Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TIẾT 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.02 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 30/11/2018
Tiết 15
Bài 14 - NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được: Hồn cảnh ra đời và tổ chức nhà nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong
sản xuất ( Sử dụng công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn nuôi, trồng trọt, các nghề thủ
công)
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh, rút ra bài học lịch sử và sử dụng đồ dùng trực
quan.
3. Thái độ
- GD tình cảm, tinh thần yêu mến quê hương đất nước, tinh thần cộng đồng luôn
nhớ về cội nguồn.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Lược đồ cuộc kháng chiến và bộ máy nhà nước, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK. Sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy


Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
CH: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào
?
3. Bài mới(35p)
Nhà nước Văn Lang thế kỷ III TCN, nhân dân khơng cịn cuộc sống n
bình như trước. Vua Hùng thứ 18 không chú ý đến xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ở


phương Bắc nhà Tần mở rộng bờ cõi xuống phía Nam, -> nhà nước mới ra đời như
thế nào .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Tần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Vì sao cuối thế kỷ III TCN quân Tần
xâm lược nước ta? Diễn biến ?
GV: Ở phía Bắc Văn Lang tức là phía Nam
- Sau khi chiếm được các nước ở Hoa Nam,
quân Tần đánh vào Văn Lang.
GV: Người Tây Âu và người Lạc Việt có

quan hệ với nhau ntn ?
HS: người Lạc Việt cùng sống với người Tây
Âu (Âu Việt) vốn có quan hệ gần gũi với
nhau từ lâu đời .
GV: Trong giai đoạn đầu cuộc kháng
chiến chống xâm lược Tần, nhân dân Tây
Âu và Lạc Việt đã gặp những khó khăn
gì ?
HS: Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết
GV: Để tiếp tục chiến đấu, họ đã làm gì
(bầu ai chỉ huy)?
HS : Thục Phán
GV : Thục Phán là người ntn ? (tuấn kiệttài giỏi, thủ lĩnh của người Lạc Việt).
GV : Cách đánh của người Tây Âu và
ngườiLạc Việt ntn ?
(Thông minh, sáng tạo đầy mưu trí).
GV : Kết quả cuộc kháng chiến ? Tại sao
giặc lại thất bại ?
HS: - ND đoàn kết, tinh thần anh dũng, cách
đánh sáng tạo.
- Quân Tần mất hết ý chí.

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tần diễn ra như thế
nào?

- Năm 218 TCN , nhà Tần đánh
xuống phương Nam để mở rộng bờ
cõi.

- Sau 4 năm chinh chiến , quân Tần
kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi
người Lạc Việt cùng sống với người
Tây Âu (Âu Việt) vốn có quan hệ
gần gũi với nhau từ lâu đời .
- Cuộc kháng chiến bùng nổ. Thủ
lĩnh người Tây Âu bị giết , nhưng
nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không
chịu đầu hàng. Họ tôn người kiệt
tuấn tên là Thục Phán lên làm tướng
, ngày ở trong rừng đêm đến ra đánh
quân Tần.

- Năm 214 TCN , Người Việt đã
đánh bại quân Tần , giết được hiệu
úy Đồ Thư, kháng chiến thắng lợi
vẻ vang.


GV: Cuộc chiến đấu 6 năm cuối cùng giành
thắng lợi. Vậy tình hình nước Văn Lang có
gì thay đối sau kháng chiến chống quân Tần
kết thúc ?
.......................................................................
........................................................................
Hoạt động 2
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được sự ra đời của nhà
nước Âu Lạc.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm

thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
HS: Đọc 2 -SGK
GV : Trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tần ai là người có cơng nhất ?
(Thục Phán).
GV: Vì sao vua Hùng nhường ngơi cho
Thục Phán ?
HS: Giữa lúc đó Hùng vương chỉ ham ăn
uống vui chơi. Là người tài giỏi, có cơng lớn
trong cuộc kháng chiên chống quân xâm
lược Tần.
GV : Sau khi lên ngơi, Thục Phán đã làm
gì ?
HS:
GV: Em biết gì về tên Âu Lạc ?
GV: Vì sao An Dương Vương lại đóng đơ ở
Phong Khê?
HS: Là vùng đơng dân, năm ở trung tâm đất
nước, vừa gần sông Hồng lại có sơng Hồng
chảy qua…giao thơng thuận tiện.
HS: Quan sát bộ máy nhà nước và vẽ sơ đồ
nhà nước Âu Lạc.
GV: Nhận xét về bộ máy Nhà nước Âu Lạc
so với Nhà nước VL ?
GVKL: Nhà nước Âu Lạc ra đời, đất nước
có những thay đổi: Vua, địa điểm đóng đơ…
Bộ máy nhà nước không thay đổi song uy


2. Nước Âu Lạc ra đời

- Sau cuộc kháng chiến chống Tần
thắng lợi , năm 207 TCN, Thục
Phán buộc vua Hùng nhường ngôi
cho mình và sáp nhập hai vùng đất
cũ của người Tây Âu và Lạc Việt
thành một nước mới , đặt tên nước
là Âu Lạc.
- Thục Phán tự xưng là An Dương
Vương , Đóng đơ ở Phong Khê (Cổ
Loa Đơng Anh Hà Nội)

- Bộ máy nhà nước thời An Dương
Vương khơng có gì thay đổi so với
thời Hùng Vương . Tuy nhiên quyền
hành của nhà nước đã cao và chặt
chẽ hơn trước. Vua có quyền thế


quyền nhà vua lớn hơn nhiều.
......................................................................
........................................................................
Hoạt động 3
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được những bước tiến
trong sản xuất của nhà nước Âu Lạc.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1

phút, ...
HS: Đọc 3- SGK
HS: Quan sát H 39, 40- SGK 42 với H 31, 33
GV: Nhận xét về SX nông nghiệp và thủ
công nghiệp?
GV: - H 39, 40 tiến bộ hơn, kỹ thuật cao hơn
-Đồng.
- TCN: Các nghành đều phát triển hơn
trước: cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày
càng nhiều.

GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
đó ?
GV: mở rộng về vai trị đặc biệt trong sản
xuất của các cơng cụ bằng sắt – một trong
những phát minh quan trọng nhất của người
Việt. Liên hệ về công cụ lao động ngaỳ nay
để thấy sự phát triển của xã hội nhằm nhấn
mạnh vai trị của lao động và óc sáng tạo của
người Việt.
.......................................................................
........................................................................
4. Củng cố(3p)
- Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?

hơn trong việc trị nước.
( Vẽ sơ đồ)
3. Sự tiến bộ trong sản xuất

- Trong nông nghiệp lưỡi cày đồng

được cả tiến và được dùng phổ biến
hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, củ rau ....
làm ra nhiều .
- Chăn nuôi , đánh cá, săn bắn , đều
phát triển.
- Các nghề thủ công làm đồ gốm,
dệt vải, làm đồ trang sức đều tiến
bộ. Các ngành luyện kim và xây
dựng đặc biệt phát triển. Giáo, mác,
mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt
được sản xuất ngày càng nhiều.
- Việc chế tác công cụ sản xuất bằng
đồng, bằng sắt , đã đạt được trình độ
kĩ thuật cao.


- Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần ?
- Sự tiến bộ trong sản xuất?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài tiếp: Nước Âu Lạc . Đọc và xem hình 41,42 trả lời các câu hỏi trong
bài.



×