cơng
nghệ là hai tính chất quan trọng nhất để từ
đó lưa chọn phương pháp gia cơng hợp lý
và hiệu quả nhất.
GV : Muốn có sản phẩm cơ khí tốt phải

2. Tính chất vật lí
- Thể hiện qua các hiện tượng vật
lý khi thành phần hóa học khơng
đổi : Tính dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt

độ nóng chảy, khối lượng riêng...

3. Tính chất hóa học
- Khả năng của vật liệu chịu được
tác dụng hóa học trong mơi trường
như tính axit và muối, tính chống
ăn mịn...

4. Tính chất cơng nghệ
- Khả năng gia công của vật liệu


phụ thuộc vào yếu tố nào ?
như tính đúc, hàn, rèn và khả năng
HS : Phải có vật liệu phù hợp.
cắt gọt...
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Mời một số học sinh đọc ghi nhớ SGK/Tr63
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học bài cũ, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc và chuẩn bị « Phần II - Bài 20 : Dụng cụ cơ khí »


Ngày soạn: 27/10/2018
Tiết: 20
BÀI 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:

1. Về kiến thức
- Mơ tả được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn
giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Phát biểu được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt nhóm dụng cụ đo và kiểm tra ; dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt ; dụng
cụ gia cơng.
- Hình thành kỹ năng sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ.
3. Về thái độ
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật
- Năng lực sử dụng công nghệ
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mẫu một số dụng cụ cơ khí : Thước lá, thước cuộn, thước đo góc, mỏ
lết, cờ lê, tua vít, kìm, búa, cưa, đục, dũa...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập...
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng

8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 – 7 phút)
Câu hỏi : Em hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
- Tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính chất hóa học, tính chất cơng nghệ.
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 - 5 phút)
Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng, phong phú được làm ra từ nhiều cơ sở sản
xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí


Cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản
trong ngành cơ khí gồm : Dụng cụ đo và kiểm tra ; dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt,
dụng cụ gia công. Chúng có vai trị quan trọng trong việc xác định hình dạng,
kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu rõ về chúng, hơm nay ta cùng
nghiên cứu « Bài 20 : Dụng cụ cơ khí ».
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra (7 -10 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được các dụng cụ đo và kiểm tra
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS quan sát H20.1 ; H20.3 kết I. Dụng cụ đo và kiểm tra :
hợp quan sát mẫu vật :
- Em hãy mơ tả hình dạng, nêu tên gọi và 1. Thước đo chiều dài :
công dụng của các dụng cụ trên ?
a. Thước lá :

HS : Thước lá, thước đo góc -> Đều
- Chế tạo bằng thép hợp kim dụng
được chế tạo bằng thép hợp kim khơng cụ, ít co giãn, khơng gỉ.
gỉ và dùng để đo chiều dài và đo, kiểm
- Thước lá có kích thước :
tra góc vng.
+ Chiều dày 0,9 – 1,5mm .
+ Chiều rộng 10 – 25mm.
GV : Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
+ Chiều dài 150 – 1000mm.
- Dùng đo độ dài chi tiết hoặc kích
HS : Ghi bài.
thước của chi tiết.
GV : Ở gia đình em đã dùng dụng cụ đo
và kiểm tra nào ?
HS : Thước lá.

b. Thước đo góc :
- Êke, thước đo góc vạn năng và êke
vng.
- Dùng để đo, kiểm tra các góc
vng.

=> Kết luận :
- Tên gọi của dụng cụ nói lên cơng
dụng và tính chất của nó.
- Đều được chế tạo bằng thép hợp
kim khơng gỉ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt ( 7 – 10 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS quan sát H20.4/SGK :


- Em hãy nêu tên gọi, công dụng của các
dụng cụ trên hình vẽ ?
HS :
- Mỏ lết : Dùng để tháo, lắp các bulong,
đai ốc.
- Cờ lê : Dùng để tháo, lắp các bulong,
đai ốc.
- Tua vít : Dùng để vặn các vít có đầu kẻ
rãnh.
- Ê tơ : Dùng để kẹp chặt vật khi gia
cơng.
- Kìm : Dùng để kẹp chặt vật bằng tay.

II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt

- Mỏ lết : Dùng để tháo, lắp các
bulong, đai ốc.
GV : Em hãy cho biết vật liệu và cách sử - Cờ lê : Dùng để tháo, lắp các
dụng các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt ? bulong, đai ốc.
HS :
- Tua vít : Dùng để vặn các vít có
- Đều làm bằng thép được tơi cứng.

đầu kẻ rãnh.
- Khi dùng mỏ lết hoặc êtô ta sẽ sử dụng - Ê tô : Dùng để kẹp chặt vật khi gia
sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật.
cơng.
GV : Ở gia đình em đã sử dụng dụng cụ - Kìm : Dùng để kẹp chặt vật bằng
tháo, lắp và kẹp chặt nào ?
tay.
HS : Mỏ lết, cờ lê, tua vít, kìm...
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số dụng cụ gia công ( 7 – 10 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được các dụng cụ gia cơng
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS H20.5/SGK :
III. Dụng cụ gia công
- Em hãy cho biết tên gọi, công dụng của
từng dụng cụ trên hình vẽ ?
HS :
- Búa : Dùng để đập tạo lực.
- Cưa : Dùng để cắt các vật gia công làm
bằng sắt, thép.
- Đục : Dùng để chặt các vật gia công
làm bằng sắt.
- Dũa : Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt - Búa : Có cán bằng gỗ, đầu búa
hoặc làm tù các cạnh sắc làm bằng thép. bằng thép. Dùng để đập tạo lực.
GV : Em hãy mơ tả hình dạng, cấu tạo
- Cưa : Dùng để cắt các vật gia công
của các dụng cụ đó ?

làm bằng sắt, thép.
HS :
- Đục : Dùng để chặt các vật gia
- Búa : Có cán bằng gỗ, đầu búa bằng
công làm bằng sắt.
thép.
- Dũa : Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề


- Cưa : Có lưỡi hình răng cưa, cán bằng
mặt hoặc làm tù các cạnh sắc làm
gỗ.
bằng thép.
- Đục : Có lưỡi sắc dẹt, thân bằng kim
loại.
- Dũa : Có lưỡi ráp dài, cán bằng gỗ.
GV : Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Mời 1 vài HS đọc ghi nhớ SGK/Tr70.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học cũ và làm bài tập các nội dung đã học.
- Đọc và chuẩn bị «Bài 21 + bài 22 : Cưa, dũa»



×