Danh sách Sinh viên
Nhóm 6
1. Vi Nguyệt Cầm Kế tóan 49D
2. Nguyễn Thị Nguyệt Kế tóan 49D
3. Nguyễn Thu Hà Kế tóan 49D
4. Nguyễn Thị Kim Ngọc Kế tóan 49D
5. Vương Thúy Hoa Kế tóan 49D
6. Trần Thị Thuỳ Linh Kế tóan 49D
7. Nguyễn Thùy Linh Kế tóan 49D
8. Nguyễn Thanh Hương A Kế tóan 49D
9. Nguyễn Thanh Hương B Kế tóan 49D
10. Nguyễn Thị Thu Hường Kế tóan 49D
11. Nguyễn Thị Sứng Kế tóan 49D
12. Lương Ngọc Quỳnh Kế tóan 49D
13. Nguyễn Thị Hòa Kế tóan 49D
1
Bài 24:
Bảng 1:
Nguyên giá TBSX: 960.000
Thời gian khấu hao theo doanh nghiệp tính: 4 năm
Thời gian khấu hao theo cơ quan thuê: 6 năm
Tỷ lệ khấu hao năm theo doanh nghiệp: 25 %
Tỷ lệ khấu hao năm theo cơ quan thuế: 16.7
Thiết bị được đưa vào sản xuất từ ngày 1/4
Mức khấu hao
năm theo DN
Mức khấu hao
năm theo cơ quan
thuế
Chênh lệch cơ
sở tính thuế
Chênh lệch thuế
TNDN
Năm
thứ 1
(960.000*25%)*9/1
2
= 180.000
(960.000*16.7%)*9
/12
= 120.000
180.000-120.000
= 60.000
60.000*25%
= 15.000
Năm
thứ 2
960.000*25%
= 240.000
960.000*16.7%
= 160.000
240.000-160.000
= 80.000
80.000*25%
= 20.000
Năm
thứ 3
960.000*25%
= 240.000
960.000*16.7%
= 160.000
240.000-160.000
= 80.000
80.000*25%
= 20.000
Năm
thứ 4
960.000*25%
= 240.000
960.000*16.7%
= 160.000
240.000-160.000
= 80.000
80.000*25%
= 20.000
Năm
thứ 5
(960.000*25%)*3/1
2
= 60.000
960.000*16.7%
= 160.000
60.000-160.000
= -100.000
-100.000*25%
= -25.000
Năm
thứ 6
0 960.000*16.7%
= 160.000
0-160.000
= -160.000
-160.000*25%
= -40.000
Năm
thứ 7
0 (960.000*16.7%)*3
/12
= 40.000
0-40.000
= -40.000
-40.000*25%
= -10.000
2
1. Xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại của nghiệp vụ 2:
Ngày 1/4/N Công ty đưa thiết bị sản xuất vào sử dụng, theo bảng 1thì:
-Mức khấu hao do doanh nghiệp tính = 180.000
-Mức khẩu hao do cơ quan thuế tính = 120.000
- Chênh lệch cơ sở tính thuế = 60.000, tức là: Chi phí do doanh nghiệp
tính nhiều hơn chi phí do cơ quan thuế tính là 60.000
=> Lợi nhuận của doanh nghiệp thấp hơn lợi nhuận do cơ quan thuế
tính là 60.000
=> Số thuế TNDN DN phải nộp trong năm N cao hơn số thuế TNDN
mà DN tính ra là 15.000
=> Tài sản thuế TN hoãn lại của nghiệp vụ 2 là 15.000
2. Xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại của nghiệp vụ 7:
Nghiệp vụ 7 là nghiệp vụ bán hàng trả góp, tiền lãi trong năm N được DN
tính từ ngày 1/6, có nghĩa là đến hết kỳ kế tóan DN sẽ tính 7 tháng tiền lãi
vào doanh thu, trong khi cơ quan thuế tính gộp cả doanh thu bán hàng lẫn
doanh thu từ tiền lãi cả 4 năm, dẫn đến sự chênh lệch về cơ sở tính thuế.
Bảng 2
Chỉ tiêu Doanh nghiệp tính Cơ quan thuế tính
Doanh thu trong năm N Doanh thu bán hàng +
Doanh thu từ lãi nhận
được trong năm N
= 800.000 + (920.000-
880.000)*7/48
=805.833
Doanh thu bán hàng +
Doanh thu từ lãi cả 4 năm
= 800.000+(920.000-
880.000) = 840.000
Chênh lệch cơ sở tính
thuế
840.000-805.833 = 34.167
Chênh lệch thuế TNDN 34.167*25% = 8541,75
Vậy thuế TNDN DN phải nộp trong năm N cao hơn số thuế TNDN mà DN tính
ra là 8541,75
=>Tài sản thuế TN hoãn lại của nghiệp vụ 7 là 8.541,75
Các năm sau, tài sản thuế TN hõan lại của nghiệp vụ này sẽ được hòan nhập
như bảng sau:
3
Bảng 3
3. Định khoản và xác định tổng số TS thuế TN hoãn lại trong năm N:
Nghiệp
vụ
Giải thích Định khỏan
1. Doanh nghiệp trích trước chi phí
nhưng không sử dụng và để lại
đến năm sau, nhưng cơ quan thuế
không cho đây là khỏan chi phí
hợp lệ, dẫn đến lợi nhuận của
doanh nghiệp thấp hơn cơ quan
thuế tính, nên DN phải nộp thuế
TNDN nhiều hơn dự tính.
Nợ TK243: 50.000
Có TK8212: 50.000
2. Xem yêu cầu 1 Nợ TK243: 15.000
Có TK8212: 15.000
3. Đến năm N, tài sản đã được tính
khấu hao đến năm thứ 4, doanh
Nợ TK243: 20.000
Có TK8212: 20.000
Doanh thu DN tính Doanh thu cơ quan
thuế tính
Chênh lệch cơ
sở tính thuế
Chênh lệch thuế
TNDN
Năm
thứ 1
805.833 840.000 8541,75 8541,75
Năm
thứ 2
(920.000-
880.000/4*1
= 10.000
0 0-10.000
= -10.000
-10.000*25%
= -2.500
Năm
thứ 3
10.000 0 -10.000 -2.500
Năm
thứ 4
10.000 0 -10.000 -2.500
Năm
thứ 5
4.167 0 -4.167 -1.041,75
4
nghiệp vẫn có phần tài sản thuế
TNDN hõan lại là 20.000. (Xem
bảng 1)
4. Đến năm N, tài sản đã được tính
khấu hao đến năm thứ 5, tài sản
thuế TNDN hõan lại của DN từ
N-4 bắt đầu được hòan nhập.
(Xem bảng 3)
Nợ TK8212: 25.000
Có TK243: 25.000
5. Đến năm N, tài sản đã được tính
khấu hao đến năm thứ 6, tài sản
thuế TNDN hõan lại của DN từ
năm N-5 tiếp tục được hòan nhập.
(Xem bảng 3)
Nợ TK8212: 40.000
Có TK243: 40.000
6. Đến năm N, tài sản đã được tính
khấu hao đến năm thứ 7, tài sản
thuế TNDN hõan lại của DN từ
năm N-6 được hòan nhập hết tòan
bộ phần còn lại. (Xem bảng 3)
Nợ TK8212: 10.000
Có TK243: 10.000
7. Xem yêu cầu 2 Nợ TK243: 8541,75
Có TK8212: 8541,75
8. Năm N là năm thứ 4 DN tính
doanh thu từ lãi bán hàng trả góp,
tài sản thuế TNDN hõan lại của
DN tính từ năm N-3 tiếp tục được
hòan nhập. (Xem bảng 3)
Nợ TK8212: 2.500
Có TK243:2.500
Tổng TS thuế TN hoãn lại trong năm N
= 50.000+15.000+20.000-25.000-40.000-10.000+8.541,75-2.500 = 16.041,75
Tổng phát sinh Nợ TK8212: 25.000+40.000+10.000+2.500 = 77.500
Tổng phát sinh Có TK8212: 50.000+15.000+20.000+8.541,75 = 93.541,75
=> Tổng phát sinh Có>Tổng phát sinh Nợ
=> Nợ TK8212: 16.041,75
Có TK911: 16.041,75
5