Ngày soạn: 12/11/2019
Tiết 26
Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và quyết tâm xâm lược
Đại Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.
- Những nét chính về diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên của quân dân nhà Trần theo lược đồ : những trận đánh quyết định như Vân
Đồn, Bạch Đằng
- Tinh thần toàn dân đoàn kết, quyết tâm kháng chiến của quân dân thời Trần qua
các sự kiện, nhân vật lịch sử cụ thể, tiêu biểu.
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên(1287-1288) dưới thời Trần
2. Kĩ năng
- Biết sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và trả lời câu hỏi, khi tự học ở nhà. Biết
phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến giữa 3 lần kháng chiến.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm
tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo…
- Bản đồ cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên xâm lược(1287-1288),
máy chiếu
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi….
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên
(1285)
3. Bài mới(35p)
Giới thiệu bài mới: Sau 2 lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, vua Nguyên đã
làm gì để chuẩn bị cho xâm lược Đại Việt lần thứ ba. Cuộc KC của nhà Trần đã diễn
ra ntn? KQ ra sao? Đó là ND bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại
- Thời gian: 5p
Việt
- Mục tiêu: Biết sức mạnh về quân sự của
quân Mông – Nguyên và âm mưu quyết tâm
xâm lược Đại Việt của chúng
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Sau 2 lần xâm lược Đại Việt thất bại,
vua Nguyên đã làm gì ?
HS đọc “Trong ….khinh thường”
GV: Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà
Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ
ba ?
HS : Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập
trung hàng chục vạn quân, hàng trăm thuyền
chiến…
GV nhấn mạnh : Cuộc xâm lược Đại Việt lần
thứ ba của nhà Nguyên được chuẩn bị rất công
phu, kĩ lưỡng, thể hiện ý đồ quyết tâm thơn
tính nước ta của chúng. → qn dân Đại Việt
gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.
GV: Trước nguy cơ đó, nhà Trần đã làm gì ? - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược,
HS : Vua Trần khẩn trương chuẩn bị đánh nhà Trần khẩn trương chuẩn bị,
giặc, cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy.
tăng cường quân ở những nơi
HS quan sát lược đồ -> tường thuật DB bằng hiểm yếu, nhất là vùng biên giới
lược đồ
và vùng biển
GV tường thuật lại DB bằng lược đồ
a. DB: Cuối tháng 12/1287, 30
GV : Tại sao nhà Nguyên chọn Vạn Kiếp xây vạn quân Nguyên theo hai đường
dựng căn cứ?
thủy, bộ tiến vào nước ta :
HS : Gây thêm khó khăn cho quân dân nhà + Cánh quân bộ: Thoát Hoan chỉ
Trần.
huy vượt biên giới đánh vào Lạng
Sơn, -> Bắc Giang -> Vạn Kiếp
+ Cánh quân thủy: Ô Mã Nhi chỉ
.....................................................................
huy theo đường biển tiến vào sông
.....................................................................
Bạch Đằng -> Vạn Kiếp
Hoạt động 2
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày những nét chính cuộc
kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Tại sao Ô Mã Nhi lại tiến về Vạn Kiếp
trước với Thốt Hoan ?
HS: Vì hắn cho rằng qn ta yếu khơng cản
được đồn thuyền lương này.
HS quan sát lược đồ DB cuộc KC lần thứ 3
chống quân XL Nguyên -> tường thuật DB
trận Vân Đồn bằng lược đồ
GV tường thuật lại DB trận Vân Đồn bằng
lược đồ
GV: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì?
HS : Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng
khốn đốn, tinh thần hoang mang. Tạo thời cơ
để nhà Trần mở cuộc phản công tiêu diệt quân
xâm lược.
.....................................................................
.....................................................................
Hoạt động 3
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày những nét chính cuộc
kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược
Nguyên
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Sau trận Vân Đồn tình thế của qn
Ngun như thế nào? khó khăn, thiếu
lương thực
thuyền lương của Trương văn
Hổ
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư
chỉ huy quân mai phục. Khi đoàn
thuyền của Trương Văn Hổ đến,
quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ
dội.
- Kết quả : Phần lớn thuyền lương
của địch bị đắm, số còn lại bị quân
ta chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
(1288)
a. Hồn cảnh:
- Cuối tháng 1/1288, Thốt Hoan
vào Thăng Long trống vắng.
- Sau trận Vân Đồn, tình thế quân
Nguyên ngày càng khó khăn,
nhiều nơi xung yếu bị qn ta tấn
cơng chiếm lại, lương thực ngày
càng cạn kiệt, Thăng Long có
nguy cơ bị cơ lập.
GV: Đợi mãi khơng thấy đồn thuyền lương → Thốt Hoan quyết định rút
đế, Thốt Hoan đã làm gì?
qn về Vạn Kiếp và từ đây rút
GVG: Nhân dân Thăng Long đã thực hiện quân về nước theo 2 đường thủy
chính sách “Vườn khơng nhà trống” để đối bộ.
phó với giặc.
HS đọc “Chiếm được ... (Thái Bình))
- Cho biết hành động độc ác của Thoát Hoan
-> + Thoát Hoan điên cuồng cho quân đánh
vào các căn cứ của nhà Trần, đuổi bắt hai vua
Trần (Thái thượng hồng và vua)
+ Binh lính tàn phá, cướp bóc lương thực của
dân.
+ Cho khai quật lăng mộ vua Trần Thái Tơng.
GV: Trước tình thế đó, vua tôi nhà Trần đã - Nhà Trần mở cuộc phản cơng
làm gì ?
cả hai mặt thủy và bộ. Chọn sơng
HS : Nhà Trần quyết định mở cuộc phản công
Bạch Đằng làm trận Quyết
và bố trí mai phục ở sơng Bạch Đằng
chiến.
HS đọc “Bạch Đằng ...mai phục”
GV: Dựa vào đâu mà vua Trần đã chọn sông
Bạch Đằng là nơi mai phục ?
HS : Địa thế hiểm trở, là nơi diễn ra chiến
thắng năm 938 của Ngơ Quyền, 981 của Lê
Hồn.
GV giáo dục cho HS thấy nhà Trần đã biết dựa
vào dân lợi dụng địa hình hiểm trở của đất
b. Diễn biến:
nước để đánh giặc
HS quan sát lược đồ chiến thắng Bạch Đằng + Đường thủy:Tháng 4/1288, đoàn
năm 1288 -> tường thuật DB trận Bạch Đằng thuyền do Ô Mã Nhi đã lọt vào
trận địa bãi cọc trên sông Bạch
bằng lược đồ
GV tường thuật lại DB trận Bạch Đằng bằng Đằng do quân ta bố trí từ trước,
cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô
lược đồ
Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân
từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn
rút về Trung Quốc, bị quân dân ta
GV: Kết quả?
liên tục chặn đánh.
GV : Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng
c.Kết quả: cuộc kháng chiến lần
Bạch Đằng năm 1288 ?
thứ 3 chống quân Nguyên đã kết
HS : Tiêu diệt được ý chí xâm lược Đại Việt
thúc thắng lợi vẻ vang.
của đế chế Nguyên. Sau thất bại này, quân
Nguyên phải từ bỏ hồn tồn tham vọng thơn
tính Đại Việt.
........................................................................
........................................................................
4. Củng cố(3p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
a. Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba
chống quân Nguyên 1287-1288) ?
b. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và
khác so với lần thứ hai ?
* Giống : tránh thế mạnh lúc đầu, chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực
lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà
trống”
Cuộc kháng chiến lần 2 chống quân
Cuộc kháng chiến lần 3 chống quân
Nguyên
Nguyên
- Quân Trần vừa đánh vừa nhử địch vào - Tập trung tiêu diệt đoàn tuyền lương của
sâu trong nội địa.
Trương Văn Hổ để quân Mông-Nguyên
-Ta liên tiếp thay đổi chiến thuật rút qn khơng có lương thảo nuôi quân, dồn chúng
để đánh lừa đối phương, ta mở cuộc phản vào thế bị động, khó khăn; chủ động bố trí
cơng lớn, bất ngờ để đánh úp giặc…
trận địa bãi cọc ở sơng Bạch Đằng để tiêu
diệt đồn thuyền chiến của giặc và đánh
tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với
nước ta….
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ, trình bày diễn biến bằng lược đồ.
- So sánh chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do
Ngô Quyền chỉ huy, chiến thắng Bạch Đằng năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy.
- Soạn phần IV “nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông-Nguyên” , trả lời các CH sau :
+ Nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên của dân tộc ta đều giành thắng lợi ?
+ Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến đem lại ?
Ngày soạn: 12/11/2019
Tiết 27
Bài 14 - BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG-NGUYÊN (THẾ KỈ XIII) (TT)
IV – NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG -NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại
Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể.
- Nguyên nhân thắng lợi của ba lần KC chống quân xâm lược Mông – Nguyên dưới
thời Trần.
2. Kĩ năng
- Biết so sánh, phân tích, đánh giá các sự kiện LS
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự
hào và tự cường dân tộc, biết ơn các anh hùng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu,...
- Ảnh : Trần Quốc Tuấn
- Tác phẩm Hịch tướng sĩ
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài trước ở nhà...
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm,...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
? Trình bày chiến thắng Bạch Đằng (1288)
3.Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: quân Mông –Nguyên là 1 đế chế hùng mạnh nhất châu Á TK
XIII, thế mà 3 lần sang XL nước ta đều bị thất bại. Vậy nguyên nhân nào mà chúng ta
đã thắng lợi? Chiến thắng này có ý nghĩa lịch sử ntn ? Đó là ND bài học. (1p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân thắng lợi
của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, dạy học theo nhóm, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, chia nhóm,...
GV: Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi của - Sự đoàn kết của toàn dân tộc: tồn
cuộc k/c chống Ngun – Mơng?
dân tham gia kháng chiến, nội bộ triều
HS: - Sự đoàn kết của toàn dân tộc: tồn dân đình địan kết tích cực chủù động cho
tham gia kháng chiến từ già đến trẻ, từ ngược đến kháng chiến.
xi, từ triều đình đến dân binh nhờ vậy mà nhà
- Sự chuẩn bị tích cực chủ động cho
Trần thực hiện thành công lối đánh “lấy đoản binh k/c.
làm thắng trường trận” tránh thế giặc mạnh lúc
- Sự chỉ huy tài giỏi thao lược của
đầu, vừa đánh cản giặc vừa rút lui để bảo tòan lực Trần Quốc Tuấn.
lượng, chờ thời cơ phản công, bắt địch đánh theo
- Chủ trương chiến lược, chiến thuật
lối đánh của ta, vì nhờ có dân ủng hộ, phối hợp dựa đúng đắn, sáng tạo.
vào dân để thực hiện đường lối k/c.
- Sự chuẩn bị chu đáo, tích cực chủ động cho
kháng chiến.
- Sự chỉ huy tài giỏi thao lược của Trần Quốc
Tuấn .
- Sự chiếu đấu anh dũng quyết chiến của tòan
dân
- Chủ trương chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo.
GV: Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần
đồn kết dân tộc.
HS: - Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng
Long nhanh chóng thực hiện chủ trương “ Vườn
khơng nhà trống”.Trong lần thứ 2, các vị bô lão thể
hiện ý chí mn dân quyết “đánh “. Qn sĩ thích
vào cánh tay 2 chữ “ Sát thát”.
GV:Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị
cho 3 lần kháng chiến ?
HS: - Vua Trần thường về các địa phương tìm hiểu
cuộc sống của nhân dân.
- Giải quyết những bất hoà trong nhà Trần, tạo
nên sự đoàn kết dân tộc.
GV: TQT là anh hùng dân tộc, có nhiều cơng lớn
trong 3 lần k/c chống Ngun.
GV: Trình bày đóng góp của TQT trong cuộc k/c
chống quân xâm lược Mông -Nguyên?
HS: - Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù
hợp với hoàn cảnh từng giai đoạn.
- Là tác giả của bài “ Hịch tướng sĩ”.
GV. Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3 2. Ý nghĩa lịch sử
lần kháng chiến?
HS: Kế hoạch “ vườn không nhà trống”.Tránh
chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù. Biết phát huy
lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo. Buộc địch
từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động
chuyển chủ động.
GV tổng kết: Đó là những nguyên nhân cơ bản - Thắng lợi đã đập tan tham vọng
và ý chí xâm lược Đại Việt của đế
dẫn đến thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần chế Mông - Nguyên, bảo vệ được
độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ
kháng chiến .
quyền quốc gia của dân tộc.
.....................................................................
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc,
.....................................................................
đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp
Hoạt động 2
phần nâng cao lòng tự hào dân tộc,
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của 3
lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng
– Ngun
- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp, dạy
học phân hóa,...
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,..
GV: Theo em, ba lần kháng chiến chống
quân Mông - Nguyên thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử như thế nào ?
HS:
GV nhấn mạnh : Thắng lợi cũng góp phần
ngăn chặn những cuộc xâm lược và làm thất
bại mưu đồ thơn tính những miền đất còn lại
ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
củng cố niềm tin cho nhân dân…)
- Góp phần xây dựng truyền thống
dân tộc, xây đắp học thuyết quân
sự Việt Nam.
* Bài học kinh nghiệm:
- Đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, lấy dân làm gốc.
GV: Em học được bài học lịch sử gì từ ba
lần kháng chiến chống qn xâm lược
Mơng-Ngun ?
HS : Dùng mưu trí để đánh giặc, lấy đoàn kết
toàn dân để đánh giặc….
GV nhấn mạnh về tinh thần đoàn kết của toàn
dân đã tạo nên sức mạnh tổng hợp -> thắng
lợi
GV liên hệ thực tế.
.....................................................................
.....................................................................
4. Củng cố(3p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm khách quan
+ Trần Quốc Tuấn đã có những đóng góp gì trong ba lần kháng chiến chống qn
xâm lược Mơng-Ngun ?
A.
Ơng là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương nhân dân, qn
lính hết lịng.
B.
Viết “Hịch tường sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
C.
Tiêu diệt đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
D.
Cho qn đóng cọc trên sơng Bạch Đằng, bố trí các đạo qn mai phục, nhử
địch sa bẫy.
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK /tr 68
- Xem trước bài “Sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần”, chuẩn bị các CH :
+ Tình hình kinh tế, xã hội, nhà Trần sau chiến tranh như thế nào ?
+ Đời sống văn hóa thời Trần có đặc điểm gì nổi bật ?
+ Tình hình văn học thời Trần có nét gì phát triển hơn so với thời Lý ?
+ Thời Trần có những tiến bộ gì về giáo dục, khoa học-kĩ thuật ?
Hãy tìm hiểu về các cơng trình nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần.
- HS chuẩn bị tìm hiểu phần lịch sử địa phương: "Khu di tích lịch sử nhà Trần tại
Đơng Triều"
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phân cơng nhiệm vụ từng nhóm:
+ Nhóm 1: Đền An Sinh, nơi thờ 8 vị vua nhà Trần
+ Nhóm 2: Lăng mộ các vua nhà Trần ở Đơng Triều
+ Nhóm 3: Phật hồng Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm
- HS: + Làm dưới hình thức powerpoint: tìm hiểu, sưu tập hình ảnh, làm bài thuyết
trình.
+ Các nhóm làm bài và gửi về hòm thư điện tử của giáo viên trước 2 ngày.
- Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng làm MC dẫn chương trình, tìm hiểu khái qt về khu
di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều.
- GV chuẩn bị phiếu đánh giá kết quả nhóm và phiếu đánh giá cá nhân.
- Chuẩn bị loa, mic, máy chiếu...