Ngày soạn: 05/03/2021
Tiết 53
LUYỆN TẬP (tt)
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: Xây dựng phương pháp giải các dạng toán bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận và trình bày bài tốn giải bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính tốn; NL giải quyết vấn đề;
- Năng lực chun biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
(M1)
(M2)
(M3)
(M4)
Luyện tập (tt) Nhớ các bước giải Phân tích, lập luận - Giải bài tốn về .
của mỗi dạng
biểu diễn các đại
chuyển động và
chưa biết trong
năng suất.
mỗi dạng toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp(1p)
Ngày dạy
Lớp
8A
8B
8C
HS vắng
* Kiểm tra bài cũ:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu thêm các dạng toán giải bằng cách lập PT
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Dạng toán năng suất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Ngồi dạng tốn đã giải cịn có dạng nào
cũng giải bằng cách PT được ?
- Tốn về năng suất
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng tốn
năng suất.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Dạng toán về năng suất:
- Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng tốn về năng
suất.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt độngcặp đơi.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS giải được bài tốn năng suất lao động bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài 45 SGK/31:
- Làm bài 45 sgk.
Bảng phân tích:
- HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan
hệ giữa các đại lượng để có nhiều cách giải
Năng suất Số ngày Số thảm
khác nhau.
1 ngày
- GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt bài
Hợp
20
x
x
tốn. + Bài tốn dạng năng suất lao động
địng
20
có những đại lượng nào?
Thực
18
x + 24
x 24
+ Các đại lượng quan hệ với nhau như thế
hiện
nào?
18
+ Bài tốn cho biết các đại lượng nào?
Giải
+ Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện Gọi x(tấm) là số thảm len mà xí nghiệm phải dệt
của ẩn ?
theo hợp đồng ĐK: x nguyên dương.
+ Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại Số thảm len đã thực hiện được: x+ 24 (tấm
lượng.
Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được:
- GVyêu cầu HS điền số liệu vào bảng và
x
trình bày lời giải bài tốn.
- GV u cầu cả lớp giải phương trình, một 20 (tấm)
HS đại diện cặp đơi lên bảng trình bày.
Nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
x 24
GV lưu ý HS: Số thảm = năng suất 1 ngày
được: 18 (tấm)
x số ngày
Ta có phương trình :
x 24
x 120
18 = 20 . 100
Giải pt ta được x = 300 (TMĐK)
Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt được theo
hợp đồng là 300 tấm.
Hoạt động 3: Dạng toán về chuyển động:
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải dạng toán về chuyển động.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng tốn chuyển động bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV và HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nội dung
Bài 46 SGK/31:
- GV: Yêu cầu hs làm bài 46 sgk/31
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
- GV : hướng dẫn HS phân tích :
+ Trong bài tốn ơ tơ dự định đi như thế
nào ?
+ Thực tế diễn biến như thế nào ?
Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian
dự định đi hết quãng đường AB là bao
nhiêu ? ĐK x ?
+ Nêu lí do lập pt.
- GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5
phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Gọi x(km) là quãng đường AB, ĐK x > 48
Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định
x
là : 48 (h)
Quãng đường ô tô đi trong 1 giờ là : 48 (km)
Qng đường cịn lại ơ tơ phải đi là : x – 48
(km)
Vận tốc của ô tơ đi qng đường cịn lại : 48 +
6 = 54 (km/h)
Thời gian ơ tơ đi qng đường cịn lại l:
x 48
54 (h)
Ta có phương trình :
1 x 48 x
1
6
54
48
Giải pt ta được x = 120 (TMĐK)
Vậy qng đường AB dài 120 km.
D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Dạng toán thực tế:
- Mục tiêu:. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
- Phương tiện dạy học: SBT
- Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng tốn thực tế bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài 59 SBT/13:
- GV: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13
Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK x >
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
0
- GV: hướng dẫn HS phân tích :
Khi đi hết quãng đường AB, số vịng quay của
+ Bài tốn có những đại lượng nào?
x
+ Các đại lượng quan hệ với nhau như thế
bánh trước là : 2,5 (vịng)
nào?
+ Bài tốn cho biết các đại lượng nào?
x
+ Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện
Số vòng quay của bánh sau là 4 (vịng)
của ẩn là gì ?
Ta có phương trình :
+ Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại
x
x
lượng.
15
2,5
4
- GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5
phút, một đại diện nhóm lập bảng và trình
Giải pt ta được x = 100 (TMĐK)
bày bài giải.
Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức..
Lưu ý HS : Độ dài của quãng đường = chu vi
bánh xe x số vòng quay.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
+ Xem lại các bài toán đã giải
+ BTVN: Làm thêm các bài tập 52, 53, 57, 58, 60 SBT/12,13.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt. (M1)
Câu 2: Bài 48 SGK/32 (M3)
Ngày soạn: 05/03/2021
Tiết 54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại và củng cố các kiến thức: pt bậc nhất một ẩn , phương trình
tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương
trình chứa ẩn ở mẫu.
3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi xác định điều kiên và tìm nghiệm của PT
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng
cụng nghệ thụng tin, sử dụng ngụn ngữ, tớnh toỏn.
Năng lực riêng: NL giải phương trình.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
(M1)
(M2)
(M3)
(M4)
Ôn tập
- Nghiệm tổng quát - Các cách
- Giải được pt đưa
Giải được pt và
cña PT bËc nhÊt 1
biến đổi tương được về dạng bậc
chương III
trả lời
Èn
đương của PT. nhất hoc pt dng
- Cỏch tỡm điều kiện
tớch.
xác định của PT
chứa Èn ë mÉu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp(1p)
Ngày dạy
Lớp
8A
8B
8C
HS vắng
A. KHỞI ĐỘNG:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết
- Mục tiờu: Ôn lại đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, nghiệm của PT bậc nhất một ẩn,
điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Phát biểu đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm của PT bậc nhất
một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
I. LÝ thuyÕt :
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
1. Hai PT t¬ng đơng
+ Thế nào là hai PT tơng đơng?
+ Với điều kiện nào thì phơng trình ax + b = 0 Nghiệm của phơng trình này cũng là nghiệm
của phơng trình kia và ngợc lại.
là phơng trình bậc nhất?
+ Pt bËc nhÊt cã mÊy nghiƯm ?
+ Khi gi¶i phơng trình chứa ẩn số ở mẫu ta
cần chú ý điều gì?
HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
GV chốt lại kiến thức trong cơ bản chơng
2. Phơng trình bậc nhÊt 1 Èn
ax + b = 0 (a 0)
- Pt bËc nhÊt cã : có 1nghiƯm duy nhất x =
b
a
3. Điều kiện xác định phơng trình:
Mẫu thức phải khác 0.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách giải các pt đưa được về dạng pt bậc nhất, pt tích.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS giải được pt.
Hoạt động của GV và HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS làm bài tập 50 SGK/33
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước biến đổi về
PT bậc nhất một ẩn.
- GV: Cho HS làm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa lại
- Học sinh so với kết quả của mình và sửa
lại cho đúng
Nội dung
II. Bµi tËp
Bµi 50/33sgk: Giải các phơng trình
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
3 - 100x + 8x2 - 8x2 - x + 300 = 0
101x + 303 = 0
x = - 3. VËy S ={- 3 };
2 1 3x 2 3x
3 2 x 1
7
5
10
4
b)
8 - 24x - 4 - 6x - 140 + 30x + 15 = 0
0x - 121 = 0 => PT V« nghiƯm : S =
5x 2 8x 1 4 x 2
5
3
5
c) 6
25x + 10 - 80x + 10 - 24x - 12 + 150 = 0
79x + 158 = 0 x = 2.
VËy S ={2} ;
3x 2 3x 1
5
2 x
6
3
d) 2
9x + 6 - 3x - 1 - 12x - 10 = 0
5
- 6x - 5 = 0 x = - 6 .
- GV cho HS làm bài tập 51 SGK/33
5
- GV : Đưa về phương trình tích có nghĩa là
6
VËy
S
=
ta biến đổi phương trình về dạng như th
Bài 51/33sgk : Giải các phơng trình
no ?
a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1)
GV hướng dẫn cách làm từng câu.
(2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0
- 4 Học sinh lên bảng trình bày
1
- Học sinh dưới lớp tự giải và đọc kết quả
(2x+1)(6- 2x) = 0 S = {- 2 ; 3}
b) 4x2 - 1=(2x+1)(3x-5)
(2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0
1
( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { - 2 ; -4 }
c) (x+1)2= 4(x2-2x+1)
1
(x+1)2- [2(x-1)]2= 0. VËy S= {3; 3 }
d) 2x3+5x2-3x =0 x(2x2+5x-3)= 0
x(2x-1)(x+3) = 0
1
=> S = { 0 ; 2 ; -3 }
Làm bài tập 52 SGK/33
GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và
nêu phương pháp giải .
-HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu.
- Với loại phương trình này ta cần có điều
kiện gì ?
HS tìm ĐKXĐ của PT
Học sinh lên bảng trình bày nốt phần cịn
lại.
- GV nhận xét, đánh giá
Làm bài tập 53 SGK/33
GV ghi đề bài, hướng dẫn HS nêu cách làm
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp tự làm rồi đối chiếu kết quả
và nhận xét
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 52/33sgk : Giải các phương trình
3
1
5
a) 2 x 3 - x(2 x 3) = x
3
- ĐKXĐ: x 0; x 2
x
3
5(2 x 3)
x(2 x 3) - x(2 x 3) = x(2 x 3)
x-3=5(2x-3) x-3-10x+15 = 0
12 4
9x =12 x = 9 = 3 (thoả mãn)
4
vậy S={ 3 }
Bài 53/34sgk:Giải phương trình :
x 1 x 2 x 3 x 4
9 + 8 = 7 + 6
x 1
x2
x 3
x4
( 9 +1)+( 8 +1)=( 7 +1)+( 6
+1)
x 10 x 10 x 10 x 10
9 + 8 = 7 + 6
1 1 1 1
(x+10)( 9 + 8 - 7 - 6 ) = 0
x = -10 .
Vậy S ={ -10 }
D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài 54,55,56 (SGK).
- Ôn lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình và các dạng thường gặp.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Câu 1: Nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích (M 1)
Câu 2: Nêu hai quy tắc biến đổi pt? (M2)
Câu 3: Nêu cách giải pt tích và pt chứa ẩn ở mẫu thức? (M2)