Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

MUA XUAN 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.84 KB, 44 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO SONG LỘC

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Chủ đề: MÙA XUÂN
Quyển: 07
Từ tuần 22 đến tuần 23
Giáo viên: Thạch Thị Sáu
Lớp: Lá 3

NĂM HỌC 2017-2018


MỞ CHỦ ĐỀ
Mùa xuân

- Cô cho cháu nghe nhạc một số bài hát về mùa xuân.
- Cô cháu cùng đến góc thiên nhiên hát Sắp đến tết rồi”Trị chuyện về “Ngày
tết”
*Hoa nở nhiều có vào mùa nào?
* Vậy chúng ta làm gì để cho hoa nở đẹp?
*Hoa có lợi gì cho chúng ta?
* Mùa gì mn hoa đua nở, cây cối đâm chồi, nẩy lộc ?.
* Bé biết gì về mùa xuân ?.
- Chuẩn bị nhánh cây khô, giấy màu, hồ, hoa quả, hợp bánh mức, họa báo phục
vụ cho tranh ảnh chủ đề “Mùa xuân”
- Cho trẻ cùng thực hiện cùng nhau tranh trí một số nhánh hoa mai, vẽ tranh, làm
bánh, bánh mức, tranh trí mâm ngũ quả, treo câu chúc tết để trang trí lớp học. Để lóp
học có khơng khí mùa xn.
- Giáo viên đề nghị cháu cùng cô chuẩn bị các nguyên vật liệu trang trí mơi
trường lớp học với chủ đề đón xn về.



KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ


Mùa xuân

Thời gian: 2 tuần
Từ 29/01/2018 đến 09/02/2018
1. Tết nguyên đáng:
- Cháu biết một số cây cảnh của mùa xuân. Biết một xuân đến là cây cối đâm
chồi nảy lộc có nhiều lá non. Trời xe lạnh, ít nắng, có nhiều hoa nở.
2 .Mùa xuân:
- Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền
của dân tộc, biết một số phong tục của ngày tết, biết chúc tết mọi người, cùng nhau
chuẩn biệ để đón tết…
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Phát triển thể chất
Phát triển vận động:
Phát triển vận động:
Thể dục sáng:
- Dạy trẻ thực hiện các bài tập:
- Thể dục buổi
- Tập các động tác phát triển +Hơ hấp: hít vào thở ra.
+Tay:Đưa hai tay lên cao, ra sáng:Bài tập các
các nhóm cơ hơ hấp.
phía trước, sang hai bên.
nhóm cơ hơ hấp.
+ Chân:Nhảy một chân về

trước một chân về sau.
+Bụng:Hai tay chóng hong
quay người sang hai bên 90
độ.
+Bật: Bật tách chân khép
chân.
Trẻ biết phối hợp tay-mắt trong - Dạy trẻ bắt và ném bóng với -HĐ ngoài trời:
vận động:
người đối diện (khoảng cách ném và bắt bóng.
-Bắt và ném bóng với người 2m )
- HĐH: Ném và bắt
đối diện ( khoảng cách 4m) (7) - Dạy trẻ bắt và ném bóng với bóng bằng 2 tay.
(cs3)
người đối diện (khoảng cách - HĐ chiều: Ôn lại
4m )
ném và bắt bóng.
Trẻ biết kiểm sốt được vận -Dạy trẻ đi thay đổi tốc độ , - HĐ ngoài trời:
động
đổi hướng, dích dắt theo hiệu Chạy theo hiệu
-Đi /chạy thay đổi hướng vận lệnh
lệnh.
động theo đúng hiệu lệnh (đổi -Dạy trẻ đi /Chạy thay đổi tốc
hướng ít nhất 3 lần)(6)
độ, đổi hướng, dích dắt theo
hiệu lệnh.
- Trẻ biết gập , mở lần lượt - Dạy trẻ xé, cắt đường vịng - HĐG: Góc tạo
từng ngón tay(22)
cung
hình, nghệ thuật.
Trẻ biết : ăn nhiều loại thức Dạy trẻ nhận biết sự liên quan - HĐ trị chuyện

ăn ,ăn chín, uống nước đun sôi giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa, tiếng việt.
để khỏe mạnh, uống nhiều chảy, sâu răng, suy dinh - HĐH: Tìm hiểu 4


nước ngọt, nước có ga, ăn dưỡng , béo` phì ….
nhiều đồ ngọt dề béo phì khơng -Dạy trẻ khơng uống nhiều
có lợi cho sức khỏe. (31)
nước ngọt, nước có ga, không
ăn nhiều đồ ngọt
-Nhận ra được dấu hiệu của
một số đồ ăn bị nhiễm bẩn ôi
thiu, những thức ăn không
đảm bảo vệ sinh.
Trẻ biết nhận biết được nguy -Dạy trẻ có hành vi lịch sự
cơ khơng an tồn khi ăn uống trong ăn uống, khơng đùa
và phịng tránh:
giỡn…
- Biết : Cười đùa trong khi ăn,
uống hoặc khi ăn các loại quả
có hạt dễ bị sặc bị hốc(47)
- Trẻ khơng uống nước lả, ăn
- Dạy trẻ không uống nước lả,
quà vặt ngoài đường.(39)
ăn quà vặt ngoài đường
- Dạy trẻ biết và khơng ăn,
uống một số thức ăn có hải
cho sức khẻo.(cs20)
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội.
Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố - Dạy trẻ thực hiện công việc
mẹ, cô giáo… những việc vừa được giao

sức.(141)
- Dạy trẻ sẳn sàng giúp đở
mọi người một số công việc
vừa sức
- Dạy trẻ hồn thành cơng
việc được giao, thể hiện sự
thích thú khi hồn thành cơng
việc(CS31)
Trẻ nói được điều bé thích, - Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin bày
khơng thích, những việc bé tỏ ý kiến.(CS34)
làm được và việc gì bé khơng - Dạy đều bé thích, khơng
làm được.(138)
thích, những việc bé nên làm,
khơng nên làm.
- Dạy trẻ sở thích, khả năng
của bản thân
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Trẻ biết miêu tả sự việc với - Dạy trẻ biết sử dụng lời nói
một số thơng tin về hành động, để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu,
tính cách, trạng thái... của sự ý nghĩa và kinh nghiệm của
vật. (109)(CS68)
bản thân.

nhóm thực phẩm
cần thiết cho cơ
thể.
- HĐ chiều: Ơn lại
4 nhóm thực phẩm
cần thiết cho cơ
thể.

- Hoạt động trò
chuyện tiếng việt.

- Hoạt động trò
chuyện tiếng việt.

- Hoạt động trò
chuyện tiếng việt.
- Quan sát trẻ mọi
lúc mọi nơi.

- HĐH: Thơ “Hoa
cúc vàng”
+ Nặn hoa.
- Hát “Sắp đến tết
rồi”
- HĐ chiều: ôn lại
bài học buổi sáng.
- Quan sát trẻ và
nhắc nhở trẻ mọi
lúc mọi nơi.


Trẻ biết nhận dạng các chữ
trong bảng chữ cái tiếng việt.
Trẻ thích đọc những chữ cái đã
biết trong mơi trường xung
quanh.(119) ( CS91)

Trẻ biết khơng nói tục, chửi

bậy(126)(CS78)
Trẻ hay đặt câu hỏi, đặt tên mới
cho đồ vật , câu chuyện, đặt lời
mới cho bài hát. (132) (CS117)

Trẻ thực hiện được các yêu cầu
trong hoạt động tập thể: ví dụ “
Các bạn có tên bắt đầu từ chữ
cái T đứng sang bên phải, các
bạn có tên bắt đầu từ chữ cái H
đứng sang bên trái”.(101)
Trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động
trong giao tiếp và nói lên ý kiến
của bản thân, biết lắng nghe và
nhận xét ý kiến của người đối
thoại (104)(CS 48,34)

- Dạy trẻ biết dùng lời nói để
miêu tả lại một số thơng tin,
hành động, tính cách, trạng
thái.
- Dạy trẻ nhận dạng các chữ
cái.
- Dạy trẻ tập tô, tập đồ các nét
chữ

- HĐH: Nhận biết
chữ cái b,d,đ.
- Vẽ nhóm chữ
b,d,đ.

+ Đọc thơ “tết
đang vào nhà”
- HĐ chiều: ôn lại
chữ cái.
- Dạy trẻ khơng nói tục, chửi - Quan sát và nhắt
bậy.
nhở trẻ mọi lúc
mọi nơi.
- Dạy trẻ thích đặt câu hỏi để - Dạy trẻ trong các
tìm hiểu thơng tin, một sự vật, hoạt động.
sự việc hay người nào đó
- Dạy trẻ thay một từ, tên mới
cho câu chuyện bài hát đúng
nội dụng ý nghĩa tưởng tượng.
- Dạy trẻ nghe hiểu lời nói các - Quan sát và nhắt
yêu cầu của nhóm đưa ra.
nhở trẻ trong các
- Dạy trẻ biết nhường nhịn và hoạt động.
thực hiện khi có hiệu lệnh

- Dạy trẻ biết lắng nghe,
không ngắt lời người khác.
-Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ
động trong giao tiếp với bạn
trong hằng ngày.
-Dạy trẻ mrẻ mạnh dạng nói,
hỏi các câu của người khác
một cách lưa loát...
Trẻ biết được ý nghĩa của ngày Dạy trẻ biết ngày tết cổ truyền
lễ hội mùa xuân. (106)

của dân tộc. Biết ý nghĩa của
ngày tết. Biết quý trọng ngày
tết.
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Trẻ biết làm thử nghiệm và sử - Dạy trẻ nhận ra sự thay đổi

- Trò chuyện và
nhắt nhở trẻ mọi
lúc mọi nơi.

- Hoạt động trị
chuyện tiếng việt.

- HĐH: Một số lồi


dụng công cụ đơn giản để quan
sát, so sánh, dự đoán, nhận xét
và thảo luận, theo dõi và so
sánh sự phát triển của cây và
con vật.(60)

trong quá trình phát triển của
cây(CS93)
- Dạy trẻ biết đặc điểm, ích lợi
hoa.
- Dạy trẻ so sánh sự khác nhau
và giống nhau của một số hoa.
Trẻ biết đếm trên đối tượng -Dạy trẻ đếm trong phạm vi 8
trong phạm vi 8 và đếm theo và đếm theo khả năng của trẻ.

khả năng (74)(CS104 )
- Dạy trẻ đếm và nói đúng
trong phạm vi 8.

hoa ngày tết.
+ Đếm số lượng.
- HĐ chiều: Ơn về
một số lồi hoa.

- HĐH: Đếm đến
8, nhóm có 8 đồi
tượng, số 8.
- HĐ chiều ôn lại
số lượng 8.
Trẻ biết sử dụng một số dụng - Dạy trẻ chọn được dụng cụ - HĐG: Góc học
cụ để đo, đong và so sánh nói làm thước đo (quyển vở, bàn tập.
kết quả.(82)(CS106)
tay…)
-Dạy trẻ đo độ dài một vật
bằng các đơn vị đo khác nhau.
-Dạy trẻ đo độ dài các vật, so
sánh và diễn đạt kết quả đo.
Trẻ biết sắp xếp các đối tượng - Dạy trẻ so sánh, phát hiện - HĐG: Góc học
theo yêu cầu (80)(CS116)
quy tắc sắp xếp và xếp theo tập.
quy tắc
-Dạy trẻ tạo ra quy tắc xếp
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Trẻ biết vận động nhịp nhàng - Dạy trẻ vận động nhịp nhàng - HĐH: Mùa xuân
phù hợp với sắc thái, nhịp điệu các bài hát theo hướng của cô. đến rồi.

bài hát, bản nhạc với các hình - Dạy trẻ vận động nhịp nhàng - HĐG: Góc âm
thức (vỗ tay theo các loại tiết theo giai điệu, nhịp điệu và thể nhạc.
tấu, múa). (165)(CS101)
hiện sắc thái phù hợp với các - HĐ chiều: Ôn lại
bài hát, bản nhạc.
bài hát.
Trẻ có khả năng nói lên ý - Gợi ý cho trẻ nêu lên ý - HĐH: Nặn mâm
tưởng tạo ra các sản phẩm tạo tưởng.
ngủ quả.
hình theo ý thích.(175)(CS103) - Dạy trẻ nói lên ý tưởng tạo + Tìm hiểu mâm
hình của mình.
cổ ngày tết.
- HĐ chiều: Ơn lại
nặn quả.
Trẻ biết tán thưởng, tự khám -Dạy trẻ thể hiện thái độ, tình - Quan sát trẻ mọi
phá, bắt chước âm thanh, dánh cảm khi nghe âm thanh gợi lúc mọi nơi.
điệu và sử dụng các từ gợi cảm cảm, các bài hát, bản nhạc và
nói lên cảm xúc của mình và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự
ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên
vật, hiện tượng. (161)
nhiên, cuộc sống và tác phẩm


nghệ thuật.
Trẻ biết phối hợp các kĩ năng - Dạy trẻ nặn tạo ra sản phẩm - Hoạt động góc
nặn để tạo thành sản phẩm có theo mẫu.
nghệ thuật, tạo
bố cục cân đối.(169)
- Dạy trẻ phối hợp các kĩ hình.
năng nặn để tạo ra sản phẩm

có màu sắc, kích thước, hình
dáng/ đường nét và bố cục.
Trẻ biết phối hợp các kĩ năng - Dạy trẻ xếp hình tạo ra sản - Hoạt động góc
xếp hình để tạo thành các sản phẩm theo mẫu.
nghệ thuật, tạo
phẩm có kiểu dáng, màu sắc - Phối hợp các kĩ năng xếp hình.
hài hịa, bố cục cân đối.(170)
hình để tạo ra sản phẩm có
màu sắc, kích thước, hình
dáng/ đường nét và bố cục.
- Mơi trường giáo dục của trẻ:
- Trang trí mơi trường học tập theo chủ đề nhánh:
+ Tết nguyên đáng
+ Mùa Xuân
- Môi trường trong lớp:
+ Sắp xếp lớp gọn gàng, đồ chơi sạch đẹp, bày trí hấp dẫn.
+ Đồ dùng đồ chơi về Mùa xuân.
+ Một số hột hạt, các loại vật liệu có sẳn.
+ Tranh ảnh về Mùa xuân, các loại đồ dùng đồ chơi như: Cây, hoa, đồ chơi về Mùa
xuân, các khối, đồ chơi lắp ghép, tranh ảnh về Mùa xuân, đất nặn, hột hạt, dụng cụ âm
nhạc, …
- Mơi trường ngồi lớp học:
+ Cây, hoa, cỏ, hột hạt, sỏi, cát, nước, bóng, lá cây, túi cát, phấn, tranh ảnh tun truyền,
đồ dùng đồ chơi ngồi trời, mơ hình góc chơi,..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 22

Tết nguyên đáng
Thời gian: 29/01/2018 đến 02/02/2018
I. Yêu cầu

- Cháu biết ngày tết nguyên đáng nhân diệp mùa xuân đến, là ngày tết cổ truyền của dân
tộc, biết một số phong tục của ngày tết, biết chúc tết mọi người, cùng nhau chuẩn bị để
đón tết…
- Cháu biết sử dụng các kỹ năng nặn lăn dài, xoay trịn, ấn dẹp…tạo sản phẩm tạo hình.
- Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Hoa cúc vàng”
- Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Mùa xuân đến rồi” Và được nghe giai điệu bài hát,
chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô.
- Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực,


- Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Ném và bắt bong
bằng 2 tay” tham gia chơi tốt trò chơi vận động.
- Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn.
- Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8.
- Nhận biết được chữ b, d, đ cách phát âm cấu tạo và tìm được b, d, đ qua hoạt động trị
chơi.
- Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng
khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần.
II.Chuẩn bị
- Tranh chủ đề: Mùa xuân, chủ đề nhánh: Mùa xuân.
- Bài hát “Mùa xuân đến rồi”.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát “Hoa cúc vàng”
- Trị chơi: Chuyền bóng, trị chơi ở các góc chơi.
- Mẫu cắt dán hoa mùa xuân, giấy màu, kéo, hồ, kệ trưng bày sản phẩm.
- Sân bãi sạch sẽ, quả bong cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III.Hoạt động
1. Hoạt động đón trẻ
- Cơ đón trẻ, mở nhạc chủ đề “Động vật” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt
động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình

trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.
Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ….biết để đồ dùng đúng nơi quy định.
Trị chuyện tiếng việt
- Cơ đón trẻ trị - Cơ đón trẻ trị - Cơ đón trẻ trị - Cơ đón trẻ trị - Cơ đón trẻ trị
chuyện
cùng chuyện cùng trẻ chuyện cùng trẻ chuyện
cùng chuyện cùng trẻ
trẻ về ngày tết Về sự chuẩn bị Về những nơi trẻ về món ăn về phong tục của
nguyên đáng.
ngày tết.
để đán tết.
mất vệ sinh, nơi của ngày tết.
nguy hiểm.
Từ:
Tết - Từ: Hoa mai,
- Từ: Hốxí, ao - Từ: Bánh - Từ: Mâm cổ,
nguyên đáng, hoa đào, câu đối, sâu, đóng rát, chưng,
bánh giao thừa, cún
mùa xuân, 1 quét dọn…
nhà vệ sinh, hồ giày, mức, thịt ông bà, chúc
tháng 1 ÂL…
- Mẫu câu: nước…
kho, củ kiệu… tết…
- Mẫu câu: Chăm sóc cây - Mẫu câu: Hố nước có ga.
- Mẫu câu: Tết
Ngày
tết mai để đón tết. xí dung để đi vệ - Mẫu câu: đến chuẩn bị
nguyên đáng Treo câu đối để sinh. Đóng rát là Vào ngày tết mâm cổ để đón
mùa
xn. chúc tết. Qt chỗ

gây
ơ mẹ làm một số tết. Đêm giao
Đêm giao thừa. dọn nhà cửa để nhiễm. Hồ nước món ăn như thừa là ngày
Ngày tết âm đón tết.
là những chỗ Bánh chưng, 1/1 âm. Chúc
lịch là ngày tết
khơng an tồn.
bánh
giày, tết ơng bà, chúc
ngun đáng…
mức, thịt kho, tết mọi người.


củ kiệu để cúng
ơng bà. Khơng
uống
những
nước có ga.
u cầu: Cháu tham gia trị chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến ngày tết nguyên
đáng mùa xuân cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến ngày
tết trong buổi trò chuyện.
2. Thể dục Sáng.
- Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần)
- Bụng lường2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp).
- Tay vai1: Hai tay đưa ra trước lên cao( 2 lần x 8 nhịp).
- Chân 2:Hai tay chóng hong cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp).
- Bật1:Cháu bật tách chân chụm chân.
Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng.
3.Hoạt động học
- Phát triển Phát

-Phát triển nhận - Phát triển -Phát
triển
thể chất: Ném triển thẩm mỹ: thức:
tình
cảm: ngơn
ngữ:
và bắt bóng - Hát “Mùa - Một số loài hoa Thơ “Hoa cúc Nhận biết b,d,
bằng 2 tay.
xuân đến rồi”
ngày tết.
vàng”
đ.
+ Đếm số lượng.
- Nặn hoa.
4.Hoạt động ngồi trời
- Trị chơi: - Trị chơi: Bịt
Chuyền bóng. mắt bắt dê.
- Ném bóng rổ. -Trị chơi:
Dung dăn dung
dẻ.
Yêu cầu: Cháu Yêu cầu: Hiểu
biết chơi trò và chơi được
chơi
chuyền trị chơi “Bịt
bóng,
ném mắt bắt dê”.
được bóng vào Đọc tốt đồng
rổ.
dao “Dung dăn
Chuẩn

bị: dung dẻ”
Quả bóng cho Chuẩn
bị:
cháu chuyền, Khăn, sân sạch
mức chuẩn và sẽ chơi trò
rổ cho cháu chơi. Bài đồng
ném bóng.
dao “Dung dăn
dung dẻ”
5. Hoạt động góc.

Trị
chơi: - Trị chơi: - Trị chơi:
Chuyền bóng.
Đánh đũa.
Chuyền bóng.
- Ném bóng rổ.
- Trị chơi: Nu - Ném bóng rổ.
na nu nóng.
u cầu: Cháu
biết chơi trị chơi
chuyền bóng, ném
được bóng vào rổ.
Chuẩn bị: Quả
bóng cho cháu
chuyền,
mức
chuẩn và rổ cho
cháu ném bóng.


u cầu: Hiểu
và chơi được
trị chơi “Đánh
đũa”
- Chơi tốt trị
chơi nu na nu
nóng.
Chuẩn bị: vài
cập đũa cho
cháu chơi.
- Thuộc đồng
dao nu na nu
nóng.

u cầu: Cháu
biết chơi trị
chơi
chuyền
bóng, ném được
bóng vào rổ.
Chuẩn bị: Quả
bóng cho cháu
chuyền,
mức
chuẩn và rổ cho
cháu ném bóng.


Chuẩn bị: Tranh chưa tô màu về ngày tết, hoa quả ngày tết. Tranh chữ cho cháu tìm
chữ đã học.

- Khối gỗ, cây xanh, lọ hoa, cổng vườn hoa mùa xuân.
- Tranh ảnh nói về ngày tết nguyên đáng mùa xuân.
Học tập: Tách Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Tô Phân vai: Cửa Nghệ thuật: Tô
đối
tượng hàng bán bánh màu tranh hoa, hàng bán bánh màu tranh hoa,
thành
hai kẹo.
quả.
kẹo.
quả.
nhóm.
Nghệ thuật: Xây dựng: Xây Nghệ thuật: Xây dựng: Xây
Phân vai: Cửa Trang trí cây dựng vườn hoa Trang trí cây dựng vườn hoa
hang bán bánh mai để đón tết. mùa xuân.
mai để đón tết. mùa xn.
kẹo.
Học tập: Tìm Phân vai: Cửa Xây
dựng: Học tập: Trẻ đo
Nghệ thuật: chữ đã học hàng bán bánh Xây dựng vườn một đối tượng.
Tô màu tranh trong bài thơ.
kẹo.
hoa mùa xuân. Phân vai: Cửa
hoa, quả.
Xây
dựng: Học tập: Xem Học tập: Trẻ hàng bán bánh
Xây
dựng: Xây dựng vườn tranh và kể lại đo một đối kẹo.
Xây
dựng hoa mùa xuân. truyện
theo tượng.

vườn hoa mùa
tranh.
xuân.
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
Yêu cầu:
- Tách, phân - Biết chọn vai - Tô màu không - Nhận vai và - Tô màu không
chia đồ vật và thể hiện bị lem ra ngồi. đóng được vai bị lem ra ngồi.
thành 2 nhóm, được vai chú - Xây được vườn của mình.
- Xây được vườn
bằng 2 cách bộ đội.
hoa mùa xuân.
- Trang trí hoa mùa xuân.khác nhau.
- Trang trí - Biết chọn vai được cây mai -Biết chọn dụng
- Biết chọn vai được cây mai thể hiện vai tốt mùa xuân.
cụ để đo, biết
thể hiện vai tốt mùa xuân.
của mình.
- Xây được cách đo.
của mình.
Tìm
và - Trẻ biết kể lại vườn hoa mùa - Biết chọn vai

màu khoanh
trịn truyện
theo xn.
thể hiện vai tốt
khơng bị lem chữ cái đã học tranh, kể theo -Biết

chọn của mình.
ra ngồi.
trong bài thơ.
hiệu biết của dụng cụ để đo,
- Xây được - Xây được mình.
biết cách đo.
vườn hoa mùa vườn hoa mùa
xuân.
xuân.
6. Vệ sinh
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cô cho cháu rửa tay bằng xà phòng.
- Giáo dục cháu một số cách giữ gìn vệ sinh cho cháu.
- Cơ cho cháu sắp xếp lại đồ dùng đồ chơi của mình vào chỗ đúng nơi quy định.
- Dặn dò cháu một số việc cần thiết.
- Trả cháu tận tay phụ huynh
7. Hoạt động chiều :
Ôn vận động : Ôn lại hoạt Ôn lại hoạt động
Ôn lại hoạt
Ôn lại hoạt


động buổi sáng buổi sáng

động buổi
sáng

động buổi sáng

8. Nêu gương
- Cháu đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan: Lễ phép với mọi người xung quanh.

Tham gia phát biểu xây dựng bài.
Biết giúp đỡ bạn.
Cô cho cháu tự nhận xét bản thân, tập thể nhận xét, cô đánh giá nhận xét.
- Cháu cấm cờ.
9. Trả trẻ
- Dặn dò trẻ cho việc ngày hôm nay: Về nhà ăn cơm đầy đủ, biết phụ giúp cha mẹ làm
những cơng việc nhẹ, biết giữ gìn một số sản phẩm do cha mẹ làm ra.
- Trao đổi với phụ huynh về những tiến bộ của trẻ, một số việc cần thiết nhằm giáo dục
cháu.

Thứ 2 ngày 29 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục
Đề tài:"Ném và bắt bóng bằng hai tay”
Trị chơi: Chuyền bóng
1. Mục đích yêu cầu:
KT: Cháu biết cách ném bóng bằng hai tay, khơng ơm bóng vào bụng theo yêu
cầu của cơ.
KN: Trẻ biết dùng sức của hat tay để ném bóng đi xa.
- Biết ném đúng hướng và đúng tư thế.
- Tính tập trung và chú ý
- Rèn luyện và phát triển tay chân toàn diện.
- Khả năng nhanh nhẹn và khéo léo của trẻ.
GD: Biết lắng nghe và chú ý
- Có tính tập thể.
2. Chuẩn bị
- Vài quả bóng cho trẻ.
- Sân tập thống mát, sạch sẽ, bằng phẳng.
- Máy nghe nhạc.
3. Hoạt động học:


Phát triển thể chất" Ném và bắt bóng bằng hai tay”


a-.Khởi động : cho đi vòng tròn ,đi các kiểu chân khác nha theo cơ: Đi khom lưng,
đánh tay, nữa bàn chân, kiển chân, đi chậm, đi nhanh…
b- Trọng động :
Bài tập phát triển chung :
- ĐT hô hấp1 : hái hoa
- ĐT tay vai 2 :tay giang ngang ,gặp tay lên vai 2 x 8 nhịp
- ĐT chân 2: chân trái bước lên 1 bước , khụy gối tay chống
hông 2x 8 nhịp
- ĐT bụng lườn1 :tay giơ lên cao , cúi gập người tay chạm ngón
chân 2x8 nhịp.
- ĐT bật nhảy 1: bật tách chân 2 bên 2 x 8 nhịp
Vận động cơ bản : Hát bài lá xanh
- Cây xanh có các bộ phận nào ?
- Cây xanh có lợi ích gì cho chúng ta?
- Nhìn xem cô có gì đây?
-Hôm nay cô sẽ dạy con bài thể dục ném và bắt bóng bằng hai tay nghe.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 giải thích: cô cầm bóng bằng 2 tay, dung sức đơi tay đẩy bóng cho
bạn đối diện, bạn đối diện bắt bong và không ôm sát bong vào bụng.
- Cho trẻ ném thử.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
- Cho hai nhóm trẻ thi đua nhau
-Cho cá nhân trẻ thi đua với nhau
Trị chơi: Chuyền bóng.
- Cơ giải thích cách chơi và cho cháu chơi.
- Cô vừa dạy con bài thể dục gì?

- Tập thể dục giúp bản thân con thế nào?
- Vậy hàng ngày con nhớ tập thể dục cùng với cô để rèn luyện sức khỏe .không nên
chạy giỡn trên đường và khi đi trên tàu xe phải ngồi trật tự.
- Cô nhận xét –tuyên dương.
c. Hồi tónh: cho trẻ chơi uống sữa.
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại bài học buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......


Trị chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:…………………………………………………………………….........
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

Thứ 3 ngày 30 tháng 01 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Hát “Mùa xn đến rồi”
+ Nặn hoa ngày tết.
1. Mục đích yêu caàu:
KT: Trẻ hát thuộc, rỏ lời bài hát.
Nhớ tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.

KN: Thông qua trò chơi, phát triển tay nghe, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
Hiểu nội dung của bài hát nghe.
Trò chơi hứng thú đúng luật.
Phát triển tay nghe âm nhạc của trẻ.
TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.
Cảm nhận được giai điệu của bài hát, sắc thái bài ca" Mùa xuân của bé".
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Nhạc, máy cát-sét.
3. Tổ chức hoạt động:
Dạy hát"Mùa xuân đến rồi".
HĐ1: Cơ trị chuyện.
Thời tiết của mùa xn như thế nào?
- Cây cối mùa xuân ra sao? Xanh tươi hay khô héo?
- Khơng khí của mùa xn như thế nào?
- Cơ có bài hát nói về ngày tết, khơng khí của mùa xuân ra sao vậy hôm nay cô sẽ dạy
cho các con nghe bài hát Mùa xuân đến rồi.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1.


+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Cơ hát lại lần 2 với nét mặt vui vẻ và động tác điệu bộ phù hợp.
- Dạy trẻ hát cả bài 1-2 lần, chú y sửa kĩ năng cho trẻ.
- Cô cho cháu chia làm hai đội, mỗi đội hát một câu của bài hát.
* Đàm thoại: Bài hát nói đến điều gì?
- Khơng khí của mùa xn ra sao?
- Sắp đến tết cha mẹ mua sấm cho các con những gì?
HĐ2: Nghe hát bài" Mùa xuân của bé" của Hồng Quy.
- Có bài hát rất hay, các con lắng nghe giai điệu bài hát như thế nào?.
- Đây là bài hát" Mùa xn của bé" của Hồng Quy.
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp diễn tả minh họa bài hát.

- Bài hát này nói về điều gì
HĐ3: Trị chơi" Ai đốn giỏi".Trẻ đón tên bài hát, tên nhạc cụ. Có thể thay đổi, cá
nhân, cả lớp hát cùng đoán và nâng yêu cầu các lần chơi sau.
- HĐ nhóm: Mùa xuân đến rồi có rất nhiều loại hoa thi đua nhau khoe sắt, các bạn hãy
kể xem có những loại hoa nào?
+ Vậy hơm nay chúng ta cùng nhau nặn hoa.
+ Trẻ nặn xong nhận xét sản phẩm.
* Kết thúc nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trị chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:…………………………………………………………………….........
Hoạt động nêu gương:....................................................................................................


Thứ 4 ngày 31 thang 01 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: MTXQ
Đề tài: “Tìm hiểu về một số loài hoa ngày tết”
(Hoa hồng - Hoa cúc – Hoa mai – Hoa đồng tiền.)
+ Đếm số lượng.
I. Mục đích yêu cầu:

KT: Trẻ nhận biết và phân biệt được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, hình dáng,
màu sắc và lợi ích của hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ về các từ chỉ đặc điểm các loại hoa: cuống hoa, đài
hoa, nhụy hoa,…
KN: Phát triển kĩ năng quan sát: nhìn, ngửi, sờ, chú ý lắng nghe và phán đốn
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, ghi nhớ, trả lời trọn câu
- Phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo trong khi chơi
TĐ: Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ và yêu quý các loài hoa
II. Chuẩn bị:
Slide 1,2: Tiêu đề
- Slide 3: Đoạn phim về một số loài hoa
- Slide 4, 5: So sánh
- Slide 6: Kết thúc
- 4 hộp quà đựng hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa đồng tiền
- 4 tranh: cây hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa mai
- 10 hoa cúc, 10 hoa đồng tiền, 10 hoa mai, 10 hoa hồng cắt rời để trẻ chơi
- 8 khung ảnh để trẻ chơi ghép tranh
* Tích hợp:
- Âm nhạc: Bài hát “ Lý cây bông”, Màu hoa
- Đồng dao: Con kiến
- Thơ: Mùa xuân của bé, Hoa kết trái,


- Trò chơi: Gieo hạt
III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động1: Ổn định- trò chuyện
* Ổn định:

- Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt
* Trò chuyện:
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trong dịp tết vừa rồi nhà các con có chưng những loại hoa gì?
- Cơ mời các con xem một đoạn phim nói về các lồi hoa nhé!
- Cô tắt phim và hỏi trẻ: Các con vừa xem đoạn phim nói về gì?
- Đó là những loại hoa nào ai có thể kể lại?
Hoạt động 2: Cho trẻ tìm hiểu về các lồi hoa: Hoa mai, hoa hồng, hoa cúc, hoa
đồng tiền
* Giới thiệu:
- Cô cũng đã chuẩn bị những món quà tặng cho các nhân ngày đầu năm, cơ mời đại
diện 3 nhóm lên nhận q
- Các con mở q xem các cơ đã tặng gì?
- Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu những lồi hoa đó nhé!
* Tìm hiểu hoa mai
- Cơ đố! Cơ đố!
- “ Hoa gì 5 cánh
Có màu vàng tươi
Hễ thấy hoa cười
Biết là tết đến” ?
- Bạn nào cầm hoa mai trên tay đưa lên cô xem nào?
- Mời một số trẻ nhắc lại
- Hoa mai có những đặc điểm gì?
- Bạn nào phát hiện ra hoa mai có đặc điểm gì nữa?
- Cánh hoa mai như thế nào?
- Hoa mai là loại hoa cánh gì?
- Hoa mai nở vào mùa nào?
- Hoa mai được dùng để làm gì?
- Cơ cầm hoa mẫu của mình khẳng định lại: Hoa mai có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa
và nhụy hoa. Cánh hoa mai màu vàng, có 5 cánh, mềm, mịn, và mỏng. Hoa mai là loại

hoa cánh tròn. Hoa mai nở vào mùa xuân và được dùng để làm cảnh, chưng ở trong nhà
nhân các ngày lễ tết
* Tìm hiểu hoa hồng
- Lắng nghe! Lắng nghe!Thân cành có nhiều gai Hương thơm tỏa sớm mai Trắng,
hồng,
nhung
nhiều
loại
Tên gọi là hoa gì ?
- Bạn nào cầm hoa hồng đưa lên cho cô và cả lớp xem nào!
- Mời một số trẻ nhắc lại


- Hoa hồng có những đặc điểm gì?
- Ai phát hiện ra hoa hồng có đặc điểm gì nữa?
- Ai biết một số màu của hoa hồng kể cho cô và cả lớp nghe?
- Cánh hoa hồng như thế nào?
- Hoa hồng là loại hoa cánh gì?
- Các con ngửi thử xem hoa hồng có mùi gì?
- Hoa hồng nở vào mùa nào?
- Hoa hồng dùng để làm gì?
- Cơ đưa hoa mẫu lên và khẳng định lại: Hoa hồng có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa,
nhụy hoa. Cánh hoa hồng dày, nhiều cánh úp vào nhau, mềm, mịn. Hoa hồng là loại hoa
cánh trịn, có nhiều màu, có mùi thơm nhẹ, được dùng để trang trí, để tặng trong các
ngày lễ tết, và làm nước hoa.
* Tìm hiểu hoa cúc
- Hoa gì tươi thắm sắc vàng,Cánh dài thường nở muộn màng vào thu ?
- Ai có hoa cúc đưa lên nào!
- Cho trẻ nhắc lại
- Hoa cúc có những đặc điểm gì?

- Ai phát hiện ra đặc điểm khác của hoa cúc?
- Cánh hoa cúc như thế nào?
- Hoa cúc là loại hoa cánh gì?
- Đài hoa làm nhiệm vụ gì?
- Cuống hoa cúc như thế nào?
- Các con ngửi xem hoa cúc có mùi gì?
- Cho trẻ chuyền tay nhau để ngửi và sờ hoa
- Hoa cúc nở vào mùa nào?
- Hoa cúc dùng để làm gì?
- Cơ đưa hoa mẫu lên và khẳng định lại: Hoa cúc có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhụy
hoa; cánh hoa cúc có màu vàng, nhiều cánh, dày, cánh bên ngồi dài hơn cánh ở bên
trong; hoa cúc là loại hoa cánh dài, có mùi thơm nồng, dùng để chưng làm cảnh.
* Tìm hiểu hoa đồng tiền
- Hoa gì màu đỏ,Êm mượt như nhung, Xếp tròn xung quanh
Nhị vàng ở giữa ?
- Ai phát hiện ra những đặc điểm của hoa đồng tiền?
- Ai có phát hiện khác?
- Rất giỏi!
- Ai phát hiện ra đặc điểm khác nữa?
- Hoa đồng tiền là loại hoa cánh gì?
- Nhụy hoa đồng tiền có màu gì?
- Đài hoa đồng tiền như thế nào?
- Thân hoa đồng tiền như thế nào?
- Hoa đồng tiền được dùng để làm gì?
- Cơ khẳng định: Hoa đồng tiền có cuống, đài hoa, cánh hoa, nhụy hoa; cánh hoa đồng


tiền mỏng, mịn màng, bên ngoài dài, bên trong ngắn;hoa đồng tiền là loại hoa cánh dài,
hoa được dùng để trang trí, để tặng nhau nhân các ngày lễ, tết
Hoạt động 3: So sánh

* Sự giống và khác nhau:
+ Hoa Mai và hoa hồng:
- Hoa mai và hoa hồng giống nhau ở điểm nào: Đều là loại hoa cánh tròn, có cuống, đài
hoa, cánh hoa và nhụy hoa, đều dùng để trang trí
- Thế khác nhau ở điểm nào? Hoa mai có 5 cánh, hoa hồng có nhiều cánh; cánh hoa mai
nhỏ, mỏng, cánh hoa hồng to, dày hơn, Hoa mai khơng dùng làm nước hoa cịn hoa
hồng dùng làm nước hoa, hoa mai 1 màu, hoa hồng có nhiều màu
+ Hoa cúc và hoa đồng tiền:
- Vậy hoa đồng tiền và hoa cúc giống nhau ở điểm nào? Đều là hoa cánh dài, có cuống,
đài hoa, cánh hoa và nhụy hoa.Đều dùng để trang trí
Đều có nhiều cánh, cánh hoa mềm, mịn, thon dài, đều có cuống cứng chắc ôm lấy cánh
hoa.
- Khác nhau ở điểm nào các con? cánh hoa cúc dày hơn cánh hoa đồng tiền, hoa cúc có
mùi thơm nồng hơn hoa đồng tiền
* Củng cố:
- Vừa rồi các con được làm quen với những loại hoa nào?
- Vì sap chúng ta phải trồng nhiều loại hoa các con?
- Muốn như vậy thì mọi người và chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ đọc thơ và về cất hoa đứng thành 2 tổ
Hoạt động 4: Trò chơi
- Trị chơi 1: Hoa nào cây ấy
Cách chơi: Cơ chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội sẽ lên gắn hoa vào cây tương ứng, trẻ
gắn cây nào hoa ấy. Bạn đầu hàng lên bật qua vạch và lấy hoa gắn lên cây, sau đó về
đứng ở cuối hàng để bạn kế tiếp lên gắn
Luật chơi: Đội nào gắn nhanh và đúng đội đó sẽ chiến thắng
- Cho trẻ chơi 2 lần
- Trị chơi 2: Ghép tranh
Cách chơi: Cơ chuẩn bị một tranh mẫu và các mãnh ghép của tranh để trẻ đối chiếu
và ghép lại giống với bức tranh của đội mình.
Luật chơi: Mỗi đội ghép 2 bức tranh. Đội nào ghép đúng và nhanh sẽ chiến thắng

- Cho trẻ chơi
Hoạt động 5: Kết thúc
Cho trẻ đọc bài thơ“ Mùa xuân của bé ” và nghỉ
* Hoạt động chiều:
- Ôn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….


Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trị chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:…………………………………………………………………….........
Hoạt động nêu gương:.................................................................................................
Thứ 5 ngày 01 tháng 02 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển tình cảm xã hội
Hoạt động: VH
Đề tài:"Hoa cúc vàng”
- Hát: Sắp đến tết rồi
Trò chơi: Thử tài
1. Mục đích yêu cầu:
KT: Trẻ cảm nhận vần điệu và nội dung bài thơ: Mỗi khi mùa xuân đến thì có
nhiều hoa đào nở đỏ rực.
KN: Trẻ đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cảm xúc của mình qua nét mặt, điệu bộ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ có chủ định. Cung cấp từ" Lốm
đốm nụ hồng, nho nhỏ, hồng tươi, hoa cười).

TĐ: Qua bài thơ giáo dục cháu biết yêu thích, bảo vệ các loài hoa.
2. Chuẩn bị:
- Bộ tranh phù hợp với nội dung bài thơ" Hoa cúc vàng".
3. Tổ chức hoạt động
Tiết: " Dạy cháu đọc thuộc thơ diễn cảm".
HĐ1: Giới thiệu bài thơ. Cơ dùng tình huống.
- Hình như hơm nay trong lớp mình có gì khác với ngày hơm qua. Có ai nhận ra hay
khơng?
- Các con có biết hoa mai nở vào dịp nào không?
- Các con nghĩ xem hoa mai có màu nào?
- Vào mùa xuân có hoa mai ngồi ra cịn có hịa gì nở vào dịp tết nữa?
- Tác giả Phạm Hổ có viết bài thơ miếu tả vẻ đẹp của hoa cúc . Các con hãy lắng nghe
xem trong bài thơ miêu tả vẻ đẹp của hoa cúc như thế nào?
HĐ2: Đọc thơ.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ, kết hợp tranh minh họa.
- Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa.
HĐ3: Giúp trẻ tìm hiểu nội dung bài thơ.
+ Bài thơ nói về hoa gì?


+ Hoa cúc nở vào dịp nào?
+ Khi hoa đào, cúc nở là báo hiệu sắp đến mùa gì?
+ Các con làm gì để bảo vệ cho cây?
HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho mỗi tổ đọc 1 lần.
- Cho các nhóm đọc thơ.
- Cho các cá nhâ đọc thơ.
Trò chơi: Thử tài.
- Các cháu kết thành 3 nhóm cùng nhau nặn hoa đào cho thật đẹp để trang trí lớp đón

tết. trong 1 bản nhạc các cháu nặn cho xong sản phẩm và cùng nhau trưng bày lên kệ
nhé.
- Trẻ hát: Các con cùng chơi rất là giỏi, hôm nay cô cháu chúng ta cùng hát vận động
bài hát “Sắp đến tết rồi”
- Qua bài thơ cơ nhận xét lớp.
* Hoạt động chiều:
- Ơn lại hoạt động buổi sáng.
* Nhận xét đánh giá nội dung đánh giá cuối ngày:
Đón cháu:……………………………………………………………………………….
Thể dục sáng:………………………………………………………………………......
Trị chuyện:……………………………………………………………………………..
Hoạt động học:…………………………………………………………………………
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động ngồi trời:…………………………………………………………………...
Hoạt động góc:…………………………………………………………………….........
Hoạt động nêu gương:.....................................................................................................

Thứ 6 ngày 02 thang 02 năm 2018
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: CC
Đề tài: « Làm quen b, d, đ”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×