Ngày soạn: 7/11/2018
Tiết: 23
BÀI 25
MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH – MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức
- Phát biểu được khái niệm, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép cố định.
- Mô tả được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép không tháo được : Mối
ghép bằng hàn, mối ghép bằng đinh tán.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn trong thực tế và kỹ
thuật.
3. Về thái độ
- Có ý thức sử dụng mối ghép hợp lý trong sản xuất.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật
- Năng lực sử dụng công nghệ
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mẫu một số mối ghép : Mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn ;
Một số chi tiết máy : bulong, đai ốc, vòng đệm, các loại đinh tán...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập...
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình
- ƯDCNTT – Trình chiếu.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
IV. Tiến trình bài giảng- Giáo dục
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 – 7 phút)
Câu hỏi : Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không ? Tại sao ?
- Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy vì việc phân loại chi tiết máy chỉ là
tương đối, trong chiếc xe đạp thì xích là chi tiết nhưng trong nhà máy sản xuất xích
thì xích khơng phải là chi tiết mà là cụm chi tiết.
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 - 5 phút)
Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành. Mỗi bộ phận, chi tiết có
một yêu cầu nhất định về hình dáng, kích thước và tính chất khác nhau tùy theo
công dụng, chức năng và điều kiện làm việc của chúng. Gia công lắp ráp là giai
đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng. Để hiểu
được ngun cơng cuối cùng của quy trình cơng nghệ, nó quyết định đến chất
lượng và tuổi thọ của sản phẩm, chúng ta cùng nghiên cứu « Bài 25 : Mối ghép cố
đinh – mối ghép không tháo được ».
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối ghép cố định ( 5 - 7 phút)
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm mối ghép cố định và phân loại được các loại
mối ghép
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS nhắc lại khái niệm về mối
ghép cố định ?
I. Mối ghép cố định
HS : Là những mối ghép mà các chi tiết
được ghép khơng có chuyển động tương
đối với nhau.
GV : YCHS quan sát tranh vẽ kết hợp
quan sát mẫu vật về mối ghép bằng hàn và
mối ghép ren :
- Em có nhận xét gì về hai mối ghép đó ?
- Là những mối ghép mà các chi tiết
HS :
được ghép khơng có chuyển động
- Giống nhau : Dùng để ghép, nối chi tiết.
tương đối với nhau. Gồm :
- Khác nhau : Mối ghép ren thì tháo được + Mối ghép tháo.
còn mối ghép bằng hàn muốn tháo phải
+ Mối ghép không tháo.
phá bỏ mối ghép.
GV : Nhấn mạnh, chốt lại :
- Mối ghép cố định gồm hai loại : Mối
ghép tháo được và mối ghép không tháo
được.
GV : Chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
……………………………………………………………………………………….
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối ghép không tháo được ( 25 – 30 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được cấu tạo và đặc điểm ứng dụng của mối ghép không
tháo được
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS quan sát H25.2/SGK :
II. Mối ghép không tháo được
- Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép
gì ?
HS : Là mối ghép khơng tháo được.
GV : Mối ghép bằng đinh tán gồm mấy chi 1. Mối ghép bằng đinh tán
tiết ?
HS : Gồm 2 chi tiết.
GV : Mối ghép bằng đinh tán có đặc điểm
gì ?
HS : Ghép các chi tiết có dạng tấm mỏng. a. Cấu tạo mối ghép
GV : YCHS quan sát mẫu vật về chi tiết
ghép có khoan lỗ tán đinh một đầu :
- Đinh tán : Là chi tiết hình trụ, đầu
- Em hãy nêu cấu tạo và vật liệu chế tạo
có mũ, được làm bằng kim loại dẻo.
đinh tán ?
HS : Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có
- Khi ghép, thân đinh tán được luồn
mũ, được làm bằng kim loại dẻo như
qua lỗ của các chi tiết được ghép, rồi
nhơm, thép cacbon thấp...
dùng búa tán đầu cịn lại thành mũ.
GV : Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy nêu trình tự quá trình tán
b. Đặc điểm và ứng dụng :
đinh ?
HS : Khi ghép, thân đinh tán được luồn
* Đặc điểm :
qua lỗ của các chi tiết được ghép, rồi dùng
búa tán đầu cịn lại thành mũ.
- Vật liệu tấm ghép khơng hàn được
GV : Chốt lại, ghi bảng.
hoặc khó hàn.
HS : Ghi bài.
- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.
GV : YCHS quan sát mối ghép bằng đinh
- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn
tán hoàn chỉnh :
động mạnh.
- Mối ghép bằng đinh tán có đặc điểm gì ?
HS :
- Vật liệu tấm ghép khơng hàn được hoặc
khó hàn.
- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.
- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động
mạnh.
GV : Mối ghép bằng đinh tán thường được
ứng dụng trong trường hợp nào?
HS : Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục,
các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Trong gia đình em, những đồ vật nào
được ghép bằng đinh tán ?
HS : Quai nồi, cán chảo...
* Ứng dụng :
- Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần
trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình.
GV : YCHS quan sát H25.3/SGK :
- Em hiểu gì về mối ghép bằng hàn ?
HS : Hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ
kim loại chỗ tiếp xúc để dính các chi tiết
lại với nhau.
GV : Mối ghép bằng hàn có cấu tạo như
thế nào ?
2. Mối ghép bằng hàn :
HS : Mỏ hàn ; Que hàn ; Vật hàn.
GV : Chốt lại, ghi bài.
a. Khái niệm :
HS : Ghi bài.
- Hàn là người ta làm nóng chảy cục
GV : Mối ghép bằng hàn gồm những kiểu bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính các
hàn nào ?
chi tiết lại với nhau.
HS : Gồm hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn
thiếc.
GV : Các kiểu hàn : Hàn nóng chảy, hàn áp b. Cấu tạo mối ghép bằng hàn :
lực, hàn thiếc có đặc điểm gì ?
HS :
- Mỏ hàn.
- Hàn nóng chảy : Kim loại chỗ tiếp xúc
- Que hàn.
được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn
- Vật hàn.
lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy...
- Hàn áp lực : Kim loại ở chỗ tiếp xúc được
nung tới trạng thái dẻo, rồi dùng lực, ép
chúng dính lại với nhau.
- Hàn thiếc : Chi tiết được hàn ở thể rắn,
thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính
kết kim loại với nhau.
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Mối ghép bằng hàn có đặc điểm gì ?
HS : * Đặc điểm :
- Được hình thành trong thời gian ngắn.
- Tiết kiệm được vật liệu.
- Giảm giá thành.
- Mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.
GV : Chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Mối ghép bằng hàn được ứng dụng
để làm gì ?
HS : Để tạo ra các loại khung giàn, thùng
chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng
trong công nghiệp điện tử...
GV : Chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy so sánh mối ghép bằng hàn
và mối ghép bằng đinh tán ?
HS : So với mối ghép bằng đinh tán, mối
ghép bằng hàn được hình thành trong thời
gian rất ngắn, kết cấu nhỏ, gọn, tiết kiệm
được vật liệu và giảm giá thành nhưng mối
hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.
Mối ghép bằng hàn được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực.
GV : Tại sao người ta không hàn chiếc
quai vào nồi nhơm mà phải tán ?
HS : Vì nhơm khó hàn và mối ghép đinh
tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối
ghép đơn giản, khi hỏng dễ thay.
GV : Nhận xét, bổ sung.
c. Các kiểu hàn :
- Hàn nóng chảy : Kim loại chỗ tiếp
xúc được nung tới trạng thái chảy
bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa
khí cháy...
- Hàn áp lực : Kim loại ở chỗ tiếp
xúc được nung tới trạng thái dẻo, rồi
dùng lực, ép chúng dính lại với nhau.
- Hàn thiếc : Chi tiết được hàn ở thể
rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy
làm dính kết kim loại với nhau.
đ. Đặc điểm và ứng dụng :
* Đặc điểm :
- Được hình thành trong thời gian
ngắn.
- Tiết kiệm được vật liệu.
- Giảm giá thành.
- Mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực
kém.
* Ứng dụng :
- Để tạo ra các loại khung giàn, thùng
chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng
dụng trong công nghiệp điện tử...
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Mời một vài HS đọc ghi nhớ SGK/Tr 88.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học bài, học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài và hòa thành bài tập.
- Đọc và chuẩn bị « Bài 26 : Mối ghép tháo được ».
Ngày soạn: 7/11/2018
Tiết: 24
BÀI 26
MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức
- Biết được khái niệm mối ghép bằng ren, mối ghép bằng then và chốt.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren và mối ghép bằng then chốt.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt được mối ghép ren, mối ghép bằng then chốt.
3. Về thái độ
- Có ý thức sử dụng mối ghép hợp lý trong sản xuất.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ kĩ thuật
- Năng lực sử dụng công nghệ
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mẫu một số mối ghép : Một số cụm mối ghép ren : Mối ghép bulong, mối
ghép vít cấy, mối ghép đinh vít ; Mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập...
III. Phương pháp dạy học
1. Phương pháp
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
IV. Tiến trình bài giảng- Giáo dục
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 – 7 phút)
Câu hỏi : Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhơm mà phải tán ?
- Vì nhơm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối ghép
đơn giản, khi hỏng dễ thay.
3. Giảng bài mới:
a. Mở bài: ( 3 - 5 phút)
Mối ghép tháo được gồm mối ghép bằng ren, then, chốt, ta có thể tháo rời các chi
tiết ở dạng ngun vẹn như trước khi ghép. Chúng có cơng dụng là ghép nhiều chi
tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp
ráp, bảo quản và sửa chữa. Để biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số
mối ghép tháo được thường gặp, chúng ta cùng nghiên cứu « Bài 26 : Mối ghép
tháo được ».
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối ghép bằng ren ( 15 – 17 phút)
- Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS quan sát tranh ảnh kết hợp
quan sát mẫu vật về mối ghép bằng ren : 1. Mối ghép bằng ren
- Em hãy cho biết cấu tạo của mối ghép
bằng bulong, vít cấy, đinh vít ?
HS :
a. Cấu tạo mối ghép
+ Mối ghép bulong : Gồm đai ốc, vịng
đệm, chi tiết ghép và bulong.
+ Mối ghép vít cấy : Gồm đai ốc, vịng
đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
+ Mối ghép bằng đinh vít : Gồm chi tiết - Mối ghép bằng ren gồm 3 loại chính
ghép và đinh vít.
GV : YCHS hồn thành bài tập
+ Mối ghép bulong: Gồm đai ốc, vòng
SGK/T90.
đệm, chi tiết ghép và bulong.
HS : Hồn thành.
+ Mối ghép vít cấy: Gồm đai ốc, vịng
GVMR : Các danh từ vít, đai ốc được
đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
hiểu theo nghĩa rộng( VD : Cổ lọ mực
+ Mối ghép bằng đinh vít : Gồm chi tiết
là vít, nắp lọ mực là đai ốc).
ghép và đinh vít.
GV : Nhấn mạnh :
Lực tự siết được tạo thành do ma sát
giữa các mặt ren của vít và đai ốc. Biến
dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn
thì lực tự siết càng lớn.
Lấy VD minh họa : Lọ đựng gia vị ở gia
đình đặt gần bếp mà bị biến dạng =>
Mở nắp lọ sẽ rất khó và mất nhiều thời b. Đặc điểm và ứng dụng :
gian.
GV : Để hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng ta
có những biện pháp gì ?
HS : Dùng vịng đệm hãm, vịng đệm
vênh ; Dùng đai ốc khóa, vặn thêm một
đai ốc phụ sau đai ốc chính ; Dùng chốt
chẻ cài ngang qua đai ốc và vít.
GV : Hướng dẫn HS tháo các mối ghép
ren :
- Em hãy nêu tác dụng của từng chi tiết
trong mối ghép ?
HS :
- Mối ghép bulong : Để ghép các chi tiết
và tháo lắp chi tiết.
- Mối ghép vít cấy, đinh vít : Dùng để
ghép các chi tiết.
GV : Ba mối ghép bulong, vít cấy, đinh
vít có điểm gì giống và khác nhau ?
HS :
- Giống : Ba mối ghép ren đều có
bulong, vít cấy hoặc đinh vít, có ren
luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép hai
chi tiết 3, 4.
- Khác : Trong mối ghép vít cấy và đinh
vít lỗ có ren ở chi tiết 4.
GV : Dựa vào đâu để lựa chọn một
trong 3 kiểu mối ghép ren ?
HS : Dựa vào mục đích sử dụng.
* Đặc điểm :
- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn
giản, dễ tháo lắp, được sử dụng rộng rãi
trong các mối ghép cần tháo lắp.
* Ứng dụng :
GV : Mối ghép bằng ren có đặc điểm
gì ?
HS : Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp,
được sử dụng rộng rãi trong các mối
ghép cần tháo lắp.
GV : Chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy cho biết phạm vi ứng
dụng của từng mối ghép ?
HS :
- Mối ghép bulong : Dùng để ghép các
- Mối ghép bulong : Dùng để ghép các
chi tiết có chiều dày khơng lớn và cần
tháo lắp.
- Mối ghép vít cấy : Ghép những chi tiết
có chiều dày q lớn.
- Mối ghép đinh vít : Ghép những chi
tiết chịu lực nhỏ.
chi tiết có chiều dày khơng lớn và cần
tháo lắp.
- Mối ghép vít cấy : Ghép những chi tiết
có chiều dày quá lớn.
- Mối ghép đinh vít : Ghép những chi
tiết chịu lực nhỏ.
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Muốn các mối ghép ren không bị
chờn và không bị hư ren phải bào quản
như thế nào ?
HS : Phải vệ sinh mối ghép và tra dầu
mỡ thường xuyên...
GV : Em hãy kể tên các đồ vật có mối
ghép bằng ren mà em biết ?
HS : Chiếc bút mực, chiếc bút bi, lọ
mực, nắp nồi áp suất...
……………………………………………………………………………………….
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối ghép bằng then và chốt ( 15 – 17 phút)
- Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và
chốt
- Hình thức tổ chức: Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV : YCHS quan sát H26.2/SGK kết
hợp quan sát mẫu vật :
2. Mối ghép bằng then và chốt
- Mối ghép bằng then và chốt gồm
những chi tiết nào ?
HS :
a. Cấu tạo của mối ghép
- Mối ghép bằng then : Gồm trục, then,
bánh đai.
- Mối ghép bằng then : Gồm trục, then,
- Mối ghép bằng chốt : Gồm đùi xe, trục bánh đai.
giữa, chốt trụ.
- Mối ghép bằng chốt : Gồm đùi xe, trục
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
giữa, chốt trụ.
bảng.
HS : Ghi bài.
b. Đặc điểm và ứng dụng
GV : Em hãy nêu hình dáng của then và
chốt ?
HS : Đều là chi tiết hình trụ.
GV : YCHS hoàn thành bài tập trong
SGK.
HS : Hoàn thành.
* Đặc điểm
- Mối ghép bằng then và chốt đều có
dạng hình trụ, có cấu tạo đơn giản, dễ
tháo lắp và thay thế nhưng khả năng
chịu lực kém.
* Ứng dụng
GV : Tháo lắp mối ghép then và chốt
cho HS quan sát :
- Em hãy phân biệt sự khác nhau về
cách lắp của then và chốt ?
HS :
- Then được đặt trong rãnh then của hai
chi tiết được ghép.
- Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang
qua hai chi tiết được ghép.
GV : Em hãy nêu ưu, nhược điểm của
mối ghép bằng then và chốt ?
HS :
- Ưu điểm : Đều có dạng hình trụ, có
cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay
thế.
- Nhược điểm : Khả năng chịu lực kém.
GV : Chốt lại, ghi bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Mối ghép bằng then và chốt được
ứng dụng để làm gì ?
HS :
- Mối ghép bằng then : Dùng để ghép
trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích...
- Mối ghép bằng chốt : Dùng để hãm
chuyển động tương đối giữa các chi tiết
theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực
theo phương đó.
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS : Ghi bài.
GV : Em hãy lấy ví dụ về mối ghép
bằng then và chốt mà em biết ?
- Mối ghép bằng then : Dùng để ghép
trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích...
- Mối ghép bằng chốt : Dùng để hãm
chuyển động tương đối giữa các chi tiết
theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực
theo phương đó.
HS : Chốt cửa, then cửa, chốt đồng hồ...
GV : Em hãy so sánh điểm giống nhau
và khác nhau giữa mối ghép bằng then
và mối ghép bằng chốt ?
HS :
- Giống : Đều là mối ghép tháo được.
- Khác nhau :
+ Ở mối ghép bằng then thì then được
đặt trong rãnh then của hai chi tiết được
ghép.
+ Ở mối ghép bằng chốt thì chốt được
đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết
được ghép.
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Mời một vài HS đọc ghi nhớ SGK/Tr 91.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học bài, học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài và hồn thành bài tập.
- Ơn lại tồn bộ nội dung các bài trong phần cơ khí.