Ngày soạn: 23/11/2018
Tiết 26
BÀI 20: HỢP KIM SẮT: GANG VÀ THÉP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nêu được:
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
2. Về kĩ năng
- Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu
suất phản ứng.
3. Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý
tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ và tình cảm
- Thấy được vai trị quan trọng của hợp kim sắt trong đời sống và sản xuất.
- Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của
người khác.
- Yêu thích học tập bộ mơn và tự tin trong học tập.
- Học sinh biết được những khí thải, chất thải trong q trình sản
xuất gang, thép gây ơ nhiễm mơi trường. Từ đó thấy được trách nhiệm
của bản thân trong việc bảo vệ môi trường, đề xuất các biện pháp
BVMT và hợp tác cùng tổ chức, cá nhân BVMT.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực
tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- Một số mẫu vật: gang và thép (mẩu gang, cái kim)
2. Học sinh
đọc trước bài ở nhà
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương
pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao
nhiệm vụ.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
9A
9B
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
Gọi 3 HS lên bảng làm các BT: 2,4,5
Bài 2 ( 60):
a) Để thu được Fe3O4: đốt sắt trong oxi:
t0
3Fe + 2O2 Fe3O4
b) Để thu được Fe2O3:
t0
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
t0
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Bài 4 (60): Fe tác dụng được với: dd Cu(NO3)2 ; Khí Cl2.
Các PTPƯ :
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
t0
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Bài 5:
Fe dư, nghĩa là CuSO4 phản ứng hết.
Số mol CuSO4 trong dung dịch: nCuSO4 = 1 . 0,01 = 0,01 (mol)
PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
0,001 mol
0,01 mol
0,01 mol
0,01 mol
=> A gồm Fe và Cu ; B là dd FeSO4
a) Cho A tác dụng với dd HCl dư ; Fe phản ứng , Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Chất rắn còn lại sau PƯ là Cu , khối lượng:
mCu = 0,01 . 64 = 0,64 (gam)
b) Dung dịch B có số mol FeSO4 là 0,01 mol
B tác dụng với dd NaOH :
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
0,02 mol
0,01 mol
=> Nồng độ dd NaOH 1M cần: v = 0,02 : 1 = 0,02 (lít)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Hợp kim của sắt (15’)
- Mục tiêu: Phân biệt được các loại hợp kim của sắt như gang, thép.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần nhớ
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung trong I/ Hợp kim của sắt
SGK và trả lời câu hỏi:
1/ Hợp kim là gì?
+ Hợp kim là gì?
HS: trả lời
- Là sản phẩm thu được sau khi làm nguội
+ Thế nào là gang?
hỗn hợp nóng chảy của nhiều KL khác
nhau hoặc của KL và phi kim.
+ Gang có tính chất khác sắt như thế nào?
- Gang cứng và giịn hơn sắt.
+ Gang có những loại nào?
- Gang gồm gang trắng và gang xám.
+ Hãy kể một số vật dụng bằng gang?
(máy móc, nồi, lưỡi cày...)
+ Ưu điểm và nhược điểm của vật dụng
bằng gang so với vật dụng bằng sắt?
- Sử dụng KT thực tế và tham khảo thông
tin trong SGK, thảo luận nhóm so sánh
tính chất của gang so với sắt, trả lời các
câu hỏi của GV.
+ Thép là gì?
Là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó
hàm lượng cacbon: % C < 2 %.
+ Thép có tính chất gì?
- Thép cứng, khơng giịn (đàn hồi), ít bị
ăn mịn.
+ Hãy kể một số vật dụng bằng thép?
(Máy móc, vỏ phương tiện giao thông, vật
liệu trong xây dựng...)
+ So sánh điểm ưu việt của thép so với
gang và sắt?
....................................................................
............
....................................................................
...........
....................................................................
............
2/ Gang: là hợp kim của sắt và cacbon,
trong đó %C = 2 -> 5 %
- Gang cứng và giòn hơn sắt.
- Gang gồm gang trắng và gang xám.
3/ Thép: là hợp kim của sắt và cacbon,
trong đó hàm lượng cacbon: % C < 2 %.
- Thép cứng, khơng giịn (đàn hồi), ít bị ăn
mịn.
Hoạt động 2: Sản xuất gang và thép (15’)
- Mục tiêu: Viết được các phương trình hố học trong công đoạn sản xuất gang, thép.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học
theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.
Hoạt động của Gv – Hs
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm/1 nội
dung).
? Nguyên liệu để sản xuất gang?
? Nguyên tắc để sản xuất gang?
? Quá trình sản xuất gang trong lị cao?
(Viết
các phương trình phản ứng chính xảy ra
trong
q trình sản xuất gang?)
? Ở Việt Nam, quặng sắt thường phân bố
ở đâu?
- Quặng hematit có ở Thái Nguyên, Yên
Bái,
Hà Tĩnh, ...)
+ Nhiên liệu? (GV giải thích khái niệm
than cốc)
- Nhiên liệu là than cốc.
+ Phụ gia là chất nào? Tác dụng của phụ
gia trong QT?
Phụ gia là CaCO3 , với tác dụng là
tạo xỉ.
? Vai trò của CO trong các phản ứng?
- CO khử các oxit sắt, mặt khác một số
oxit khác có trong quặng như: MnO2,
SiO2, ... cũng
bị khử tạo thành Mn, Si, ...
- GV: Sắt nóng chảy hồ tan một số lượng
nhỏ cacbon, và một số nguyên tố khác tạo
thành gang lỏng.
? Trong quá trình sản xuất than có tạo ra
chất
thải rắn khơng?
- GV giúp HS biết được chất thải rắn làm
ảnh
hưởng đến mơi trường cần có biện pháp
Nội dung
II/ Sản xuất gang, thép:
1/ Sản xuất gang như thế nào?
* Nguyên liệu: Quặng hêmatit
(Fe2O3) và quặng manhêtit (Fe3O4).
* Nguyên tắc: Khử oxit sắt bằng CO trong
lò cao:
t0
2C + O2 2CO
t0
3CO + Fe2O3 2Fe+ 3CO2
thu
gom hợp lý.
Sản phẩm phụ:
t0
SiO2 + 2CO Si + 2CO2
t0
MnO2 + 2CO Mn + 2CO2
2/ Sản xuất thép như thế nào?
* Nguyên liệu: gang trắng, sắt phế liệu,
oxi.
* Nguyên tắc: oxi hoá một số kim loại, phi
kim, loại các nguyên tố phụ ( C, Si ,
Mn....) ra khỏi gang
PTHH:
2Fenóng chảy + O2
? Nguyên liệu để sản xuất thép?
2FeOnóng chảy
? Nguyên tắc để sản xuất thép?
FeOn/c + C Fe + CO
? Quá trình sản xuất thép? (Viết các
=> Sản phẩm thu được là thép
phương
Si, Mn bị hồ tan trong Fe nóng chảy.
t0
CaCO3 CaO +CO2
t0
CaO+ SiO2 CaSiO3
(xỉ)
Một phần CO bị tiêu hao:
t0
2CO + O2 2CO2
trình phản ứng chính xảy ra trong quá
trình sản
xuất thép?)
? Vì sao sử dụng gang làm nguyên liệu
sản xuất thép?
? Loại gang nào được dùng để luyện thép?
? Tại sao sử dụng gang trắng để luyện
thép mà khơng phải là gang xám?
* Tích hợp ứng phó BĐKH:
? Kể tên một số cơ sở sản xuất gang, thép?
? Quá trình khai thác, sản xuất gang
thép tác động có đến mơi trường khơng?
Giải thích?
- Có, vì:
+ Khai thác quặng bừa bãi.
+ Quá trình sản xuất thải ra các chất rắn,
bụi, khí (trong đó có CO 2 gây hiệu ứng
nhà kính).
? Đề xuất một số biện pháp hạn chế sự
BĐKH trong q trình khai thác quặng
sắt?
- Có kế hoạch khai thác quặng hợp lý.
- Khai thác đến đâu, phủ xanh rừng đến
đó.
- Xử lý các chất phế thải sau khi khai
thác, sản xuất.
? Trách nhiệm của bản thân?
+ Tự giác, tuyên truyền , hợp tác với mọi
người bảo vệ môi trường….
...................................................................
.............
....................................................................
...........
....................................................................
............
4 Củng cố (6’)
- GV chiếu nội dung bài tập: Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe
sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit (có chứa 85% Fe 2O3) biết hiệu suất
của quá trình là 80%.
- Yêu cầu HS viết phương trình, hình thành sơ đồ giải bài tập trên.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’)
- Y/c nắm vững sơ đồ và những PTHH cơ bản của quá trình luyện gang,
luyện thép.
- Làm BT 3, 4, 5, 6 (SGK - tr 63)
- Nghiên cứu trước bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn
mịn.
- Làm thí nghiệm: Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường, theo dõi tại
phịng thí nghiệm như SGK. Quan sát và theo dõi thí nghiệm trong một tuần.
Ngày soạn: 24/11/2018
Tiết 27
BÀI 21: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MÒN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nêu được:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn k.loại.
- Cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
2. Về kĩ năng
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh
hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia
đình.
3. Về tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đốn và suy luận hợp lí về sự ăn mịn kim loại
và các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mịn.
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng so sánh và khái qt hóa.
4. Về thái độ và tình cảm
- Có ý thức hợp tác và trân trọng thành quả lao động của mình và của
người
khác.
- u thích học tập bộ môn và tự tin trong học tập.
- Học sinh biết được nguyên nhân phá hủy các đồ vật, cơng trình xây
dựng bằng kim loại từ đó có trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác dùng cộng
đồng bảo vệ các đồ vật, cơng trình bằng kim loại.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
- Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành
hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hóa học
vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- Một đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ hoặc con dao bị gỉ.
2. Học sinh
- Làm thí nghiệm theo dõi tại phịng thí nghiệm như SGK. Quan sát và
theo dõi thí nghiệm trong một tuần.
III. Phương pháp
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt
câu hỏi.
IV. Tiến trình giờ dạy
1. Ổn định lớp (1’)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần tính chất và ứng dụng của gang và
thép?
HS: Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết các ptpư hoá học minh hoạ
3. Giảng bài mới:
* Mở bài: GV mở bài như SGK.
Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? (13’)
- Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân dẫn đến
kim loại bị ăn mịn.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt
câu hỏi.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* GV đưa ra các yêu cầu lên bảng:
- Quan sát mẫu vật, tranh ảnh: vỏ tàu bị gỉ,
miếng sắt hay con dao bị gỉ, dùng tay bẻ miếng
sắt bị gỉ, chú ý tìm hiểu và nêu:
- Sự thay đổi về ánh kim, tính dẻo của các đồ
dùng bị gỉ so với lúc đầu.
- Giải thích nguyên nhân mà những đồ dùng đó
bị gỉ?
- Sự phá huỷ đó dẫn đến hậu quả gì?
=> u cầu các HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Tiến hành thảo luận nhóm, quan sát và thử
tính chất của mẫu vật, tham khảo thơng tin
trong SGK, tìm phương án trả lời các câu hỏi
của GV.
Sau khi HS thảo luận xong (trong 2 phút), GV
gọi các nhóm báo cáo KQ theo thứ tự như sau:
- Nhóm 1: sự thay đổi về tính chất của KL khi
đã bị gỉ?
- Nhóm 2: nhận xét.
- Nhóm 1,2: Gỉ sắt màu nâu, khơng có ánh
kim, giịn, xốp, dễ bị bẻ gãy, khơng cịn tính
chất của KL.
- Nhóm 3: Giải thích ngun nhân.
- Nhóm 4: Nhận xét
- Nhóm 3,4: Nguyên nhân là do sắt tác dụng
với các chất trong môi trường (oxi ; muối ;
axit ....)
- Nhóm 5: Hậu quả của việc KL bị gỉ?
- Nhóm 6: Nhận xét.
- Nhóm 5,6: Kim loại bị gỉ dẫn đến phá huỷ
KL, đồ dùng bằng KL bị hỏng.
* Từ đó, hãy tổng hợp lại thành khái niệm về
sự ăn mòn KL? (Phần này GV chỉ cần gọi một
cá nhân HS, và một HS khác nhắc lại, nếu
muốn) => Tổng hợp thành khái niệm về sự ăn
I/ Thế nào là sự ăn mòn Kim
loại?
* Sự ăn mòn KL : là sự phá
huỷ KL hay hợp kim do tác
dụng hố học của mơi trường.
mòn KL.
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Hoạt động 2: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL? (15’)
- Mục tiêu: Học sinh biết được ngun nhân kim loại bị ăn mịn thơng qua
quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về ảnh hưởng của các chất
trong môi trường.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của GV- HS
GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đã làm
trước ở nhà, quan sát thí nghiệm GV chuẩn bị,
nêu nhận xét?
- Hiện tượng:
- Ố.N: (đinh sắt trong kh.khí khơ) khơng bị ăn
mịn.
- Ố.N 2: (đinh sắt trong nước có hồ tan
khí oxi) đinh sắt bị ăn mịn chậm.
- Ố.N 3: (đinh sắt trong dung dịch muối ăn)
bị ăn mòn nhanh
- Ố.N 4: (đinh sắt trong nước cất) khơng bị ăn
mịn.
? Mục đích của việc cho CaO vào đáy Ô.N 1?
- Cho CaO vào đáy ống nghiệm để hút
ẩm, nhằm mục đích tạo mơi trường khơng
khí khơ, khơng có hơi nước. ? Mục đích
của việc cho một lớp dầu ăn vào ÔN 4?
- Cho dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước,
dầu ăn không tan, nổi lên trên bề mặt, ngăn
khơng cho khơng khí tiếp xúc với nước,
nhằm mục đích tạo mơi trường nước khơng
có khơng khí .
? Sự khác biệt về thành phần môi trường
trong ống 2 và 3 so với ống 1 và 4?
- Trong ống n0 2 và 3: mơi trường nước có
khơng khí, ống n0 1 : có khơng khí mà khơng
có nước, ống n0 4 : có nước mà khơng có
khơng khí.
? Điều kiện cần để KL có thể bị ăn mịn?
Nội dung
II/ Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự ăn mòn KL
1/ Ảnh hưởng của các chất
trong môi trường.
- Phải có đủ cả nước và khơng khí.
- GV: trong các ống nghiệm 2 và 3, ống
nghiệm số 3 đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn,
chứng tỏ là trong mơi trường có muối, KL sẽ
bị ăn mịn nhanh hơn.
? Ngồi ra, em hãy nêu thêm mơi trường khác
mà KL cũng bị ăn mịn nhanh hơn nước có hịa
tan khơng khí?
- Mơi trường axit,…
? VD ?
- GV thành phần MT ảnh hưởng đến tốc độ lên
sự ăn mòn KL.
? Kết luận về sự ảnh hưởng của thành phần
môi trường lên sự ăn mòn KL?
→ HS nêu kết luận về ảnh hưởng của thành
phần MT lên sự ăn mòn KL.
? Bằng hiểu biết thực tế, em hãy nhận xét: đồ
dùng bằng KL để ở nơi có nhiệt độ cao, so với
nơi có nhiệt độ thấp, có bị ăn mịn nhanh hõn
khơng? Hãy lấy ví dụ?
- Nhận xét thơng qua thực tế, đồ dùng KL để ở
nơi có nhiệt độ cao sẽ bị ăn mòn nhanh hơn ở
nơi nhiệt độ thấp (VD: thanh sắt làm ghi lị
than bị oxi hóa nhanh hơn thanh sắt để ở nơi
thoáng mát; xoong, nồi thường dùng để đun
nấu sẽ nhanh bị oxi hóa hơn).
? Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự ăn mịn KL?
? Mơi trường khí hậu ảnh hưởng như thế nào
đến sự ăn mịn kim loại?
- Lượng CO2 do các nhà máy công nghiệp thải
ra khí đã làm nhiệt độ trái đất tăng lên đáng
kể, đó là tác nhân gây lên hiện tượng ăn mịn
các cơng trình xây dựng đang thi cơng...
- Mưa axit gây làm hiện tượng ăn mịn
hóa học cũng tăng lên đáng kể...
- Khi hiện tượng ăn mòn tăng gây ảnh
hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế và
mơi trường khí hậu, nguồn nước...
? Em hãy đề xuất biện pháp hạn chế sự
BĐKH gây lên ăn mịn hóa học đó?
- Trồng cây, xử lý khí thải...
? Trách nhiệm của bản thân?
-Tuyên truyền…, hợp tác….
…………………………………………………
* KL có bị ăn mịn hay
khơng, tốc độ ăn mòn nhanh
hay chậm là phụ thuộc vào
thành phần của mơi trường
mà nó tiếp xúc.
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ
* Nhiệt độ cao sẽ làm cho tốc
độ ăn mòn KL tăng lên.
…………………………………………………
…………………………………………………
Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng KL
khơng bị ăn mịn? (5’)
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các cách bảo vệ kim loại. ứng dụng bảo vệ kim
loại trong cuộc sống.
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* Hoạt động nhóm (2’):
- Phát phiếu học tập cho 6 nhóm, đại diện mỗi
nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1/ Nhóm 1: Có những biện pháp nào để bảo vệ
KL khơng bị ăn mịn?
2/ Nhóm 2: Cơ sở khoa học của biện pháp ngăn
khơng cho KL tiếp xúc với mơi trường?
3/ Nhóm 3: Sơn và mạ có gì khác nhau?
4/ Nhóm 4: nêu ví dụ 1 số đồ dùng bằng KL
được sơn, mạ, tráng men, bơi dầu mỡ?
5/ Nhóm 5: Bản thân em có thể làm gì để bảo
quản đồ dùng KL ở gia đình được bền hơn?
III/ Làm thế nào để bảo vệ
6/ Nhóm 6: Nêu ví dụ về chế tạo hợp kim ít bị
các đồ vật bằng kim loại
ăn mịn?
khơng bị ăn mòn?
? Hãy nêu biện pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mịn 1. Ngăn khơng cho KL tiếp
xúc với mơi trường
mà em biết? Giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp đó?
- Phủ lên bề mặt KL một
lớp bảo vệ: sơn, mạ, bôi
- GV nhận xét và đánh giá hoạt động học tập
của HS.
dầu mỡ...
- Để đồ vật nơi khô ráo, lau
? Em làm thế nào để hạn chế các đồ dùng của
chùi và tra dầu mỡ thường
bản thân và gia đình bị ăn mịn ?
? Trách nhiệm của em ?
xuyên, rửa sạch, lau khô
-Tuyên truyền…, hợp tác ….
sau khi sử dụng.
…………………………………………………. 2/ Chế tạo hợp kim ít bị ăn
………………………………………………… mịn.
………………………………………………… VD: thép khơng gỉ (inox)
4. Củng cố (5’)
4.1. GV đặt câu hỏi: Qua bài học này, em thu nhận được những nội dung KT
nào?
4.2. GV treo bảng phụ BT sau:
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại tơn như: tơn lạnh, tơn màu, tơn
giả ngói......Tuy nhiên chúng đều được làm từ sắt. Theo bạn, tại sao những
tấm tôn này lại lâu bị gỉ ?
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài học sau (1’)
- Y/c HS làm BT 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Đọc phần " Em có biết"
* Ôn lại kiến thức trong chương chuẩn bị cho bài luyện tập chương 2:
- Dãy hoạt động hoá học của KL
- Tính chất hố học của KL nói chung
- Tính chất giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.
- Sản xuất nhơm bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- Sự ăn mòn KL và bịên pháp bảo vệ KL khỏi bị ăn mòn.