Ngày soạn:
Tiết 1
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Ôn lại các khái niệm cơ bản, tính theo cơng thức và tính theo phương trình hóa
học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
3. Thái độ:
Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh hình thành năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực giao tiếp.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
Hệ thống bài tập, câu hỏi.
2. Học sinh:
Ôn tập các kiến thức ở lớp 8.
III. Phương pháp: Hỏi đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
21/08/2017
9A
38
21/08/2017
9B
36
21/08/2017
9C
28
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1( 15 phút):
ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG
LÍ THUYẾT CƠ BẢN LỚP 8
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
- GV: Hệ thống lại các nội dung chính
đã ở học ở lớp 8.
- ( GV chiếu trên màn hình các nội dung
đã nêu)
- GV: Trước hết chúng ta ôn lại các khái
niệm về oxit, axit, bazơ và muối
- Gv: Yêu cầu HS phát biểu để hoàn
thành bảng.
OXIT
Phân
loại
Vd
Thành
phần
Tên
gọi
AXIT
BAZƠ
MUỐI
Oxit axit
oxit
bazơ
CO2
CuO
1 ngun tố +oxi
Có oxi khơng
oxi
H2SO4
HCl
H + gốc axit
Tan khơng tan
NaOH
Cu(OH)2
K.loại + (OH)
* oxit axit:
tên Pk + oxit(có tiền
tố chỉ số nguyên tử)
* Oxit bazơ:
Tên K.l + oxit
* Axit khơng oxi: Tên:
axit+tên Pk+ hiđric K.l + hiđroxit
*Axit có oxi:
axit +tên Pk+ ic(ơ)
T.hồ
axit
Na2CO3
NaHCO3
K.loại+gốc
axit
Tên:
Kl+têngốc axit
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
Hoạt động 2( 5 phút):
ƠN LẠI CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG
- Gv: u cầu các nhóm Hs hệ thồng lại 1. n = m
m=nM M=
M
các công thức thường dùng để làm bài
m
tập
n
- Gv: Chiếu lên màn hình nội dung thảo
V
V = n 22,4
luận mà các nhóm đã ghi lại (lưu lại ở nkhí (đktc) = 22 , 4
góc bảng để sử dụng)
( V là thể tích khí đo ở đktc)
- Gv: Gọi một Hs giải thích các kí hiệu
MA MA
2. dA/ ❑H = M = 2
trong các cơng thức đó
H
2
dA/ ❑KK =
MA
29
ở thể hơi)
- Gv: gọi Hs giải thích ? dA/ ❑H
n
- Gv: Gọi Hs giải thích: CM , n , V , C% , 3. CM = V
2
2
(A là chất khí hoặc A
m ct
; C% = m 100%
dd
mG , mdd...
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
Hoạt động 3( 20 phút):
BÀI TẬP
Hoạt động của GV
Ghi bảng
Treo bảng phụ bài tập 1:
Bài tập 1:
50 .7,3 %
Bài tập 1: Để hòa tan m gam kẽm cần vừa m
=3 , 65( g)
HC l =
100 %
đủ 50g HCl 7,3%.
m 3 , 65
a. Viết PTPƯ.
n HCl = M =36 , 5 =0,1 mol
b. Tính m.
a. PTHH
c. Tính V khí thu được ở đktc.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d. Tính khối lượng muối tạo thành.
- GV hỏi:
+ CT tính nồng độ phần trăm?
+ CT tính số mol chất tan?
+ CT tính V chất khí (đktc).
- ?Nêu hướng làm bài tập?
- GV sửa & bổ sung.
- ? HS lên bảng giải BT?
- GV hoàn chỉnh.
1mol 2mol
1mol
mol
xmol 0,1mol ymol zmol
nZn = 0,05 mol
b. Tính m?
mzn = n . M = 0,05 . 65 = 3,25(g)
c. Thể tích H2 thu được
VH2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
d. Khối lương muối tạo thành:
nZnCl 2 = 0,05 mọl
mZnCl 2 = n . M
= 0,05 .136 = 6,8 (g)
Bài tập 2:
- Treo bảng phụ bài tập 2:
Bài tập 2: Hòa tan 2,8(g) sắt bằng dung
dịch HCl 2M vừa đủ
a. Tính Vdd HCl cần dùng?
b.Tính Vkhí H2 sinh ra (đkc)?
c. Tính CM của dd thu được sau PƯ (Biết
Vdd sau PƯ khơng đổi)
- GV hỏi:
+ CT tính nồng độ mol.
+ CT tính Vdd khi biết CM
+ Cho HS nêu hướng giải quyết BT
- GV sửa & bổ sung.
- ? Lên bảng giải BT?
.
n Fe = M = 56 = 0,05( mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1mol
2mol
1mol
1mol
0,05 mol x mol y mol zmol
a. Thể tích của dd HCl:
nHCl = 0,1 mol
m
2,8
n
0,1
Vdd HCl = C = 2 =0 , 05(l)
M
b. Thể tích H2
nH2 = 0,05mol
VH2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12(l)
c. Vdd sau PƯ = Vdd HCl = 0,05(l)
n
0 ,05
=1 M
=
V
0 ,05
……………………………………………………………………………………………………
CM (FeCl2) =
…………………………………………………………………………………………………...
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
Về nhà xem trước TCHH của oxit. Phân loại oxit.
Ngày soạn:
Tiết 2
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết được:
- TCHH của oxit :
+ oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại : oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit trung
tính.
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của 1 số oxit.
- Phân biệt được 1 số oxit cụ thể.
3. Thái độ và tình cảm:
Giáo dục HS lịng u thích bộ mơn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh hình thành năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học,
năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng và rút ra kết
luận.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Chia làm 4 khay, mỗi khay gồm:
+ Dụng cụ: 4 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 cốc thủy tinh, 2 ống hút, giá ống
nghiệm.
+ Hóa chất: CuO, CaO, H2O, ddHCl, quỳ tím.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước bài mới.
III. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
- Kiểm tra sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
22/08/2017
9A
38
24/08/2017
9B
36
24/08/2017
9C
28
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Kiểm tra bài cũ:K
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1( 30 phút):
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
1.Tchh của oxit bazơ:
a. Tác dụng với nước:
- Treo tranh minh họa TN lên bảng.
- Nhìn tranh mơ tả cách làm TN.
- GV hướng dẫn cách làm.
I. Tính chất hóa học của oxit:
1. TCHH của oxit bazơ:
a. Tác dụng với nước:
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2 (dd)
BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2 (dd)
CuO + H2O →
(1)
CaO + H2O →
(2)
- ? Nhỏ vài giọt dd TN(1) vào giấy quỳ
tím, quan sát.
- ? Nhỏ vài giọt dd TN(2) vào giấy qùy
tím, quan sát.
- ? Các nhóm nhận xét và rút kết luận.
* Lưu ý: 1 số oxit bazơ (Na2O, CaO,
K2O, BaO) không tác dụng với nước.
b. Tác dụng với axit
- Treo tranh minh họa TN lên bảng.
- Nhìn tranh mơ tả cách làm TN.
- GV hướng dẫn cách làm.
CuO + HCl →
(1)
CaO + HCl →
(2)
? Quan sát màu sắc của dd thu được
Ô1, Ô2.
HD HS viết PTPỨ.
c. Td với oxit axit
- Giới thiệu tính chất và HD HS viết
PTPỨ.
- ? Để vơi sống ngồi khơng khí lâu ngày
sẽ có hiện tượng gì? Viết PT.
2.TCHH của oxit axit
- Cho HS biết gốc axit tương ứng với oxit
axit.
oxit axit
gốc axit
SO2
= SO3
SO3
= SO4
CO2
= CO3
P2O5
PO4
- ? Thổi CO2 vào nước vơi trong sẽ có
hiện tượng gì?
HS viết PT hiện tượng đó?
Nếu thay CO2 bằng những oxit axit
khác như SO2, P2O5 cũng xảy ra PỨ
tương tự.
* 1 số oxit bazơ + nước → dd bazơ
(kiềm).
b. Tác dụng với axit:
CuO(r)+2HCl(dd) → 2CuCl2(dd)+ H2O
xanh lam
CaO(r)+2HCl(dd)→ CaCl2 (dd)+H2O
không màu
* 1 số oxit bazơ + axit → muối + nước.
c. Tác dụng với oxit axit
BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3 (r)
CaO(r) + CO2 (k) → CaCO3 (r)
* 1 số oxit bazơ + oxit axit → muối.
2. TCHH của oxit axit
a. Tác dụng với nước:
P2O5 (r) +3H2O(l) → 2H3PO4 (dd)
* Nhiều oxit axit td với nc→ dd axit.
b. Tác dụng với bazơ:
CO2 (k)+Ca(OH)2 (dd)→ CaCO3 (r) + H2O
- Các oxit khác như SO2, P2O5 cũng có
PU tương tự
* Oxit axit + dd bazơ → muối + nc.
c. Tác dụng với oxit bazơ:
* 1 số oxit bazơ + oxit axit → muối.
CaO( r) + CO2( k) → CaCO3 ( r)
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
Hoạt động 2(7 phút):
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Khái quát về phân loại oxit.
- GV giới thiệu 4 loại oxit.
- HS tìm VD tương ứng với mỗi loại oxit.
- HS định nghĩa về mỗi loại oxit.
II. Khái quát về phân loại oxit
- Oxit bazơ: Na2O, MgO.
- Oxit axit: SO2, CO2.
- Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO.
- Oxit trung tính (oxit không tạo muối):
CO, NO.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
4. Củng cố:(5’)
Bài tập
Bài tập 1:
Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
đúng trong các câu sau:
Câu 1: Oxit axit là những oxit tác dụng được với.
A- Dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
B- Nước tạo thành axit
C- Oxit bazơ tạo thành muối
D- Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Oxit bazơ là những oxit tác dụng được với
A- Dung dịch axit tạo thành muối và nước
B- Oxit axit tạo thành muối và nước
C- Nước tạo thành dung dịch bazơ
D- Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Khi phân tích một oxit của sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng , oxit đó là:
A- FeO;
B- Fe3O4
C- Fe2O3
D-Cả 3 oxit trờn
Câu 4: Có những chất sau:
H2O, NaOH, CO2, Na2O các cặp chất cụ thể phản ứng với nhau là:
A- 2
B- 3
C- 4
Bài tập 2: Điền CTHH chất thích hợp vào ơ trống.
………….+HCl -> CuCl2 + H2O
SO3 +…………-> BaSO4 + H2O
…………….+ H2O -> KOH
- HS làm bài tập theo nhóm.
D- 5
- Gọi các nhóm lên sửa bài.
- GV bổ sung & hoàn chỉnh bài tập.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...
5.Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Làm bài tập SGK 1, 3, 5/ tr 6.
- Học thuộc bài cũ.
- Xem bài: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.
- Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 ít vơi sống.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………