Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lí 6 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.86 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 8/4/2021

Tiết 30

SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi.
- Biết được ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
-Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ.
- Tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm
nhiệt độ.
2.Kĩ năng: -Sử dụng nhiệt kế.
- Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đốn, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng,
chuyển từ thể...sang thể.. Quan sát, so sánh.
3.Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí.
4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài
Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi, ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm
nhiệt độ.
5. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đốn, suy
luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả
thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thơng tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG .


1.Muốn quan sát sự ngưng tụ thì tăng hay giảm nhiệt độ của chất lỏng?
2.Sự ngưng tụ là gì?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi; phân tích kết quả TN, rút ra kết luận.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu Projector.
- Một cốc thuỷ tinh, một đĩa đậy trên cốc, một phích nước nóng
2. Học sinh: SGK; vở BT.
Mỗi nhóm: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập
nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)


TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số.
Cán bộ lớp
- Ổn định trật tự lớp.
Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là sự bay hơi? Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi của chất lỏng
Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 27 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới:
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng

lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành
chất lỏng gọi là gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Nắm được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi, ngưng tụ xảy ra
nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự
II. Sự ngưng tụ.
bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất 1.Tìm cách quan sát sự ngưng tụ.
lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là q trình
a)Dự đốn.
ngược với bay hơi.
Bay hơi
- Để dễ quan sát hiện tượng bay hơi, ta có
thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách
Lỏng
Hơi
tăng nhiệt độ chất lỏng. Vậy muốn dễ quan
Ngưng tụ
sát hiện tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay
giảm nhiệt độ?
- Chuyển ý: Để khẳng định được có phải khi
giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra Ngưng tụ là quá trình ngược với
nhanh hơn và dễ quan sát hơn hiện tượng bay hơi, nên ta có thể dự đốn khi

hơi ngưng tụ khơng ta tiến hành TN.
giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ
sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dễ
quan sát được hiện tượng hơi
ngưng tụ.
GV hướng dẫn HS cách bố trí và tiến hành
b)Thí nghiệm kiểm tra.
TN.
-Dụng cụ và tiến hành TN SGK/83.
c) Rút ra kết luận.
-Hướng dẫn và theo dõi HS trả lời và thảo
C1: Nhiệt độ ở cốc TN thấp hơn ở
luận về các câu trả lời ở nhóm và ở lớp cho cốc đối chứng.
các câu C1, C2, C3, C4, →Rút ra kết luận. C2: Có nước đọng ở mặt ngồi cốc


TN. Khơng có nước đọng ở mặt
ngồi cốc đối chứng.
C3: Khơng. Vì nước đọng ở mặt
ngồi của cốc TN khơng có màu
cịn nước ở trong cốc có pha màu.
Nước trong cốc khơng thể thấm
qua thuỷ tinh ra ngồi được.
C4: Do hơi nước trong khơng khí
gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
Kết luận: Khi giảm nhiệt độ của
hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh
hơn và ta sẽ dễ dàng quan sát được
hiện tượng hơi ngưng tụ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Trường hợp nào sau đây không liên quan
đến sự ngưng tụ?
Chọn C
A. Lượng nước để trong chai đậy kín
Tuyết tan là sự nóng chảy, đó là hiện
khơng bị giảm.
tượng khơng liên quan đến sự ngưng
B. Mưa.
tụ
C. Tuyết tan.
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm
đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi
để nguội.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK,
HS khác nhắc lại.
2. Vận dụng.
C6: Hơi nước trong các đám mây
-GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp

ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào
các câu hỏi C6, C7, C8.
mặt gương, hơi nước có trong hơi thở
gặp gương lạnh, ngưng tụ thành những
hạt nước nhỏ làm mờ gương.
C7: Hơi nước trong khơng khí ban đêm
gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương
đọng trên lá.


C8: Trong chai đựng rượu đồng thời
xảy ra hai quá trình bay hơi và ngưng
tụ. Vì chai được đậy kín, nên có bao
nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy
nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng
rượu khơng giảm. Với chai để hở miệng
(khơng đậy nút), q trình bay hơi
mạnh hơn ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dùng kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;
phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực kiến thức vật lý , năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi.
Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy
hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh?
4. Hướng dẫn về nhà
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:
HS ghi nhớ công việc về nhà
- Vạch kế hoạch làm TN kiểm tra dự
đoán đặc điểm của sự ngưng tụ, ghi vở.
- Làm bài tập 26-27 SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×