Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 TIẾT 5-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.51 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 31/08/2018
Tiết 5
Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến. Sự hình
thành xã hội phong kiến.
- Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các thời đại
phong kiến.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, khoa học- kĩ thuật Trung
Quốc thời phong kiến.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học:
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của
các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đơng,
có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- SGK, giáo án, máy chiếu,…


- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số cơng trình kiến trúc Trung Quốc thời
phong kiến: Vạn lí Trường thành,Cung điện…
- Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, vở bài tập,…
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Phương pháp: dạy học gợi mở-vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, giảng giải minh
họa, thảo luận trên lớp, dạy học trực quan, trình diễn, dạy học luyện tập và thực
hành,...
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não,...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Xã hội phong kiến Trung quốc được hình thành như thế nào ?
- Nêu những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung quốc dưới thời Đường?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
4. Trung Quốc thời Tống –
- Thời gian: 15p

Nguyên
- Mục tiêu: Biết được sự phát triển của
Trung Quốc thời Tống-Nguyên.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Lập niên biểu nhà Tống (960-1279)
a. Thời Tống
GV: Nhà Tống đã thi hành những chính sách
gì để phát triển đất nước?
- Miễn giảm thuế, sưu dịch
HS:
- Mở mang thuỷ lợi
GV: Tác dụng của những chính sách đó đối - P/tr thủ cơng
với Trung Quốc?
- Có nhiều phát minh
HS: Ổn định đ/s nhân dân sau nhiều năm
chiến tranh lưu lạc
GV: Nhà Nguyên ở Tung Quốc được b. Thời Nguyên
thành lập như thế nào?
HS: Vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt tiêu diệt
nhà Tống, lập nên nhà Nguyên (1271-1368)
GV: Chính sách cai trị của nhà Nguyên có - Thi hành nhiều biện pháp phân
gì khác nhà Tống?
biệt đối xử giữa các dân tộc:
HS: Phân biệt đối xử.
Người Mông Cổ và người Hán.
GV: Sự phân biệt giữa người MC và người => Nhân dân TQ nổi dậy k /ngh
Hán được biểu hiện ntn?
HS: Người Mơng Cổ có địa vị cao nhất,

hưởng mọi đặc quyền; người Hán có địa vị


thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ.
* Điều chỉnh, bổ sung
…………………………………..…………
………………………………………..……
Hoạt động 2
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Làm rõ được những thay đổi về
kinh tế, chính trị xã hội Trung Quốc thời
Minh-Thanh.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Trình bày diễn biến chính trị của TQ
từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh?
HS: 1368 nhà Nguyên bị lật đổ -> nhà Minh
(1368-1644). Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh.
Quân Mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống
lập ra nhà Thanh (1644-1911)
GV: Xã hội TQ cuối thời Minh – Thanh
lâm vào tình trạng ntn?
HS:
GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở
những điểm nào?
HS: Thời Minh – Thanh tồn tại hơn 500,
mặc dù còn hạn chế nhưng TQ đạt được
nhiều thành tựu.
* Điều chỉnh, bổ sung

………..…………………..…………………
………………………………………………
Hoạt động 3
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu
tiêu biểu về văn hóa, khoa học- kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Trình bày những thành tựu nổi bật về
văn hoá Trung Quốc thời pong kiến?
HS: Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực

5. TQ thời Minh – Thanh

a. Thay đổi về chính trị
- 1368 nhà Minh thành lập -> Lí
Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- 1644 nhà Thanh thành lập.
b. Biến đổi trong xã hội
- Vua quan sa đoạ.
- Nơng dân đói khổ
c. Biến đổi về kinh tế
- Mầm mống kt TBCN xuất hiện.
- Bn bán với nước ngồi mở
rộng

6. Văn hố, khoa học – kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến.


a. Văn hoá
- Tư tưởng Nho giáo


khác nhau: tư tưởng, văn học, sử học, nghệ - Văn học, sử học rất phát triển
thuật điêu khắc, hội hoạ.
- NT: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc
GV: Kể tên 1 số tác phẩm văn học lớn mà ở trình độ cao
em biết?
HS: dựa vào sách giáo khoa
GV: Em có nhận xét gì về trình độ sx đồ
gốm qua H10?
- Đạt đến đỉnh cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ
điêu luyện -> TP nghệ thuật.
GV: Kể tên 1 số công trình kiến trúc lớn.
q /s cố cung em có nhận xét gì?
b. Khoa học - kỹ thuật
HS: Cố cung, vạn lý trường thành, khu lăng
tẩm của các vị vua -> đồ sộ, rộng lớn, kiên
cố, kiến trúc hài hoà, đẹp.
GV: Trình bày những hiểu biết của em về
kh-kt của TQ? Kể tứ đại phát minh.
- Tứ đại phát minh: làm giấy, in, la
- TQ là nơi đặt nền mống cho các ngành kh bàn, thuốc súng.
-kt hiện đại khác: đóng tàu, khai mỏ, luyện - KT đóng tàu, luyện sắt, khai thác
kim.
giàu mỏ
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………………………………

………………………………………………
4. Củng cố(3p)
- Cho biết vì sao có sự khác nhau trong chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà
Nguyên?
- Những biểu hiện của mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới triều Minh Thanh?
- Những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời phong
kiến?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/15.
- Lập bảng hệ thống hóa các triều đại trong lịch sử Trung Quốc gắn liền với những
sự kiện chính.
- Đọc trước Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN.
+ Ấn Độ dưới các thời phong kiến phát triển như thế nào?
+ Văn hố Ấn Độ có những nét gì đặc sắc?


Ngày soạn: 31/08/2018
Tiết 6
Bài 5
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh làm rõ những nội dung chính sau :
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX
- Những chính sách cai trị của các Vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thịnh đạt của Ấn độ thời Phong kiến.
- Một số thành tựu của văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
2. Kĩ năng
* Kĩ năng bài học:
- Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài.

* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng tư duy sáng tạo...
3. Thái độ
- Giúp học sinh thấy được đất nước Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn
minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hoá của
nhiều dân tộc Đông nam Á.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử; ...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: SGK, giáo án,…
- Bản đồ Ấn Độ, Đông Nam Á
- Một số tranh ảnh về các cơng trình kiến trúc, điêu khắc Ấn Độ - Đơng Nam Á.
- Một số hình ảnh về chữ Phạn.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà,…
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thuyết trình, trao đổi, đàm thoại,…
- Đặt câu hỏi, động não,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A



7B
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà Ngun có gì khác nhau? Vì sao có
sự khác nhau đó?
- Nêu những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời
phong kiến?
3. Bài mới(35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (2p) Những trang sử đầu tiên 1. Những trang sử đầu tiên
(Không dạy, GV giới thiệu nhanh và hướng (HS tự đọc và tìm hiểu )
dẫn HS tự tìm hiểu thêm ở nhà)
? Các tiểu vương quốc được hình thành ở đâu
trên đất ấn độ? Vào thời gian nào?
? Nhà nứơc Ma -ga-đa ra đời trong hoàn cảnh
nào?
? Đất nước Ma -ga-đa tồn tại trong bao lâu?
Hoạt động 2
2. Ấn Độ thời phong kiến.
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Làm rõ được sự phát triển của các
giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ thời cổ đại
đến giữa thế kỉ XIX. Những chính sách cai trị
của các Vương triều và những biểu hiện của
sự phát triển thịnh đạt của Ấn độ thời Phong
kiến.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Vương triều Gúp- ta ra đời trong thời a. Vương triều Gúp - ta (TK IVgian nào?

VI)
HS:
GV: Sự p /tr của vương triều Gúp- ta thể - Luyên kim phát triển.
hiện ở những mặt nào?
- Nghề thủ cồng: dệt, chế tạo kim
GV: Kt, xh, văn hố đều p /tr: chế tạo sắt hồn, khắc trên ngà voi…
không rỉ, đúc tượng đồng, dệt vải kỹ thuật cao, - Thế kỷ VI bị tiêu diệt, sau đó
làm đồ kim hồn.
ấn độ ln bị nước ngồi xâm
lược, cai trị .
GV: Sự sụp đổ của vương triều Gúp-ta diễn b.Vương quốc Hồi giáo Đê- li
ra ntn? Vương triều Đê- li ra đời ntn? Tồn (TKXII-XVI)
tại bao lâu?
HS: Đầu TK XII, người Thổ Nhĩ Kì tiêu diệt


miền Bắc ấn -> Đê-li.
GV: Người Hồi giáo đã thi hành những c /s
gì? Hậu quả?
HS: Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hinđu -> ><
d/t.
GV: Sau vương triều Đê -li là vương triều
nào?
HS: Mô -gôn
GV: Vua Acơba đã áp dụng những c /s gì để
cai trị ấn Độ?
G: A-cơ-ba lên ngơi hoàng đế ở Đê-li năm 14
tuổi. A-cơ-ba một mặt thiết lập chính quyền
chyuên chế tật trung, chinh phục và đàn áp
các vùng lân cận không chịu quy thuận, mặt

khác lại thi hành chính sách khoan dung đối
vơí mọi tơn giáo. Ông ra lệnh bãi bỏ thuế “
đầu người” hay “ thuế ngoại đạo”, một thứ
thuế đánh vào bất cứ người dân nào khơng
theo đạo Hồi. Ơng khuyến khích q tộc
Mơng Cổ kết thân với quý tộc Ấn Độ. A-cơba thực hiện chính sách trọng đãi người tài, trí
thức và văn nghệ sĩ mặc dù bản thân ông
không biết chữ …
* Điều chỉnh, bổ sung
………………………….…………………….
…………………………….………………….
Hoạt động 3
- Thời gian: 13p
- Mục tiêu: Biết được một số thành tựu của
văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại.
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,...
GV: Chữ viết đầu tiên được người ấn Độ
sáng tạo là chữ gì? Dùng để làm gì?
HS: Chữ Phạn -> sáng tác văn học, sử thi, các
bộ kinh, nguồn gốc của chữ Hin- đu
GV: Tôn giáo có điểm gì đặc biệt?

- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đạo Hin đu
c.
Vương
triều
(TKXVI-XIX)


Mơ-gơn

- Bỏ kì thị tơn giáo, khơi phục kt,
p/tr văn hoá.

3. Văn hoá Ấn Độ

- Chữ viết: chữ Phạn

- Tôn giáo: Đạo hun Đu là phổ
biến .
GV: Kể tên các tác phẩm nổi tiếng của ấn - Văn học: sử thi đồ sộ, kịch, thơ


Độ?
ca, kinh Vê- đa
Kinh “Vê đa” có nghĩa là hiểu biết gồm 4 tập.
- 2 bộ sử thi, kịch Ka -li- a
G: Vở “Sơ-kun-tơ-la” nói về tình u của
nàng Sơkuntơla và vua Đu -sơn -ta phỏng theo
1 câu chuyên dân gian ấn Độ.
GV: Kiến trúc ấn Độ có gì đặc sắc?
- Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc
HS:
Phật giáo
* Điều chỉnh, bổ sung
…………..……………………………………
……………………..........……………………
4. Củng cố(3p)

- Em hãy tóm tắt các giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ thời phong kiến?
- Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/17
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ.
- Đọc trước Bài 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
+ Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á.
+ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.



×