Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KHBD_ĐẠI SỐ8_TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.47 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 26/2

Tiết 51

CHỦ ĐỀ. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
(tiếp)
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các bước giải bài tập bằng cách lập phương trình.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn, phân tích bài tốn, biểu diển các đại
lượng lập phương trình.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính tốn; NL giải quyết vấn đề;
- Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
(M1)
(M2)
(M3)
(M4)
Giải bài tốn Thuộc các bước
- Giải được bài
- Giải bài toán
-Giải được bài toán


bằng cách lập giải bài toán bằng toán chuyển động chuyển động
năng suất lao động
pt(tt)
cách lập pt.
qua ví dụ
bằng cách chọn
qua ví dụ.
-So sánh được hai
ẩn khác.
cách chọn ẩn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Vắng
02/3
8a
03/3
8b
01/3
8c
* Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình? (10đ)
Đáp án: sgk
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu
- Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng tốn giải bằng cách lập PT
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Dạng toán chuyển động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Các em đã được học các dạng tốn nào có
- Tìm hai số tự nhiên, chuyển động
lời giải ?


Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng tốn
chuyển động
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ
- Mục tiêu: Phân tích các bước giải bài tốn chuyển động
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: Giải ví dụ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học 1 . Ví dụ.
tập:
GV: Nêu ví dụ
Các dạng
v (km/h)
t(h)
S(km)
?: Trong bài tốn chuyển động
chuyển động
có những đại lượng nào ?

Xe máy
?: Ta có cơng thức liên hệ
Ơ tơ
giữa ba đại lượng như thế
Giải
nào ?
Cách 1 : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe
?: Trong bài tốn này có
2
những đối tượng nào tham gia
gặp nhau là x(h). (x > 5 .) Quãng đường xe máy đi được là :
chuyển động?
35x (km)
GV: Kẻ bảng hướng dẫn hs
2
điền vào bảng.
Ơ tơ đi sau xe máy 24 phút, nên ô tô đi trong thời gian x  5
?: Biết đại lượng nào của xe
(h)
máy ? của ô tô ?
2
?: Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị
của ẩn số?
 Q/đường đi được là 45(x 5 ) (km)
?: Thời gian ơ tơ đi ?
Vì tổng qng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường
?: Vậy x có điều kiện gì ?
Nam Định  Hà Nội
?: Tính quãng đường mỗi xe ?
2

?: Hai quãng đường này quan
Ta có phương trình : 35x + 45(x 5 ) = 90
hệ với nhau như thế nào ?
?:GV yêu cầu HS lập phương  35x + 45x  18 = 90  80x = 108
108 27
trình bài tốn

 x = 80 20 (T/hợp)
27
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : 20 (h)
Gv hướng dẫn Hs thực hiện ?1
?1 :Cách 2 :
?: Cách nào đơn giản hơn?
v
t
s
Xe máy
35
x
x
HS trả lời, GV đánh giá, nhận
xét, chốt kiến thức.

Ơ tơ

45

35
90  x
45


90 - x

Gọi quãng đường của xe máy đến điểm gặp nhau của 2 xe


là : S(km).
ĐK : 0 < S < 90.
Quãng đường đi của ô tô đến điểm gặp nhau là : 90  S (km)
S
Thời gian đi của xe máy là : 35 (h)
90  S
Thời gian đi của ô tô là : 45 (h)
Theo đề bài ta có phương trình :
S
90  S 2
35 
45 = 5  9x  7(90 x) = 126
 9x  630 + 7x = 126  16x = 756
756 189

4
 x = 16
189 1 27

Thời gian xe đi là : x : 35 = 4 . 5 10 h
?2 Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Bài đọc thêm.
- Mục tiêu: HS củng cố các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Giải được bài tốn năng

suất lao động qua ví dụ.
- Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS giải được bài toán năng suất lao động bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2/ Bài đọc thêm : SGK
- GV đưa bài toán (tr 28 SGK) lên bảng
Cách 1: Chọn ẩn không trực tiếp.
phụ
Gọi số ngày may theo kế hoạch là x. ĐK x > 9.
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm
Tổng số áo may theo kế hoạch là : 90x
vụ:
Số ngày may thực tế : x  9
+ Trong bài tốn này có những đại lượng Tổng số áo may thực tế:
(x  9) 120
nào ? Quan hệ của chúng như thế nào ?
Vì số áo may nhiều hơn so với kế hoạch là 60
+ Phân tích mối quan hệ giữa các đại
chiếc nên ta có phương trình :
lượng, ta có thể lập bảng như ở tr 29
120 (x  9) = 90 x + 60
SGK và xét 2 quá trình
 4(x  9) = 3x + 2  4x  36 = 3x + 2
 Theo kế hoạch
 4x  3x = 2 + 36  x = 38 (thích hợp)
 Thực hiện

Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38
+ Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài
ngày với tổng số : 38 . 90 = 3420 (áo)
toán và cách chọn ẩn của bài giải?
Cách 2: Chọn ẩn trực tiếp.
+Yêu cầu hs giải theo 2 cách chọn ẩn
Số áo may
Số ngày
Tổng số
trực tiếp và không trực tiếp để so sánh?
1 ngày
may
áo may
HS trả lời.
Kế
90
x
x
GV chốt kiến thức.
hoạch
90


x  60
Thực
120
x + 60
hiện
120
Ta có pt :

x
x  60
90  120 = 9
 4x  3(x + 60) = 3240
 4x  3x  180 = 3240  x = 3240

D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
-Làm các bài 37 đến 39 sgk/30.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Câu 1: Giải bài toán chuyển động có mấy cách, là những cách nào ? (M1)
Câu 2: So sánh hai cách giải trong các ví dụ đã giải (M2)
Câu 3: Bài 37 sgk (M3)
Câu 4: Bài 45 sgk (M4)


Ngày soạn: 26/2
52

Tiết

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải bài tốn bằng cách lập phương trình dạng toán về quan hệ
số, toán thống kê, toán phần trăm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải qua các bước. Phân tích bài tốn, chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa
biết, lập phương trình, giải phương trình và đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toán.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học; tư duy, ngôn ngữ; NL tính tốn; NL giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học kỹ các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung

Nhận biết
Thông hiểu
(M1)
(M2)
Luyện tập. Biết cách chọn ẩn
Biểu diễn được một
và đặt điều kiện
đại lượng thông qua
cho ẩn.
ẩn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
02/3
8a
03/3
8b
01/3
8c

Vận dụng

(M3)
Lập được pt.
Giải được pt và trả
lời.

Vận dụng cao
(M4)

Vắng

A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về kỹ năng giải một bài tốn
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Các dạng toán giải bằng cách lập PT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gọi số hs nam là a. ĐK 0 < a < 42 : 2 = 21
Làm BT: Lớp 8A có 42 học sinh. Số hs nữ
 Số hs nữ là 2a
nhiều gấp hai lần số hs nam. Tính số hs nữ
Theo bài ra có phương trình: a + 2a = 42
của lớp đó.
 3a = 42  a = 14 (thỏa mãn điều kiện của a
Đây là một dạng toán tìm hai số. Ngồi dạng
). Vậy số hs nữ là 14 . 2 = 28 (hs).
tốn này cịn có những dạng tốn nào khác

- Tìm số chưa biết, tốn chuyển động, tìm hai
nữa để giải bằng cách lập PT ?
số, ....
Tiết học hơm nay ta sẽ tìm hiểu cách giải một
số dạng tốn đó.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: Giải các bài toán về phần trăm, quan hệ số
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Bài tập 39(sgk)
* Làm bài 39 sgk.
Giải
- Đọc và tóm tắt bài tốn
Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ nhất
Tóm tắt
khơng kể thuế VAT là x (nghìn đồng)
ĐK : 0 < x < 110
Số tiền chưa
Tiền thuế
Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai
kể thuế VAT

VAT
không kể thuế VAT là (110  x) nghìn đồng.
Loại 1
x (nghìn đồng)
10%x
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là :
Loại 2
110-x
8%(110-x)
10%x (nghìn đồng)
Cả 2 loại
110
10
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là
8% (110 x) (nghìn đồng).
- Tìm cách chọn ẩn như thế nào ?
Ta có phương trình :
- Tìm điều kiện của ẩn .
10
8
- Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải trả
x
cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT .
100
100 (110  x) = 10
- Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại
 10x + 880  8x = 1000
hàng thứ nhất .
 2x = 120  x = 60 (TMĐK)
- Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại

Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 000
hàng thứ hai .
đồng, loại hàng thứ hai là 50 000 đồng .
- Lập phương trình
GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một HS
lên bảng trình bày.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
m
.a
GV lưu ý: Tìm m% của số a ta tính: 100
* Làm bài 41 sgk/31.
Bài 41 tr 31 SGK :
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
Gọi chữ số hàng chục là x
+ Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn?
ĐK : x nguyên dương, x < 5
+ Chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu ?
 Chữ số hàng đơn vị là 2x
+ Nhắc lại cách viết 1 số dưới dạng tổng các
 Chữ số đã cho là :10x + 2x
lũy thừa của 10 ?
Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì
+ Chữ số đã cho là bao nhiêu ?
số mới là : 100x + 10 + 2x
+ Số mới là bao nhiêu ?
Ta có phương trình :
+ Hãy lập pt? Giải pt rồi kết luận ?
102x  12x = 370
- GV: yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng 5
 90x = 360

phút, một đại diện lên bảng trình bày bài giải.  x
= 4 (TMĐK)
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Vậy số ban đầu là 48.
* Làm bài 42 sgk/31.
Bài 42 SGK/31:


- GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn?
+ Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải số
đó thì số mới biểu diễn như thế nào?
+ Lập pt bài tốn?
- GV: u cầu hoạt động nhóm khoảng 5
phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Gọi số cần tìm là ab (
a, b  N ;1 a 9;0 b 9 )
Số mới là: 2ab2
Vì số mới lớn gấp 153 lần số cũ nên ta có pt:
2002  10 ab 153ab
143ab 2002
ab 14
Vậy số cần tìm là 14.

D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Xem lại các bài đã làm.
-Làm bài 44, 45, 46 sgk/31.

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Câu 1: Nêu các dạng toán giải bằng cách lập PT (M2)
Câu 2: Giải các bài toán bằng cách lập PT (M3)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×