Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

vat li cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.61 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 12 – MƠN VẬT LÍ
(Thời gian làm bài: 60 phút)
*DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (7 CÂU)
Câu 1: (NB) Nguyên tắc thu sóng điện từ của mạch dao động dựa vào hiện tượng
A. cộng hưởng điện từ.
B. giao thoa sóng điện từ.
C. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
D. hấp thụ sóng điện từ của mơi trường.
Câu 2: (NB) Trong mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hịa với tần số góc
A. ω=



1
LC

B. ω=

1
LC

C. ω=



L
C

D. ω=


C
L

Câu 3: (NB) Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ khơng đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ cũng có khả năng phản xạ và khúc xạ.
C. Sóng điện từ khơng truyền được trong điện mơi.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 4: (TH) Dòng điện chạy trong mạch dao động LC lí tưởng là dịng điện kín, trong đó phần dòng điện
chạy qua tụ điện ứng với
A. sự biến thiên của từ trường trong tụ điện theo thời gian.
B. dịng chuyển dời có hướng của các ion dương.
C. dịng chuyển dời có hướng của các ion âm.
D. sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
Câu 5: (VD) Một mạch chọn sóng, có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 20µH. Để thu được sóng có
bước sóng 90 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị
A. 1,14 pF
B. 0,114 nF
C. 1,14 nF
D. 0,114 pF
Câu 6: (VD) Một mạch dao động điện từ LC gồm một tụ điện có điện dung 50 F và một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 5 mH. Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. 3,14.103 s
B. 0,2.10-4 s
C. 3,14.10-3 s
D. 0,2.104 s
Câu 7: (VD) Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần L đang có dao
động điện từ tự do. Dịng điện trong mạch có cường độ là i=4 .10− 2 cos (2 .107 t)( A) . Độ lớn điện tích
cực đại trên mỗi bản tụ là
A.5.10-8 C

B.2.10-9 C
C.8.10-5 C
D.2.109 C
*SÓNG ÁNH SÁNG(12 CÂU)
Câu 8: (NB ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng .
Cơng thức nào xác định khoảng vân giao thoa là
A. i=

λa
D

B. i=

λD
2a

C. i=

aD
λ

D. i=

λD
a

Câu 9: (NB) Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.

C. giao thoa ánh sáng.
D. đảo sắc ánh sáng.
Câu 10:(NB) Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 500nm.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. nguồn phát là chất khí ở áp suất thấp.
D. phụ thuộc vào thành phấn cấu tạo của nguồn sáng.
Câu 11: (TH) Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại ?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.


C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều khơng nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 12: (TH) Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X ?
A. Làm ion hố khơng khí.
B. Huỷ hoại tế bào.
C. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
D. Gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 13: (VD) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chắn trước một khe bằng một bộ lọc
chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua, còn khe kia chắn bằng bộ lọc chỉ cho ánh sáng màu vàng đi qua, thì bức
tranh giao thoa trên màn sẽ
A. có màu lam.
B. có màu vàng.
C. khơng tạo thành.
D. có màu lục.
Câu 14: (VD)Trong thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của
một lăng kính có góc chiết quang A=8 0 theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết
quang. Chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 6,30

B. 5,20
C. 7,80
D. 40
Câu 15: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, các vân
giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng
vân đo được là 0,3 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. 0,48 µm.
B. 0,6 µm.
C. 0,55 µm.
D. 0,4 µm.
Câu 16: (VD) Biết các kí hiệu I: ánh sáng trắng, II: ánh sáng đỏ, III: ánh sáng vàng, IV: ánh sáng tím.
Trật tự sắp xếp giá trị bước sóng của ánh sáng đơn sắc theo thứ tự tăng dần là
A. I, II, IV.
B. I, II, III.
C. IV, III, II.
D. I, III, IV.
Câu 17: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,6µm. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 7,5mm có
A. vân sáng bậc 5.
B. vân tối thứ 5 tính từ O.
C. vân tối thứ 4 tính từ O.
D. vân sáng bậc 6.
Câu 18: (VDC) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu đồng thời vào hai khe hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,5µm và λ2=0,6µm thì bậc của vân sáng ứng với bức xạ λ2 trùng với vân
sáng bậc 12 của bức xạ λ1 là
A. 9
B. 10
C. 7
D. 8

Câu 19: (VDC) Trong thí giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến
màn D=1,2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ người ta thấy có hai vị trí của thầu kính cách
nhau 80cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn khoảng cách ảnh hai khe là 4mm.
Bỏ thấu kính ra chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i=0,72mm. Bước sóng của
ánh sáng là
A.0,62μm.
B.0,48μm.
C.0,41μm.
D.0,55μm.
*LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
Câu 20: (NB) Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
A.điện thế của kim loại.
B.bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
C.bản chất của kim loại.
D.nhiệt độ của kim loại.
Câu 21: (NB) Hiện tượng quang dẫn là:
A.hiện tượng một chất phát ra bức xạ nhìn thấy khi bị chiếu bằng chùm electron.
B.hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.
C.hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu vào nó ánh sáng thích hợp.
D.sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.
Câu 22: (NB) Hiện tượng phát quang có đặc điểm là
A.Một chất được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra ánh sáng có bước sóng đó.
B.Bước sóng của ánh sáng phát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
C.Chỉ có tia hồng ngoại hoặc tử ngoại mới kích thích cho các chất phát quang.
D.Khi được kích thích bằng tia tử ngoại thì mọi chất đều phát ra ánh sáng tím.
Câu 23: (TH) Trường hợp nào sau đây nguyên tử hyđrô phát xạ phôton? Khi electron chuyển từ quỹ đạo


A. K đến quỹ đạo M.
B. L đến quỹ đạo K.

C. M đến quỹ đạo O.
D. L đến quỹ đạo N.
Câu 24: (TH) Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.cơng nhỏ nhất dùng để bứt các electron ra khỏi bề mặt kim loại.
D.công lớn nhất dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại.
Câu 25:(VD) Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Cơng thốt của electron khỏi đồng là
A. 4,14 eV
B. 0,663 eV
C. 0,414 eV
D. 6,63 eV
Câu 26:(VD) Bức xạ có tần số nào sau đây có thể gây ra hiện tượng quang điện cho một kim loại có giới
hạn quang điện là 0,45µm?
A.7.1014 Hz
B.6.1014 Hz
C.8.1013 Hz
D.5.1014 Hz
Câu 27: (VD) Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo dừng của êlectron có bán kính bằng 16 bán kính Bo là quỹ đạo
A.K.
B.L.
C.M.
D.N.
Câu 28: (VD) Năng lượng của photon ứng với ánh sáng có bước sóng 0,41 μm là
A. 4,85.10-19J
B. 2,1eV
C. 5eV
D. 4,85.10-25J
Câu 29: (VDC) Mức năng lượng của nguyên tử hydro có biểu thức:


En=−

13 , 6
(eV);( n=1,2,3 .. .) . Khi
2
n

kích thích nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một phơton có năng lượng thích
hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử
có thể phát ra sau đó là
A.4,1μm.
B.0,41μm.
C.3,1μm.
D.0,52μm.
*HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
Câu 30: (NB) Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng
A. có số khối A bằng nhau.
B. có khối lượng bằng nhau.
C. có số notron bằng nhau, số proton khác nhau.
D. có số proton bằng nhau, số notron khác nhau.
Câu 31: (NB) Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.
B. thành ba hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron.
C. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
Câu 32: (NB) Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

Câu 33: (TH) Hạt nhân 60
27 Co có cấu tạo gồm
A. 33 proton và 27 nơtron.
B. 60 proton và 27 nơtron.
C. 27 proton và 60 nơtron.
D. 27 proton và 33 nơtron.
Câu 34: (TH) Trong hiện tượng phóng xạ, số hạt nhân đã bị phân rã trong thời gian t tính từ thời điểm
t=0 được xác định bằng công thức (N0 là số hạt nhân tại thời điểm t=0, λ là hằng số phóng xạ):
A. ΔN =N 0 (1 − e− λt )
B. ΔN =N 0 (1 − e λt )
C. ΔN =N 0 (e− λt − 1)
D. ΔN =N 0 ( e λt −1)
Câu 35: (TH) Phần lớn năng lượng được giải phóng ngay khi phân hạch hạt nhân 235

92 U
A. động năng của các nơtron phát ra.
B. năng lược của các photon tia γ.
C. động năng của các mảnh hạt nhân.
D. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh hạt nhân.


Câu 36: (VD) Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau thời gian bao lâu lượng chất này có số hạt nhân
nguyên tử giảm đi 87,5%?
A. 3T
B. 8,75T
C. 1,25T
D. 2T
Câu 37: (VD) Biết khối lượng của nơtron, nguyên tử hidro, nguyên tử triti tương ứng là m n=1,00866u;
mH=1,00783u; mT=3,01605u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân triti là
A. 1,41 MeV/nuclôn.

B. 2,83 MeV/nuclôn.
C. 3,53 MeV/nuclôn.
D. 4,24 MeV/nuclôn.
Câu 38: (VD) Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau một năm, số nguyên tử chất phóng xạ đó
giảm đi 15%. Chu kỳ T là
A. 6,24 năm.
B. 3,24 năm.
C. 4,26 năm.
D. 5,26 năm.
27
30
Câu 39: (VD) Xét phản ứng hạt nhân: 13 Al+α → 15 P+n . Cho khối lượng các hạt nhân m Al=26,974u;
mP=29,97u; mα=4,0015u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV. Phản ứng đó
A. tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV.
B. thu năng lượng ≈ 2,98MeV.
C. tỏa năng lượng ≈ 29,8MeV.
D. thu năng lượng ≈ 29,8MeV.
222
Câu 40: (VDC) Hạt nhân Ra phóng xạ α theo phương trình 226
88 Ra → α + 86 Rn . Khối lượng của hạt α,
electron và của các nguyên tử tương ứng là m α=4,0015u; me=5,486.10-4u; mRa=226,0254u;
mRn=222,01757u; 1u=931,5MeV/c2. Hạt nhân Ra đứng yên và năng lượng tỏa ra của phản ứng được
chuyển thành động năng của hạt α và hạt nhân Rn. Vận tốc của hạt α là
A.1,25.107m/s.
B.1,52.107m/s.
C.1,75.107m/s.
D.2,05.107m/s.

c) Đáp án: Mỗi câu nếu chọn đúng được 0,25 đ
1

2
3
4
5
6
A
A
C
D
B
C
11
12
13
14
15
16
C
C
C
B
B
C
21
22
23
24
25
26
C

B
B
A
A
A
31
32
33
34
35
36
D
A
D
A
C
A

7
B
17
D
27
D
37
B

--------------------------

8

D
18
B
28
A
38
C

9
B
19
B
29
A
39
B

10
B
20
C
30
D
40
B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×