Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án công nghệ 8 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.78 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 27/08/2018
Tiết: 05

Bài 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài hành này HS phải:
1. Về kiến thức:
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.
- Đọc được các kích thước và các yêu cầu kĩ thuật ghi trên bản vẽ.
2. Về kỹ năng:
- Từ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng của bản vẽ, hình dung được các vật
thể tương ứng.
3. Về thái độ:
- Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng
khơng gian.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, dụng cụ, vật liệu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập, dụng cụ: Thước kẻ, eke,
compa, bút chì, tẩy; vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy nháp.
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thực hành – Làm mẫu.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục :
1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng


8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy kể tên các khối đa diện đã học? Em hãy cho biết các hình chiếu
của hình chóp đều?
- Các khối đa diện đã học: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
- Các hình chiếu chủa hình chóp đều:
+ H1: Hình chiếu đứng, hình dạng hình tam giác cân, kích thước a, h.
+ H2: Hình chiếu bằng, hình dạng hình vng, kích thước a.
+ H3: Hình chiếu cạnh, hình dạng hình tam giác cân, kích thước a, h.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Để đọc được bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó
hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy tí tưởng tượng


không gian. Hôm nay, chúng ta sẽ học bài" Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ
các khối đa diện".
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành ( 5 – 7 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được mục tiêu và các dụng cụ, vật liệu thực hành của bài
thực hành
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu mục tiêu của bài học và I. Mục tiêu, dụng cụ và vật liệu
yêu cầu cần đạt: Đọc được bản vẽ các

thực hành:
hình chiếu của vật thể có dạng khối đa 1. Mục tiêu:
diện. Đọc được các kích thước và các
a. Về kiến thức:
yêu cầu kĩ thuật ghi trên bản vẽ.
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của
Từ các hình chiếu đứng, hình chiếu
vật thể có dạng khối đa diện.
bằng của bản vẽ, hình dung được các
- Đọc được các kích thước và các yêu
vật thể tương ứng. Hình thành kỹ năng cầu kĩ thuật ghi trên bản vẽ.
đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí b. Về kỹ năng:
tưởng tượng khơng gian.
- Từ các hình chiếu đứng, hình chiếu
bằng của bản vẽ, hình dung được các
vật thể tương ứng.
c. Về thái độ:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại phần
- Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối
chuẩn bị bài thực hành?
đa diện và phát huy trí tưởng tượng
HS: Trả lời.
khơng gian.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ và
vật liệu của học sinh.
HS: Để vật liệu và dụng cụ chuẩn bị
lên bàn.
GV: Nhận xét ý thức chuẩn bị bài của
học sinh.


2. Dụng cụ và vật liệu thực hành:
a. Vật liệu:
- Giấy khổ A4, giấy nháp,
- SGK, VBT.
b. Dụng cụ:
- Thước kẻ.
- Ê ke.
- Compa.
- Bút chì.
- Tẩy.
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành (7 – 10 phút)
- Mục tiêu : Phát biểu được nội dung và các bước tiến hành bài thực hành
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nội dung của bài học thực hành
II. Nội dung và các bước tiến hành:


hơm nay là gì?
HS:
- Đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự
tương ứng giữa các bản vẽ và các vật
thể.
- Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và chiếu
cạnh của một trong các vật thể đó.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.

HS: Ghi bài.
GV: Công việc cần thực hiện trong tiết
học hơm nay là gì?
HS:
+ Thực hiện bài tập thực hành trong vở
bài tập hoặc trên tờ giấy khổ A4.
GV: Muốn làm tốt bài thực hành này cần
phải làm như thế nào?
HS: Phải thực hiện theo 2 bước.
- Bước 1: : Đọc kỹ nội dung bài tập thực
hành và kẻ bảng vào bài làm rồi đánh
dấu ( x) vào ô thích hợp.
- Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng, chiếu
bằng và chiếu cạnh của một trong các vật
thể đã cho.

1. Nội dung:
- Đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự
tương ứng giữa các bản vẽ và các vật
thể.
- Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và
chiếu cạnh của một trong các vật thể
đó.
2. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Đọc kỹ nội dung bài tập thực
hành và kẻ bảng vào bài làm rồi đánh
dấu ( x) vào ơ thích hợp.
- Bước 2: Vẽ các hình chiếu đứng,
chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong
các vật thể đã cho.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Khi vẽ cần chú ý điều gì?
HS:
* Chú ý khi vẽ chia làm hai bước:
- Bước vẽ mờ.
- Bước vẽ đậm.
* Các kích thước của hình phải đo theo
hình đã cho, có thể vẽ theo tỉ lệ.
* Cần bố trí cân đối các hình trên bản vẽ.
.................................................................................................................................
* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành, hướng dẫn làm bài tập và đánh giá kết
quả thực hành (25 – 30 phút)
- Mục tiêu : Tổ chức thực hành, hướng dẫn làm bài tập và đánh giá kết quả thực
hành
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật làm mẫu
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Hướng dẫn HS cách kẻ và ghi
III. Thực hành:


kích thước khung tên: Các bài tập làm
trên khổ A4 để dọc, khung tên đặt ở
dưới góc phải cách mép dưới và mép
+ Đọc các hình chiếu 1, 2, 3, 4 và đối
phải tờ giấy 10mm, có mẫu thống nhất. chiếu với các vật thể A, B, C, D bằng

HS: Quan sát, làm theo sự hướng dẫn
cách:
của GV.
- Đánh dấu (x) vào bảng để chỉ rõ sự
GV: Thực hành làm mẫu từng bước để tương ứng giữa các bản vẽ và các vật
học sinh quan sát.
thể.
HS: Theo dõi, quan sát, làm theo các
- Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và
bước giáo viên hướng dẫn.
chiếu cạnh của một trong các vật thể
GV: Đi lần lượt từng nhóm kiểm tra,
A, B, C, D.
theo dõi và sửa sai cho học sinh.
HS: Tự giác, tích cực thực hành.
.................................................................................................................................
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Thu bài tập chấm điểm, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học bài, làm thêm một số bài tập tương tự.
- Đọc và xem trước “ Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay”.


Ngày soạn: ...............................
Tiết: 06

Bài 6:
BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức:
- Nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Biết đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. Về kỹ năng:
- Áp dụng kiến thức được học về phép chiếu vng góc để vẽ được hình chiếu
của các khối trịn xoay trên bản vẽ kỹ thuật.
- Phân tích được vật thể có dạng hình trụ, hình nón và hình cầu.
- Sử dụng đúng vật liệu và dụng cụ vẽ , thể hiện đúng tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật
khi vẽ các hình chiếu.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể và các hình chiếu của hình trụ, hình nón và
hình cầu.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến
bài học, mơ hình các khối trịn xoay, các mẫu vật sưu tầm: Vỏ hộp sữa, cái nón,
quả bóng...
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập, các mẫu vật như: Vỏ hộp
sữa, cái nón, quả bóng...
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thuyết trình.
IV. Tiến trình bài giảng - Giáo dục
1.Ổn định tổ chức lớp:( 1-2 phút)
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số
Vắng
8A

8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Mở bài: (3 - 5 phút)
Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay một hình phẳng
quanh một đường cố định( trục quay) của hình. Để nhận dạng được các khối
trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc được bản vẽ vật
thể của chúng, chúng ta cùng nghiên cứu " Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay".
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về khối trịn xoay ( 7 – 10 phút)


- Mục tiêu : Mơ tả được khối trịn xoay
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: YCHS quan sát tranh kết hợp với
mơ hình các khối trịn xoay:
I. Khối trịn xoay:
- Các khối trịn xoay có tên gọi là gì?
Chúng được tạo thành như thế nào?
- Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật
HS:
một vịng quanh một cạnh cố định ta
- Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật một được hình trụ.
vịng quanh một cạnh cố định ta được
- Hình nón: Khi quay hình tam giác
hình trụ.

vng một vịng quanh một cạnh góc
- Hình nón: Khi quay hình tam giác
vng cố định ta được hình nón.
vng một vịng quanh một cạnh góc
- Hình cầu: Khi quay nửa hình trịn
vng cố định ta được hình nón.
một vịng quanh đường kính cố định,
- Hình cầu: Khi quay nửa hình trịn một ta được hình cầu.
vịng quanh đường kính cố định, ta
được hình cầu.
=> Khối trịn xoay được tạo thành khi
GV: Em hãy kể tên một số vật thể
quay một hình phẳng quanh một
thường thấy có dạng khối trịn xoay?
đường cố định của hình.
HS: Cái nón, quả bóng...
VD: Cái đĩa, cái bát, lọ hoa...
.................................................................................................................................
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu
( 25 – 30 phút)
- Mục tiêu : Mơ tả được hình trụ, hình nón, hình cầu và hình chiếu của hình trụ,
hình nón, hình cầu
- Hình thức tổ chức : Cá nhân.
- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Phương pháp dạy học : Đàm thoại, thuyết trình, quan sát
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
GV: YCHS quan sát mơ hình hình trụ và II. Hình chiếu của hình trụ, hình
chỉ rõ các phương chiếu vng góc: nón, hình cầu:
Chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống,

chiếu từ trái sang:
1. Hình trụ:
- Em hãy nêu tên gọi của các hình chiếu,
hình chiếu có hình dạng gì? Nó thể hiện
kích thước nào của khối hình trụ?
HS: Quan sát, trả lời:
- Hình chiếu đứng: Hình dạng là hình
chữ nhật, có kích thước d, h.
- Hình chiếu bằng: Hình dạng là hình
trịn, có kích thước là d.
- Hình chiếu cạnh: Hình dạng là hình
chữ nhật, có kích thước là d, h.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi


bảng.
HS: Ghi bài.

Hình
chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình
dạng
HCN
Hình trịn
HCN


Hình
chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Hình
dạng
HTG
Hình trịn
HTG

GV: YCHS quan sát mơ hình hình nón
và chỉ rõ các phương chiếu vng góc:
Chiếu từ trước tới, chiếu từ trên xuống,
chiếu từ trái sang:
- Em hãy nêu tên gọi của các hình chiếu, 2. Hình nón:
hình chiếu có hình dạng gì? Nó thể hiện
kích thước nào của khối hình nón?
HS: Quan sát, trả lời:
- Hình chiếu đứng: Hình dạng là hình
tam giác, có kích thước d, h.
- Hình chiếu bằng: Hình dạng là hình
trịn, có kích thước là d.
- Hình chiếu cạnh: Hình dạng là hình
tam giác, có kích thước là d, h.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
GV: YCHS quan sát mơ hình hình cầu:

- Em hãy nêu tên gọi của các hình chiếu,
hình chiếu có hình dạng gì? Nó thể hiện
kích thước nào của khối hình cầu?
HS: Quan sát, trả lời:
- Hình chiếu đứng: Hình dạng là hình
trịn, có kích thước d.
- Hình chiếu bằng: Hình dạng là hình
trịn, có kích thước là d.
- Hình chiếu cạnh: Hình dạng là hình
trịn, có kích thước là d.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi
bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
câu hỏi trong thời gian 3 phút:
- Để biểu diễn khối trịn xoay cần mấy
hình chiếu và gồm những hình chiếu
nào? Để xác định khối trịn xoay cần có
các kích thước nào?
HS: Thảo luận, đưa ra đáp án:

3. Hình cầu:

Kích
thước
d, h
d, d
d, h

Kích

thước
d, h
d
d, h


- Thường dùng 2 hình chiếu để biểu diễn
Hình
Hình
Kích
khối trịn xoay, một hình chiếu thể hiện
chiếu
dạng
thước
mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể
Đứng
Hình trịn
d
hiện hình dạng và đường kính mặt đáy.
Bằng
Hình trịn
d
- Kích thước của hình trụ và hình nón là
Cạnh
Hình trịn
d
đường kính đáy, chiều cao; - Kích thước
của hình cầu là đường kính của hình cầu.
GV: Bổ sung, nhấn mạnh.
HS: Lĩnh hội kiến thức.

.................................................................................................................................
4. Củng cố: (1- 2 phút)
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: (1- 2 phút)
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài tập Tr26/SGK.
- Đọc, nghiên cứu trước và chuẩn bị “ Bài 7: TH: Đọc bản vẽ các khối tròn
xoay”.



×