Ngày soạn: 27/12/2019
Tiết 37, 38, 39
CHỦ ĐỀ: OXI
Số tiết: 3 tiết
A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1)
Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác
định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. Học
sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá vấn
đề cụ thể sau
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với
khơng khí
- Biết được một số tính chất hố học của Oxi: Oxi là kim loại hoạt động hoá học mạnh
đặc biệt ở nhiệt độ cao: Dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại (Fe,
Cu…) và hợp chất CH 4 … Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hố trị II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
- Biết quan sát hiện tượng thực tế và thí nghiệm để rút ra kiến thức.
- Tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới và ứng dụng kiến thức về oxi cụ thể trong đời
sống.
B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2)
- Gồm các bài: Bài 24: Tính chất của oxi
Bài 25: Sự oxi hóa- Phản ứng hóa hợp- Ứng dụng của oxi.
- Số tiết: 03
C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3)
I. Mục tiêu chủ đề
1. Về kiến thức
Trình bày được:
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tỉ khối so với khơng khí,
nhiệt độ hóa lỏng.
- Tính chất hố học: phản ứng với phi kim (như S, P), với kim loại, với hợp chất
hữu cơ.
- Ứng dụng: có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để
đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
2. Về kĩ năng: Từ quá trình tìm hiểu nội dung bài học, học sinh biết cách:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hố học.
- Viết các PTHH.
- Tính tốn.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân
tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
- Để đạt được mục tiêu bài học, học sinh biết bổ trợ thêm cho mình những kĩ
năng sau:
+ Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và
hiểu được ý tưởng của người khác, làm việc hợp tác nhóm, thuyết trình thơng tin, phản
biện…
+ Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong sách giáo khoa, quan sát và trình bày
vấn đề.
+ Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về vai trò của
nước.
+ Kỹ năng khai thác thông tin và nội dung trên mạng.
+ Kỹ năng liên kết kiến thức giữa các phân môn trong bài dạy....
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lý và logic, tư duy linh hoạt, độc
lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Về thái độ và tình cảm: Bản thân học sinh biết:
- Cần có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu,
trong hoạt động nhóm.
- Giáo dục đạo đức:
+ Có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng hiểu vai trò của oxi trong q
trình hơ hấp, sự sống của con người và môi trường.
+ Khi oxi phản ứng với các chất khác gây ra một số chất gây hại cho môi trường,
gây độc cho cơ thể người như CO, SO 2…. Hợp tác cùng cộng đồng đề xuất biện pháp
hạn chế ô nhiễm mơi trường.
5. Những năng lực cần hình thành cho hs: Hình thành và phát triển cho học
sinh về:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học đó là: Các biểu tượng hóa học như: khái
niệm cơ bản, các kí hiệu, cơng thức, phương trình. Các thuật ngữ hóa học. Các danh
pháp.
- Năng lực thực hành hóa học như: Tiến hành thí nghiệm đúng theo các bước, sử
dụng thí nghiệm an tồn, quan sát và giải thích các hiện tượng rồi rút ra kết luận, xử lí
các thơng tin liên quan.
- Năng lực tính tốn: vận dụng kiến thức tốn học để tính
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học : Phát hiện và phân tích các
tình huống có vấn đề ,đề xuất các phương án giải quyết rồi thực hiện các phương án đó
để tìm ra kiến thức mới .
- Năng lực vận dụng kiến thức liên mơn vào cuộc sống, giải thích các hiện tượng
trong cuộc sống.
- HS có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng cùng bảo vệ khơng khí trong
lành tránh ơ nhiễm.
Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề (Bước 4)
Loại
Nội
câu
dung hỏi/bài
tập
Câu hỏi
/bài tập
định
tính
Oxi
Bài tập
định
lượng
Nhận biết
Thơng hiểu
- Oxi có những
tính chất vật lí
nào ? Oxi nặng
hay nhẹ hơn
khơng khí?
- Nêu tính chất
hóa học của
oxi ? Lấy ví dụ
minh họa?
- Nêu ứng dụng
của oxi trong
đời sống?
- Nêu định nghĩa
sự oxi hóa, phản
ứng hóa hợp?
Lấy ví dụ minh
họa?
- Em hãy viết
hai phương
trình phản ứng
điều chế oxi?
- Viết và cân
bằng các
phương trình
phản ứng
chứng minh
tính chất hóa
học của oxi
(ghi rõ điều
kiện phản ứng)
- Tìm hiểu Các
hoạt động nào
của con người
và của thiên
nhiên làm giảm
lượng oxi trong
khí quyển?
Vận dụng
thấp
- Ngồi S, P
oxi cịn tác
dụng được
với nhiều
phi kim khác
như: C, H2
- Hãy viết
phương trình
hóa học của
các phản
ứng trên?
Vận dụng cao
- Giải thích vì sao
càng lên cao ta
cảm thấy càng khó
thở ?
- Tại sao ở các
đầm nuôi tôm hoặc
ở bể cá cảnh người
ta phải dùng máy
sục khí vào nước ?
- Hãy giải thích tại
sao lại sử dụng oxi
để đốt nhiên liệu ?
- Vì sao nhiều
bệnh nhân bị khó
thở và những
ngươi thợ lặn làm
việc lâu dưới
nước… đều phải
thở bằng khí oxi
nén trong bình đặc
biệt?
Tính tốn
- Bài tập lượng dư,
theo phương Tính khối lượng
trình hóa học chất dư
- Tính thể tích khí
oxi cần thiết để đốt
cháy hồn tồn khí
metan CH4 có
trong 1 m3 khí chứa
2% tạp chất khơng
cháy. Các thể tích
đo ở đktc.
Câu hỏi minh họa các mức yêu cầu cần đạt của chủ đề (Bước 5)
Mức độ nhận biết
Câu 1: Oxi có những tính chất vật lí nào? Oxi nặng hay nhẹ hơn khơng khí?
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của oxi? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3: Nêu ứng dụng của oxi trong đời sống?
Câu 4: Nêu định nghĩa sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ minh họa?
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Em hãy viết hai phương trình phản ứng điều chế oxi?
Câu 2: Viết và cân bằng các phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học
của oxi (ghi rõ điều kiện phản ứng)
S + O2 SO2
(1)
P + O2 P2O5
(2)
Fe + O2 Fe3O4
(3)
CH4 + O2 CO2 + H2O (4)
Câu 3: Các hoạt động nào của con người và của thiên nhiên làm giảm lượng oxi trong
khí quyển?
Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Ngồi S, P oxi cịn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H 2, Al. Hãy
viết phương trình hóa học của các phản ứng trên ?
Câu 2: Tính số mol Kali Clorat cần thiết để điều chế được 48g oxi ở đktc ?
Câu 3: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O 2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48
lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
A. 6,5g.
B. 6,8g.
C. 7g.
D. 6,4g.
Câu 4: Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp
⃗
t0
a.
Mg + ?
MgS.
0
⃗
t
b.
? + O2
Al2O3.
P
⃗
c.
H2O D
H2 + O2.
0
⃗
t
d.
CaCO3
CaO + CO2.
t0
e.
? + Cl2 ⃗
CuCl2.
0
⃗
t
f.
Fe2O3 + H2
Fe + H2O.
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Giải thích vì sao càng lên cao ta cảm thấy càng khó thở?
Câu 2: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn khí metan CH 4 có trong 1
3
m khí chứa 2% tạp chất khơng cháy. Các thể tích đo ở đktc.
Câu 3: Tại sao ở các đầm nuôi tôm hoặc ở bể cá cảnh người ta phải dùng máy sục khí
vào nước?
Câu 4: Hãy giải thích tại sao lại sử dụng oxi để đốt nhiên liệu?
Câu 5: Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những ngươi thợ lặn làm việc lâu dưới
nước… đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt?
Câu 6: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi (ở đktc) tạo thành P2O5.
a. Chất nào cịn dư, chất nào thiếu?
A. P còn dư, O2 thiếu.
B. P còn thiếu, O2 dư.
C. Cả 2 chất vừa đủ.
D. Tất cả đều sai.
b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4g.
B. 16g.
C. 14,2g.
D. Tất cả đều sai.
D.Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: đèn cồn, mi sắt, đũa thuỷ tinh.
- Hố chất: 3 lọ chứa Oxi (đã thu sẵn), bột S, bột P, dây sắt có đầu quấn hình lị xo, than
củi.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu SGK, video clip, internet để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phiếu học tập
Tên thí
Chuẩn bị
Tiến hành
Hiện tượng- PTHH
nghiệm
TN1:
- Hóa chất: …… ………………………….. ……………………
- Dụng cụ:……. ………………………….. …………………..
TN2:
………………. ………………………….. ……………………
………….
………………. ………………………….. …………………….
II. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
Trước khi học chủ đề này, HS đã được biết oxi có vai trị rất quan trọng trong cuộc
sống, nếu khơng có oxi thì con người khơng thể tồn tại được. Vì vậy GV cần khai thác
triệt để các kiến thức đã được học HS để phục vụ nghiên cứu bài mới.
Hoạt động (HĐ) kết nối (tình huống xuất phát): Được thiết kế nhằm huy động những
kiến thức đã được học của HS về oxi kết hợp với định hướng của GV khi giao nhiệm vụ
học tập để hình thành kiến thức bài học. Tuy nhiên phần xác định tính chất hóa học của
nước HS có thể sẽ gặp khó khăn và phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức.
HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: tính chất vật lí, tính chất hóa
học của oxi, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi đối với sự hơ hấp và sự
đốt nhiên liệu. Các nội dung kiến thức này được thiết kế thành các HĐ học của HS.
Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng, tìm
hiểu qua internet, báo đài để rút ra các kiến thức mới.
HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội
dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài: tính chất, ứng dụng của oxi, liên hệ thực
tế, ...
HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HS có thể tham khảo tài liệu,
internet…) và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên
khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và
chia sẻ kết quả với lớp.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
Tiết 1
* Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
8A
8B
Ngày giảng
Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
44
41
Học sinh vắng
A. Hoạt động khởi động cho chủ đề, kết nối kiến thức (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: Định hướng cho học sinh phần nào tiếp nhận được những
thơng tin chính mà nội dung bài học sẽ hướng đến trong tiết học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
Gv: Tiến hành cho hs chơi trị chơi giải ơ chữ: có 6 ơ hàng ngang và 1 ơ hàng dọc
Hàng ngang 1: Ơ chữ gồm 1 chữ cái, đây là KHHH của nguyên tố có số proton
là 16
Hàng ngang 2: Ơ chữ gồm 6 chữ cái, đây là loại hạt trong hạt nhân và khơng
mang điện
Hàng ngang 3: Ơ chữ gồm 3 chữ cái, đây là lớp khí quyển ở tầng bình lưu, bảo
vệ trái đất chống các tia cực tím
Hàng ngang 4: Ô chữ gồm 8 chữ cái: đây loại hạt nhỏ nhất và trung hịa về điện
Hàng ngang 5: Ơ chữ gồm 6 chữ cái: Là hạt đại diện cho chất gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đầy đủ TCHH của chất
Hàng ngang 6: Ô chữ gồm 6 chữ cái, chất mới sinh ra trong phản ứng hóa học?
Hàng dọc: Sự sống
Gv:
Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?
Thợ lặn
Bếp gas cháy
Tên lửa
Bệnh nhân cấp cứu
Hs: Khí oxi
GV đặt vấn đề: Oxi có những tính chất gì?Oxi có vai trị như thế nào trong cuộc sống?
Sự oxi hóa là gì? Phản ứng hóa hợp là gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua chủ đề “Oxi” sẽ học trong 3 tiết
c. Sản phẩm
- Thơng qua các ơ chữ, hình ảnh củng cố lại một số kiến thức đã học và dẫn dắt được
học sinh đến với chủ đề của bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tính chất vật lý của oxi (7 phút)
Mục tiêu hoạt động
- HS trình bày được tính chất vật lí của oxi.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác.
Phương thức tổ chức hoạt động: Thực nghiệm chứng minh, nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm, dự
Đánh giá
kiến khó khăn
GV: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất chiếm 49,4% Báo cáo cá nhân - Thông
khối lượng vỏ trái đất
của học sinh về qua quan
? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?
tính chất vật lí của sát.
Hs: Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:
oxi:
- Thơng
+ Đơn chất: có trong khơng khí.
- Chất khí, khơng
+ Hợp chất: Có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ màu, khơng mùi, ít qua HĐ
thể người, đông thực vật.
? Hãy cho biết KHHH, CTHH, NTK, PTK của oxi
Gv: Cho hs quan sát lọ đựng khí oxi và yêu cầu hs
nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị của oxi
? So với khơng khí oxi nặng hay nhẹ hơn?
GV: Ở 200C 1 lít nước hòa tan được 31ml oxi, 700 l
NH3. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong nước
? Vậy oxi có tính chất vật lý gì?
? Tại sao ở các đầm ni tơm hoặc ở bể cá cảnh
người ta phải dùng máy sục khí vào nước?
Hs: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập:
? Hãy giải thích tại sao khi càng lên cao thì càng khó
thở?
? Vì sao nhiều bệnh nhân bị khó thở và những ngươi
thợ lặn làm việc lâu dưới nước… đều phải thở bằng
khí oxi nén trong bình đặc biệt?
tan trong nước, chung cả
nặng hơn khơng lớp: Đánh
khí. Hố lỏng ở giá bằng
-183 độ C.
nhận xét,
đánh giá
- Giải thích được
chung....
một số câu hỏi
trong thực tế
(phiếu học tập):
Hoạt động 2: Tính chất hoá học của oxi (30 phút)
Mục tiêu hoạt động
- HS phát biểu được các tính chất hóa học của oxi: tác dụng với phi kim, tác dụng với
kim loại và tác dụng với hợp chất.
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, làm thí nghiệm, quan sát, phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thực hành hoá học.
Phương thức tổ chức hoạt động
+ Tiến hành các thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận về
tính chất hóa học của oxi
Hoạt động của GV và HS
- Gv yêu cầu Hs lấy phiếu học tập đã chuẩn bị
các nội dung ở nhà mà Gv đã giao từ tiết học
trước
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tiến hành TN oxi tác
dụng với lưu huỳnh
- Hs nêu cách tiến hành:
Dùng muôi sắt lấy một lượng nhỏ S bột đốt
trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát, nhận xét hiện
tượng.
- Gv tiến hành theo trình tự Hs nêu, Gv yêu
cầu HS quan sát, nhận xét.
Hiện tượng: S cháy trong khơng khí, S cháy
Sản phẩm, dự kiến khó
khăn
Đánh giá
Cho
HS
đánh giá
- Bản báo cáo của nhóm kết
quả
- Dự kiến báo cáo với ý học tập để
chính sau:
đánh giá
1, Tác dụng với phi kim lẫn nhau từ
a, Với lưu huỳnh
đó
chốt
t
kiến thức.
⃗0
S +
O2
SO2
Lưu huỳnh đioxit
(khí sunfua)
b, Với Photpho
trong bình O2 và giải thích.
- Hs thảo luận nhóm, trả lời:
+ S cháy trong KK: với ngọn lửa nhỏ màu
xanh nhạt.
+ S cháy trong O2: ngọn lửa mãnh liệt. Giải
thích trong O2 chiếm 21% V khơng khí.
- Gv thơng báo: chất được tạo ra là lưu huỳnh
điôxit SO2 .Yêu cầu hs viết PTHH.
- Hs viết PTHH
Lưu ý: S cháy với O2 khi có nhiệt độ.
- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
oxi tác dụng với photpho
* Hs nêu được:
+ P không tác dụng với O2 ở điều kiện thường.
Lưu ý hs: Lấy 1 lượng P đỏ, rất nhỏ.
+ Đưa muỗng sắt có chứa P vào lọ đựng khí
O2, quan sát hiện tượng.
+ Đốt cháy P trong khơng khí rồi đưa nhanh
vào bình chứa khí O2, quan sát nhận xét.
- Gv tiến hành TN, yêu cầu học sinh quan sát
và nhận xét hiện tượng
* Hs nêu được:
+ P không tác dụng với O2 ở điều kiện thường.
+ P tác dụng với O2 khi có nhiệt độ, cháy
ngồi KK với ngọn lửa nhỏ, cháy trong bình
O2 với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng
dày đặc dưới dạng bột.
- Gv thông báo: Bột trắng là điphôtpho
pentaoxit (P2O5). Yêu cầu hs viết PTHH
* Có nhận xét gì về khả năng phản ứng của O 2
với phi kim, cho biết hoá trị của phi kim trong
hợp chất?
- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm
oxi tác dụng với sắt.
- Một hs trình bày cách tiến hành.
GV hướng dẫn những thao tác cần lưu ý
HS ghi nhớ thao tác
- Gv yêu cầu 1 hs lên tiến hành TN, gv quan
sát uốn nắn thao tác.
+ Lấy 1 đoạn dây Fe nhỏ đưa vào lọ chứa khí
4P +
2P2O5
5O2
t0
⃗
điphơtphopent
xit
2, Tác dụng với kim
loại
O2, nhận xét dấu hiệu của phản ứng?
- Hs nêu được khơng có dấu hiệu của phản
ứng.
+ Quấn thêm một đầu dây sắt một mẩu than
gỗ, đốt cho nóng rồi đưa vào lọ chứa khí oxi,
nhận xét hiện tượng.
- Hs: Fe cháy mạnh sáng chói khơng có ngọn
lửa khơng có khói tạo ra hạt nhỏ màu nâu.
- Thơng báo: Các hạt nhỏ màu nâu là Fe (II),
Fe (III) oxit, CTHH là Fe3O4 yêu cầu hs lên
bảng viết PTHH.
- Gv giúp hs chuẩn kiến thức.
- Hs viết PTHH, hs khác viết vào vở nhận xét,
bổ sung.
Hoạt động 3 (2 phút): Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho học sinh
- Xây dựng sơ đồ tư duy về tính chất của oxi
Tiết 2
* Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
8A
8B
8C
Ngày giảng
08/01/2019
09/01/2019
09/01/2019
Kiểm tra sĩ số
Sĩ số
Học sinh vắng
36
30
31
Hoạt động 4: Tính chất hố học của oxi (tiếp) (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
- Gv giới thiệu: tất cả các phản ứng cháy là do 3, Tác dụng với hợp chất
chất đó tác dụng với khí O2
- Hs nghe, ghi nhớ.
- Khí O2 tác dụng với nhiều
- GV yêu cầu HS thảo luận các hiện tượng hợp chất như: xenlulôzơ,
thực tế
mêtan, butan…
* HS thảo luận các hiện tượng thực tế:
t0
- Oxi có thể tác dụng với nhiều hợp chất: CH4 + 2O2 ⃗
CO2 +2
xenlulôzơ, mêtan, butan…
H2O
Khí mêtan có trong bùn ao, khí biơga) cháy
trong khơng khí tạo thành khí cacbonic, nước
đồng thời toả nhiều nhiệt.
- Gv yêu cầu hs viết PTHH.
- Một hs lên bảng viết PTHH.
* Qua phản ứng của O2 tác dụng với phi kim,
kim loại và hợp chất, em có kết luận gì về đơn
chất O2?
* Xác định hố trị của O2 trong các hợp chất?
- Hs: O2 là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc
biệt ở nhiệt độ cao. Trong các hợp chất hố
học oxi có hố trị II.
c. Sản phẩm, dự kiến khó khăn, vướng mắc
- Sản phẩm:
+ Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm theo bảng sau (phiếu học tập số)
Tên thí nghiệm
Chuẩn bị
Tiến hành
Hiện tượng- PTHH
TN1:
- Hóa chất: …… ………………………….. ……………………
- Dụng cụ:……. ………………………….. …………………..
TN2:
………………. ………………………….. ……………………
………….
………………. ………………………….. …………………….
+ Kết luận về tính chất hóa học của oxi
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
- Những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm:
+ Chỉ lấy một lượng P đỏ rất nhỏ
+ HS còn lúng túng trong thao tác thực hành.
d. Đánh giá giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS tiến hành thí nghiệm, kịp thời
phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự
đánh giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
GV nhận xét, đánh giá chung.
Hoạt động 5: Hoàn thiện sơ đồ tư duy về tính chất của oxi (7 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- HS trình bày được các tính chất vật lí và các tính chất hóa học của oxi (tác dụng với
phi kim, tác dụng với kim loại và tác dụng với hợp chất)
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tự học bằng việc sử dụng sơ đồ tư
duy.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- HS trong các nhóm cùng nhau thảo luận, hồn thiện sơ đồ tư duy với nội dung được
GV yêu cầu;
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của mình;
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện, đánh giá sơ đồ, đại diện nhóm thuyết
trình rõ hơn về sơ đồ của nhóm (nếu có sự khác biệt với các nhóm khác)
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Các bản đồ tư duy của cá nhân, của nhóm
d. Đánh giá giá kết quả hoạt động và sản phẩm
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá nhân, sản phẩm của
nhóm;
+ Quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết
được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ
sung ở các HĐ tiếp theo.
- Đánh giá giá kết quả sản phẩm:
Xem xét và đánh giá sản phẩm cá nhân, kết hợp với sản phẩm của hoạt động nhóm
theo các tiêu chí đánh giá sơ đồ tư duy.
Hoạt động 6: Sự oxi hóa (8 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Phát biểu được sự oxi hóa là gì, kể được các hiện tượng oxi hóa xảy ra trong thực tế.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tự học
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến khó
Đánh giá
HĐ của GV và HS
khăn
- Gv yêu cầu hs nhận xét các phương trình Báo cáo cá nhân của học - Thông qua
thể hiện tính chất hố học của oxi
sinh về
các câu trả
* Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì - Sự oxi hoá là sự tác lời của HS
giống nhau?
dụng của oxi với một và sự góp ý,
- Hs: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng chất.
bổ sung của
với chất khác.
+ Lưu ý : Chất đó có thể các
HS
- Gv: Những phản ứng hoá học kể trên được là đơn chất hay hợp chất. khác,
GV
gọi là sự oxi hố các chất đó.
- Ví dụ:
biết
được
Vậy sự oxi hố của một chất là gì?
HS đã có
- Gv u cầu hs đọc định nghĩa.
3Fe + 2O2 t⃗0 Fe3O4 được những
- Hs: nêu ĐN.
thức
CH4 + 2O2 t⃗0 CO2 + kiến
+ Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một 2 H2O
nào, những
chất.
kiến
thức
GV nhấn mạnh: chất đó có thể là đơn chất
nào cần phải
hay hợp chất.
điều chỉnh.
* Em hãy lấy VD về sự oxi hoá xảy ra trong
đời sống hàng ngày.
- Hs suy nghĩ và nêu VD: hiện tượng sắt bị
gỉ, củi cháy, đốt than.
Hoạt động 7: Phản ứng hóa hợp (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Trình bày được khái niệm phản ứng hóa hợp và nhận biết được các PTHH nào thuộc
loại phản ứng hóa hợp.
- Rèn năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tự học
Phương thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm, dự kiến
Đánh giá
HĐ của GV và HS
khó khăn
GV treo bảng phụ có nội dung sau:
- Kết quả của bài tập 2
- Thông
* BT1: Hãy nhận xét, ghi số chất phản ứng, số chứng tỏ HS đã nắm bắt qua các
chất sản phẩm trong các phản ứng sau:
rõ được về phản ứng
câu trả lời
hóa hợp.
của HS và
Số
Số chất
sự góp ý,
PƯHH
chất
sản phẩm
bổ sung
PƯ
của các
1, 4P + 5O2 2P2O5
2, CaO + H2O
Ca(OH)2
3, 2Fe + 3Cl2
2FeCl3
4, 4Fe(OH)2 + 2 H2O + O2
4Fe(OH)3
- Nhận xét số chất phản ứng và sản phẩm trong
các phản ứng trên?
- HS hoạt động nhóm, hồn thành bảng.
PƯHH
Số chất PƯ
Số chất sản
phẩm
1
2
1
2
2
1
3
2
1
4
3
1
- HS: Số chất phản ứng có thể là 2 hoặc 3 và số
chất sản phẩm trong các phản ứng đều là 1
- Các phản ứng trên gọi là phản ứng hố hợp.
Vậy phản ứng hố hợp là gì?
- Hs phát biểu: Phản ứng hố hợp là PƯHH trong
đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay
nhiều chất ban đầu.
GV đưa BT 2:
* Thảo luận nhóm, hồn thành các PƯ sau:
t
⃗0
A, Cu + ?
CuO
B, ? + O2
2Al2O3
P
⃗
C, H2O D
H2 + O2
Trong các PƯ trên PƯ nào là PƯ hố hợp? giải
thích ?
- HS làm vào bảng nhóm:
A, 2Cu + O2
2 CuO
B, 4Al + 3O2
2Al2O3
C, 2H2O 2H2 + O2
Phản ứng A, B là phản ứng hoá hợp vì các
PƯHH đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2
chất ban đầu.
Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho HS (6 phút)
Bước 1: Chia nhóm
- Cơng bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích, nhu cầu học tập của học sinh.
HS khác,
GV biết
được HS
đã có
được
những
kiến thức
nào,
những
kiến thức
nào cần
phải điều
chỉnh.
Bước 2: Giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm theo các phiếu định
hướng học tập có các nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi.
Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân và hậu quả của ơ nhiễm bầu khơng khí
Nhóm 3: Đóng vai nhà báo: Tìm hiểu về thực trạng bầu khơng khí hiện nay và đưa ra
lời khun về các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
Cả 3 nhóm: Mỗi nhóm vẽ 1 bức tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động về việc bảo
vệ môi trường
Bước 3: Định hướng cho học sinh thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn giúp học sinh để định hướng được nhiệm vụ HS cần thực hiện, các em
sẽ trao đổi trực tiếp qua email
- Hoạt động định hướng cho học sinh thực hiện nhiệm vụ bao gồm:
+ GV gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp hoàn thành nhiệm
vụ.
+ GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh và các nhóm trong q trình làm việc.
+ GV dự kiến các nội dung kiến thức khó liên quan đến đến chủ đề mà học sinh cần giải
đáp.
TIẾT 3
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
Lớp
8A
8B
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
44
41
C. Hoạt động vận dụng
Hoạt động 9: Báo cáo sản phẩm hoạt động của các nhóm (17 phút)
Nhiệm vụ của GV
- Tổ chức chương trình.
- Quan sát, đánh giá
- Hỗ trợ, cố vấn.
Nhiệm vụ của HS
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân cơng.
- Tham gia thảo luận, đóng vai… và chuẩn bị các
câu hỏi các nhóm khác.
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham
gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
Mục tiêu hoạt động
- HS kết luận được ứng dụng của oxi cần thiết cho sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu
- HS biết được nguyên nhân và hậu quả của ơ nhiễm bầu khơng khí
- HS biết được thực trạng bầu khơng khí hiện nay và đề xuất các phương pháp bảo vệ
bầu khơng khí trong lành
Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho các nhóm lần lượt lên báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình:
Nhóm 1: Tìm hiểu về ứng dụng của oxi
Nhóm 2: Tìm hiểu ngun nhân và hậu quả của ơ nhiễm bầu khơng khí
Nhóm 3: Đóng vai nhà báo: Tìm hiểu về thực trạng bầu khơng khí hiện nay và đưa ra
lời khuyên về các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
- HS cử đại diện nhóm lên trình bày
- HS khác trong nhóm chiếu nội dung trên powerpoint minh họa cho bài nhóm mình
trình bày.
- HS thảo luận giải quyết các thắc mắc, GV nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế địa
phương và chốt kiến thức
c. Sản phẩm, dự kiến khó khăn
- HS đưa ra được những ứng dụng của oxi đối với sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu
- HS đưa ra được nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí đề xuất một số biện pháp bảo vệ
bầu khơng khí trong lành
- HS liên hệ đến địa phương và bản thân
d. Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm phản biện kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh giá
bài thuyết trình của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét,
đánh giá chung.
Hoạt động 10: Báo cáo sản phẩm cả 3 nhóm (7 phút)
Trưng bày sản phẩm vẽ tranh về việc bảo vệ mơi trường khơng khí
a. Mục tiêu hoạt động
- HS tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí thơng qua hình thức vẽ tranh
b. Phương thức tổ chức
- HS các nhóm lần lượt mang tranh lên treo và thuyết trình về nội dung bức tranh của
nhóm mình
- GV và HS chọn ra bức tranh vẽ đẹp nhất, bức tranh thể hiện nội dung tuyên truyền hay
nhất.
c. Sản phẩm, dự kiến khó khăn vướng mắc
+ Sản phẩm: Tranh vẽ về bảo vệ mơi trường
+ Khó khăn: Có thể có bức tranh chưa thể hiện tính tun truyền tốt
d. Đánh giá kết quả hoạt động
GV và HS cùng đánh giá sản phẩm của nhóm và của cá nhân trong nhóm thơng qua
bình chọn ý kiến chung về bức tranh đẹp nhất, bức tranh có nội dung tuyên truyền hay
nhất.
D. Hoạt động luyện tập (20 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học
của oxi, vai trị và cách bảo vệ bầu khơng khí.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải
quyết vấn đề thông qua môn học.
- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập dưới đây.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS hoạt động
cặp đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Ngồi S, P oxi cịn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H 2, Al. Hãy
viết phương trình hóa học của các phản ứng trên?
Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp
⃗
t0
a.
Mg + ?
MgS.
0
⃗
t
b.
? + O2
Al2O3.
P
⃗
c.
H2O D
H2 + O2.
0
⃗
t
d.
CaCO3
CaO + CO2.
0
t
e.
? + Cl2 ⃗
CuCl2.
0
⃗
t
f. Fe2O3 + H2
Fe + H2O.
Câu 3: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi (ở đktc) tạo thành P2O5.
a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. P còn dư, O2 thiếu.
B. P còn thiếu, O2 dư.
C. Cả 2 chất vừa đủ.
D. Tất cả đều sai.
b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4g.
B. 16g.
C. 14,2g.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O 2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít
khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:
A. 6,5g.
B. 6,8g.
C. 7g.
D. 6,4g.
Câu 5: Các hoạt động nào của con người và của thiên nhiên làm giảm lượng oxi trong
khí quyển ?
Câu 6: Hãy giải thích tại sao lại sử dụng oxi để đốt nhiên liệu?
Câu 7: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn khí metan CH 4 có trong 1
m3 khí chứa 2% tạp chất khơng cháy. Các thể tích đo ở đktc .
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác
góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên
phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu
hỏi/ bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/
bài tập mang tính vận dụng kiến thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi
chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Đánh giá hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Khi cá nhân làm việc GV kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải của HS về các câu trả lời trong
phiếu học tập, Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai lầm cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................