Ngày soạn 19/3/2021:
Tiết 23
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau bài học, học sinh trả lời được câu hỏi – Tiết 46 gồm những kiến thức
nào ? Nắm và hiểu được ví dơ mở đầu về phương trình chứa ẩn ở mẫu để thấy
được sự cần thiết phải tìm điều kiện xác định. Tìm được điều kiện xác định của
phương trình có ẩn ở mẫu.
2.Kỹ năng
Nâng cao kĩ năng tìm giá trị để biểu thức được xác định.
Biết vận dơng để tìm điều kiện xác định của phương trình có ẩn ở mẫu.
3 .Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.
4.Thái độ:Có đức tính cẩn thận, sáng tạo, thái độ học tập tích cực
5. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dông ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
II.CHUẨN BỊ
HS: - Sách vở, đồ dùng học tập, Học thuộc bài cũ ở nhà.
GV: - SGK,SGV, giáo án, đồ dùng dạy học, bảng phụ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- DH gợi mở,vấn đáp
- Phát hiện,giải quyết vấn đề.
- DH hợp tác trong nhãm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
Ngày dạy
27/3
27/3
27/3
Lớp
8A
8B
8C
Sĩ số
36
30
31
2. Kiểm tra bài cũ( xen trong bài)
3. Bài mới
- Mơc đích: nắm được cách giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp
HS vắng
- Phương tiện,tư liệu:SGK, bảng phụ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và
trò
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 5
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phãt để học sinh
làm bài.
Gọi hs lên bảng trình
bày lời giải
HĐ 2 Bài tập
GV treo bảng phụ ghi đề
bài tập 6
Hs quan sát đọc đề suy
nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs nêu cách làm
Hs 1
Gọi hs khác nhận xét bổ
sung
Hs 2
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phãt để học sinh
làm bài.
Giáo viên xuống lớp
kiểm tra xem xét.
Gọi 2 hs lên bảng trình
bày lời giải
Hs 3, hs 4
Nội dung
Bài tập 1:
Tìm m để phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có
nghiệm là x = -2.
Giải:
Phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có nghiệm là x =
- 2 khi: 3(-2) - 2m + 1 = 0
- 6 - 2m + 1 = 0
- 2m = 6 - 1
- 2m = 5
m = - 2,5
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có
nghiệm là x = - 2.
Bài tập 2
Giải phương trình sau:
1
3
5
2x 3 x(2x 3) x
x2 1
2
b)
x 2 x x(x 2)
a)
c)
x 1 x 1 2(x 2 2)
2
x 2 x2
x 4
Giải:
a)
1
3
5
2x 3 x(2x 3) x
(ĐKXĐ: x 0 và x 3/2)
x - 3 = 5(2x - 3)
x - 3 = 10x - 15
x - 10x = -15 + 3
- 9x = - 12
x = 4/3 thỏa mãn.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {
4/ 3}
b)
x2 1
2
x 2 x x(x 2)
Gọi hs khác nhận xét bổ
(ĐKXĐ: x 0, x 2)
sung
x(x + 2) - (x - 2) = 2
Hs 5: …..
x2 + 2x - x + 2 = 2
Hs6: ……
x2 + x + 2 - 2 = 0
Gv uốn nắn
x2 + x = 0
Hs ghi nhận.
x(x + 1) = 0
Gọi 1 hs lên bảng làm
x = 0 hoặc x + 1 = 0
phần c.
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
Hs7:
2)x + 1 = 0 x = -1 (thỏa mãn)
Gọi hs khác nhận xét bổ
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {
sung.
- 1}
x 1 x 1 2(x 2)
Hs8:
c)
x 2 x2
x 4
Gv uốn nắn.
(ĐKXĐ: x 2 và x - 2)
.
x 1 x 1
2(x 2)
HĐ3: Củng cố.
x 2 x 2 (x 2)(x 2)
Bài 3: Giải các pt sau :
(x+1)(x+2)+(x - 1)(x - 2) = 2(x2+2)
y 1
5
12
x2+ 2x + x + 2 + x2-2x - x + 2 = 2x2+4
1//
2
1
y 2 y2 y 4
x2+ x2 -2x2 + 2x + x - 2x - x = 4 -2 - 2
y 5
y 5
y 25 0x = 0
2 // 2
2
2
y 5 y 2 y 10 y 2 y 50Vậy phương trình nghiệm đãng với mọi giá trị
x 1
x
7x 3
của x 2.
2
2
2
3 //
x 3
x 3
9 x2
Hoạt động của thầy và
Nội dung
trò
GV treo bảng phụ ghi đề
Bài tập 1:
bài tập 5
Tìm m để phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có
Hs quan sát đọc đề suy nghiệm là x = -2.
nghĩ tìm cách làm
Giải:
Gọi 1 hs nêu cách làm
Phương trình 3x - 2m + 1 = 0 có nghiệm là x =
Hs 1
- 2 khi: 3(-2) - 2m + 1 = 0
Gọi hs khác nhận xét bổ
- 6 - 2m + 1 = 0
sung
- 2m = 6 - 1
Hs 2
- 2m = 5
Gv uốn nắn cách làm
m = - 2,5
Hs ghi nhận cách làm
Vậy với m = -2,5 thì phương trình đã cho có
Để ít phút để học sinh nghiệm là x = - 2.
làm bài.
Gọi hs lên bảng trình
bày lời giải
HĐ 2 Bài tập
Bài tập 2
GV treo bảng phụ ghi đề
Giải phương trình sau:
1
3
5
bài tập 6
a)
2x 3 x(2x 3) x
Hs quan sát đọc đề suy
x2 1
2
b)
nghĩ tìm cách làm
x 2 x x(x 2)
Gọi 1 hs nêu cách làm
x 1 x 1 2(x 2)
c)
x 2 x2
x 4
Hs 1
Giải:
Gọi hs khác nhận xét bổ
1
3
5
a)
sung
2x 3 x(2x 3) x
Hs 2
(ĐKXĐ: x 0 và x 3/2)
Gv uốn nắn cách làm
x - 3 = 5(2x - 3)
Hs ghi nhận cách làm
x - 3 = 10x - 15
Để ít phút để học sinh
x - 10x = -15 + 3
làm bài.
- 9x = - 12
Giỏo viờn xuống lớp
x = 4/3 thỏa mãn.
kiểm tra xem xột.
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {
Gọi 2 hs lên bảng trình 4/ 3}
bày lời giải
x2 1
2
b)
x
2
x
x(x
2)
Hs 3, hs 4
Gọi hs khác nhận xét bổ
(ĐKXĐ: x 0, x 2)
sung
x(x + 2) - (x - 2) = 2
Hs 5: …..
x2 + 2x - x + 2 = 2
Hs6: ……
x2 + x + 2 - 2 = 0
Gv uốn nắn
x2 + x = 0
Hs ghi nhận.
x(x + 1) = 0
Gọi 1 hs lên bảng làm
x = 0 hoặc x + 1 = 0
phần c.
1)x = 0 (không thỏa mãn điều kiện)
Hs7:
2)x + 1 = 0 x = -1 (thỏa mãn)
Gọi hs khác nhận xét bổ
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = {
sung.
- 1}
x 1 x 1 2(x 2)
Hs8:
c)
x 2 x2
x 4
Gv uốn nắn.
(ĐKXĐ: x 2 và x - 2)
.
x 1 x 1
2(x 2)
HĐ3: Củng cố.
x 2 x 2 (x 2)(x 2)
Bài 3: Giải các pt sau :
(x+1)(x+2)+(x - 1)(x - 2) = 2(x2+2)
x2+ 2x + x + 2 + x2-2x - x + 2 = 2x2+4
x2+ x2 -2x2 + 2x + x - 2x - x = 4 -2 - 2
0x = 0
2
2
2
2
2
y 1
5
12
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị
2
1
y 2 y2 y 4
của x 2.
y 5
y 5
y 25
2 // 2
2
2
y 5 y 2 y 10 y 2 y 50
x 1
x
7x 3
3 //
x 3 x 3 9 x2
1//
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………
4. Củng cố: Nhấn mạnh lại trọng tâm của bài
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc các phép biến đổi tương đương các phương trình và cách làm các dạng
bài tập trên.
Làm các bài tập tương tự trong SBT.