Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án Hóa học 9 tiết 13 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.43 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 05/10/2018

Tiết 13

Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
B. CANXI HIĐROXIT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- HS nêu được các tính chất vật lý, tính chất hố học quan trọng của Ca(OH)2;
Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2, ứng dụng của Ca(OH)2.
2. Về kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH, giải bài tập định lượng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Khả
năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ mơn Hóa học trong cuộc sống
và u thích mơn Hóa.
- HS nhận thấy trách nhiệm tun truyền, hợp tác cùng tổ chức và cá nhân
sử dụng nước vôi trong khử độc, cải tạo đất.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc
sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, khay, đũa thuỷ


tinh, cốc 100 ml.
- Hóa chất: Dung dịch phenolphtalein, dd NaOH, Ca(OH)2
2. Học sinh
- Thu thập thông tin về canxi hiđroxit, đọc trước bài ở nhà.
- Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm,
phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B


2. Kiểm tra bài cũ (7’)
Gọi 2 HS làm các BT: 2, 3
Bài 2:
+ Từ CaO và H2O điều chế Ca(OH)2 :
CaO + H2O  Ca(OH)2
+ Từ Ca(OH)2 và Na2CO3 điều chế NaOH :
Ca(OH)2 + Na2CO3  2NaOH + CaCO3 
Bài 3:
t0
a) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O
b) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O

c) H2SO4 + Zn(OH)2  ZnSO4 + 2H2O
d) NaOH + HCl  NaCl + H2O
e) 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
3. Giảng bài mới
B - Tính chất của Canxihiđroxit
Hoạt động 1: Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit (5’)
- Mục tiêu: Biết cách pha chế và pha chế được dd Ca(OH)2
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm,
phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng
I. Pha chế dung dịch Canxi
- GV hướng dẫn:
hiđroxit
+ Hoà tan bột Ca(OH)2 trong bát sứ bằng SGK
nước cất, thu được vôi sữa.
+ Lọc vôi sữa bằng giấy lọc và cốc thuỷ
tinh, được nước vôi trong.
HS quan sát
....................................................................
................................................................
Hoạt động 2: Tính chất hóa học (15’)
- Mục tiêu: Trình được những tính chất hóa học của Ca(OH) 2 và viết các PTHH
minh họa.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm,
phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu

hỏi.


Hoạt động của GV- HS
- GV hỏi: Khả năng tan
trong
nước
của
Canxihiđroxit như thế
nào?
ít tan
Dự đốn tính chất hố
học của dd Ca(OH)2?
- Tác dụng với chất chỉ
thị màu
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với dd muối
- Làm TN chứng minh
khả năng đổi màu 2 loại
chỉ thị của dd Ca(OH)2 .
Thảo luận nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS nêu tính
chất viết ptpư minh hoạ
HS: viết ptpư minh họa,
lần lượt Hs lên bảng viết
........................................
...................
........................................
...................

........................................
...................

Nội dung ghi bảng
II. Tính chất hố học
a) DD Ca(OH)2 làm quỳ
tím đổi màu xanh,
phenolphtalein đổi màu
hồng.
b) Tác dụng với axit
DD Ca(OH)2 + dd axit
 Muối + H2O
Ca(OH)2 + HCl  CaCl
+ H2 O + Q
Ca(OH)2 + H2SO4 
CaSO4 + 2H2O
c) Tác dụng với oxit axit
DD Ca(OH)2 + oxit axit
 Muối + H2O
Ca(OH)2 + CO2 (r) 
CaCO3 + H2O
Ca(OH)2+2CO2  Ca(HC
O3)2
Hay:
CaCO3 + H2O + CO2 
Ca(HCO3)2
d,Tác dụng với dd muối
(bài 9)

Hoạt động 3: Ứng dụng của canxi hidroxit (5’)

- Mục tiêu: biết được ứng dụng của Ca(OH)2
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung ghi bảng
? Nêu các ứng dụng của III. Ứng dụng của canxi hidroxit
*) KL :SGK
Ca(OH)2
? Vì sao dùng Ca(OH)2
để khử chua đất trồng
trọt và khử độc?
GV: Yêu cầu hs phát


biểu và giải thích.
+ Ca(OH)2 làm vật liệu
xây dựng.
+ Khử chua đất trồng
trọt.
+ Khử độc chất thải CN,
chất thải sinh hoạt, xác
chết động vật.
Gv bổ sung thêm.
GV: YC HS hiểu biết để
tuyên truyền đến mọi
người, hợp tác cùng cá
nhân, tổ chức BVMT.
- HS đọc thông tin SGK.
+ Nguồn Ca(OH)2 ở địa

phương ta có phong phú
khơng, vì sao, theo em
cần khai thác thế nào?
GV: Chốt ứng dụng.
- Yêu cầu nghiên cứu
thông tin, ghi nhớ.
........................................
........................................
.
........................................
.....................................
4. Củng cố (10’)
- Bài tập 1 (SGK - 30): Gv đưa ra sơ đồ phản ứng, yêu cầu mỗi Hs viết 1
phương trình hố học hồn thành sơ đồ đó .
t0
1CaCO3   CaO + CO2
2CaO + H2O  Ca(OH)2

3Ca(OH)2 + CO2
CaCO3 + H2O
4CaO
+ 2HCl  CaCl2 + H2O
5Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO)3 + 2H2O
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)
- Yêu cầu Hs về nhà làm bài tập 3,4 (SGK - 30)
- Chuẩn bị bài “Tính chất hóa học của muối”
+ Đọc trước bài ở nhà.
+ Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài.



Ngày soạn: 06/10/2018

Tiết 14

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Học sinh biết được:
- Các tính chất hóa học của muối, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất
- Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Vận dụng những tính chất của muối để giải thích những hiện tượng thường gặp
trong đời sống, sản xuất, trong học tập hóa học.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng. Biết cách chọn chất tham gia
phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được.
- Rèn luyện các kỹ năng tính tốn các bài tốn các bài tập hóa học.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và
hiểu được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.
4. Về thái độ và tình cảm
- Qua nghiên cứu bai học và làm thí nghiệm HS thêm u thích mơn học và tin
vào khoa học.
5. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa
học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giaó viên

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
- Hóa chất: Các dung dịch: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe (đinh
sạch)
2. Học sinh
- Đọc trước bài: Tính chất hóa học của muối
- Nghiên cứu cách tiến hành các thí nghiệm trong bài.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí
nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1 phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số


9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (xen trong bài)
3 Vào bài mới
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của muối (25’)
- Mục tiêu: biết được tính chất hóa học của muối.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí
nghiệm, phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của GV- HS
HS thực hiện các thí nghiệm theo nhóm:

- Hướng dẫn HS làm TN: Ngâm đinh sắt
trong ống nghiệm có chứa CuSO4 →
Quan sát hiện tượng?
- Từ các hiện tượng trên hãy nêu nhận xét
và viết PTPƯ?
- Làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng:
Có KL màu đỏ bám ngồi đinh sắt, dung
dịch nhạt dần
- Nêu kết luận?
- Sắt đẩy Cu ra khỏi CuSO4
- 1 phần Fe bị hòa tan
- Hướng dẫn HS làm TN: Cho H 2SO4 vào
ống nghiệm có chứa dung dịch BaCl 2 →
quan sát, nhận xét, viết PTPƯ
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất
hiện kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
- HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn HS làm TN: Nhỏ vài giọt dd
AgNO3 vào ống nghiệm có chứa dd NaCl
→ quan sát, nhận xét hiện tượng, viết
PTPƯ?
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: xuất
hiện kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ

Nội dung
I. Tính chất hóa học của muối
1. Muối tác dụng với KL
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu

Dd muối+KL→Muối mới+KL mới

2. Muối tác dụng với axit
H2SO4 + BaCl2→2HCl + BaSO4

Muối + Axit→Muối mới + axit mới

3. Muối tác dụng với muối
AgNO3+NaCl→AgCl+NaNO3

4. Muối tác dụng với bazơ
CuSO4 + 2NaOH→Cu(OH)2 +


dung dịch NaOH vào ống nghiệm có
chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét hiện
tượng, viết PTPƯ?
- Làm TN và nhận xét hiện tượng: Xuất
hiện chất kết tủa màu xanh là: Cu(OH)2
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận

- Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân
hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4,
CaCO3, MgCO3
→ Hãy viết PTPƯ phân hủy của các
muối trên?
...................................................................
.....
...................................................................
.

Na2SO4

Dd Muối + ddBazơ→Muối mới + bazơ
mới
5. Phản ứng phân hủy muối
t o , MnO2 2KCl(r) + 3O2(k)
2KClO3(r) ⃗
CaCO3(r) ⃗
t o ,>900o C CaO(r) + CO2(k)

Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch (10’)
- Mục tiêu: biết được thế nào là phản ứng trao đổi.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thí nghiệm,
phương pháp dạy học theo nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV- HS
- Các p/ư trong dung dịch muối với axit,
với dd bazơ, với dung dịch muối xảy ra
như thế nào?
- TL: Có sự trao đổi các thành phần với

nhau → hợp chất mới
- Các p/ư đó gọi là phản ứng gì?
- Trao đổi
- Vậy phản ứng trao đổi là gì?
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
1. Nhỏ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có
chứa dung dịch NaCl → quan sát?
2. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm
có chứa dd Na2CO3 → quan sát
3. Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd
Na2SO4 → quan sát?
Các nhóm làm thí nghiệm, nhận xét →
HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét HT: xuất hiện kết tủa trắng

Nội dung
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Nhận xét về các PƯHH của muối
BaCl2 + Na2SO4→BaSO4 + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2SO4
Na2CO3 + H2SO4→Na2SO4 + CO2+ H2O
2. Phản ứng trao đổi
SGK
3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
KL: SGK
Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc loại
phản ứng trao đổi và luôn luôn xảy ra.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O



- Kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung
- Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi?
- Nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
.................................................................
.................................................................
4. Củng cố (5’)
1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết p/ư nào là phản ứng trao đổi?
a. BaCl2 + Na2SO4 →
c. CuSO4 + NaOH →
b. Al + AgNO3 →
d. Na2CO3 + H2SO4 →
2. Hồn thành sơ đồ chuyển hóa và phân loại các phản ứng :
Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → Zn
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (4’)
- Làm bài tập trang 33 SGK (bỏ bài 6)
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: nhận biết muối sunfat bằng kim loại Ba hoặc muối của nó.
Nhận biết muối AgNO3 = cách cho vào 2 lọ còn lại 1 mẩu Cu nếu ở lọ nào thấy
Cu tan ra và xuất hiện kết tủa trắng  dd muối ban đấu là AgNO3
PTHH: Ba + CuSO4  BaSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
- Nghiên cứu trước bài “Một số muối quan trọng”
+ Tìm hiểu các thơng tin về NaCl: trạng thái tự nhiên, cách khai thác...



×