Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Giao duc hoc CDDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.72 KB, 19 trang )

TÌM HIỂU
THANG CẤP ĐỘ TƯ DUY BLOOM
Sinh viên :Hà Kiều Anh


THANG CẤP ĐỘ TƯ DUY BLOOM
Nộ

ng
u
id

ng
u
id

N

01

KHÁI NIỆM

02

ng
u
id

N

CÁC CẤP ĐỘ



03

MẪU CÂU HỎI THEO THANG
CẤP ĐỘ TƯ DUY BLOOM


KHÁI NIỆM
Thang cấp độ tư duy có thể được xem là một cơng cụ nền tảng để
từ đó xây dựng và sắp xếp các mục tiêu giáo dục, xây dựng các
chương trình, quy trình giáo dục và đào tạo, xây dựng và hệ thống
hóa các câu hỏi, bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá quá trình học
tập.
Thang cấp độ tư duy đầu tiên được xây dựng bởi Benjamin S.
Bloom (1956), thường được gọi tắt là Thang Bloom hay Bảng
phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy)


CÁC CẤP ĐỘ CỦA THANG CẤP ĐỘ TƯ DUY BLOOM

Thang Bloom (1959)


Sáng tạo
Đánh giá

Phân tích

Vận dụng


Hiểu

Nhớ

Thang Bloom (1959)

Thang Bloom (2000)


Sáng tạo

Đánh giá

NHỚ
 Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các
điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn
hoặc một phần các quá trình, các dạng
thức, cấu trúc… đã được học.

Phân tích
Vận dụng

Hiểu

Nhớ

 Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng
điều được hỏi đến.
 Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá
cấp độ nhận thức này là: Trình bày, Nhắc

lại, Mơ tả, Liệt kê…


Sáng tạo

Đánh giá

Phân tích
Vận dụng

Hiểu

Nhớ

HIỂU
Ở cấp độ nhận thức này người học cần
nắm được ý nghĩa của thông tin, thể
hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn,
liên hệ.
 Các từ khóa thường sử dụng khi đánh
giá cấp độ nhận thức này là: Giải
thích, Phân biệt, Khái qt hóa, Cho ví
dụ, So sánh…


Sáng tạo

Đánh giá

VẬN DỤNG

 Người học có khả năng áp dụng thơng tin đã
biết vào một tình huống, một điều kiện mới.

Phân tích
Vận dụng

Hiểu

Nhớ

 Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp
độ nhận thức này là : Vận dụng, Áp dụng, Tính
tốn, Chứng minh, Giải thích, Xây dựng…


Sáng tạo

Đánh giá

Phân tích

PHÂN TÍCH
Người học có khả năng chia các nội dung, các
thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra
các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu
trúc của chúng.

Vận dụng

Hiểu


Nhớ

Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp độ
nhận thức này là : Phân tích, Lý giải, So sánh,
Lập biểu đồ, Phân biệt, Hệ thống hóa…


Sáng tạo

Đánh giá

Phân tích
Vận dụng

Hiểu

Nhớ

ĐÁNH GIÁ
Người học có khả năng đưa ra nhận định, phán
quyết của bản thân đối với một vấn đề dựa trên
các chuẩn mực, các tiêu chí đã có.
Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp độ
nhận thức này là : Đánh giá, Cho ý kiến, Bình
luận, Tổng hợp, So sánh…


Sáng tạo


Đánh giá

Phân tích
Vận dụng

Hiểu

Nhớ

SÁNG TẠO
Đạt được cấp độ nhận thức cao nhất này người
học có khả năng tạo ra cái mới, xác lập thông tin,
sự vật mới trên cơ sở những thơng tin, sự vật đã
có.
Các từ khóa thường sử dụng khi đánh giá cấp độ
nhận thức này là: Thiết lập, Tổng hợp, Xây
dựng, Thiết kế, Đề xuất….


MẪU CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC


NHỚ
MỤC TIÊU:
Kiểm tra khả năng nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học, những thông
tin cụ thể.
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
 Nhắc lại …
 Ai …? Cái gì ….? Ở đâu …? Khi nào …?
 Mơ tả lại …

 Cho biết …
VÍ DỤ:
GV có thể hỏi “Hình vng có mấy cạnh” sau khi đã giảng về hình vng hoặc “Trái
đất hình gì?" sau khi học về Trái đất.


HIỂU
MỤC TIÊU:
Kiểm tra cách HS nắm được ý nghĩa, liên hệ, kết nối các thông tin. Việc trả lời các
câu hỏi này cho thấy Hs có khả năng diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản
hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong nội dung đang học.
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
 Nêu định nghĩa …
 Nhớ lại …
 Nhắc lại …
VÍ DỤ:
GV có thể hỏi: bạn nào có thể hỏi “Câu chuyện này có ý nghĩa như
thế nào?” hoặc “Ai có thể giải thích được cho cơ biết tại sao…?” để
kiểm tra khả năng hiểu của HS.


VẬN DỤNG
MỤC TIÊU:
Kiểm tra khả năng áp dụng các dữ liệu, các khái niệm, các quy luật, các phương
pháp… vào hoàn cảnh và điều kiện mới. Việc trả lời các câu hỏi áp dụng cho thấy HS có
khả năng hiểu được các quy luật, các khái niệm… có thể lựa chọn tốt các phương án để
giải quyết, vận dụng các phương án vào thực tiễn. Khi đặt câu hỏi cần tạo ra những tình
huống mới khác với điều kiện đã học trong bài học
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
• Làm thế nào….

• Trong tình huống này sẽ giải quyết như thế nào…
VÍ DỤ:
GV đưa ra bài tốn về tính diện tích hình chữ nhật với các số liệu mới và hỏi “Các
con sẽ làm thế nào để tính diện tích hình chữ nhật trong bài tập này?”


PHÂN TÍCH
MỤC TIÊU:
Để kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề, từ đó đi đến kết luận, tìm ra mối
quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm. Việc trả lời câu hỏi này cho thấy HS có khả
năng tìm ra được mối quan hệ mới, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận.
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
Tại sao …
Hãy lí giải …
Hãy phân biệt…
VÍ DỤ:
Sau khi tìm hiểu về núi lửa GV có thể hỏi HS: “điều gì làm cho núi lửa phun trào?”
để HS suy nghĩ, phân tích và đi đến kết luận.


ĐÁNH GIÁ
MỤC TIÊU:
Kiểm tra khả năng đánh giá, phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí
thích hợp.
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
• Hãy so sánh…
• Hãy bình chọn…
• Ý kiến của bạn là …
VÍ DỤ:
Khi HS học môn TN&XH bài Trời mưa, trời nắng GV đưa ra câu hỏi “ Nếu trời

mưa, con sẽ lựa chọn trang phục như thế nào?” HS sẽ đánh giá các điều kiện để lựa
chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết.


SÁNG TẠO
MỤC TIÊU:
Kiểm tra khả năng tạo ra cái mới dựa trên những sự vật, thông tin đã lĩnh hội đc.
CÁC CỤM TỪ ĐỂ HỎI THƯỜNG LÀ:
• Hãy tưởng tượng …
• Hãy lập kế hoạch …
VÍ DỤ:
GV có thể đưa ra câu hỏi yêu cầu kể lại câu chuyện theo cách khác hoặc tưởng tượng
mình là một nhân vật trong chuyện và kể lại nội dung của câu chuyện đó.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×