Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án Lịch sử 7 Tiết 14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.22 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 01/10/2019
Tiết 14
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
Bài 10
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: Dời đô về Thăng Long, đặt tên
nước là Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính. Tổ chức lại bộ máy chính
quyền trung ương và địa phương, xây dựng pháp luật chặc chẽ,quân đội vững
mạnh.
2. Kĩ năng
- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu( thời Lý)
3. Thái độ
- GD cho các em lòng tự hào và yêu nước, yêu nhân dân. GD học sinh bước đầu
hiểu rằng: Pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động
giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá,
rút ra bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+ Bản đồ Việt Nam.
+ Sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, chuẩn bị bài trước ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC


- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C


2. Kiểm tra bài cu(5p)
- Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh ,thời Tiền Lê?
- Tại sao thời Đinh, Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng?
3. Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới: Vào đầu thế kỉ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục .Vua Lê không
cai quản được đất nước.Nhà Lý thay thế ,đất nước ta thay đổi như thế nào? Đó là
nội dung bài học..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Sự thành lập nhà Lý
- Thời gian: 20p
- Mục tiêu: Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời
của nhà Lý, việc dời đô ra Thăng Long và tổ
chức bộ máy nhà nước thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Nhà lý được thành lập trong hoàn cảnh * Bối cảnh ra đời nhà Lý :
nào ?
- Năm 1005 Lê Hoàn mất, Lê
GV giảng: Sau khi Lê Hoàn mất, thái tử Long Long Đĩnh nối ngôi và năm 1009
Việt lên ngôi, nhưng nội bộ lại diễn ra các qua đời
cuộc xung đột không chấp nhận sự kế vị của - Triều thần chán ghết nhà Lê đã
Long Việt. Lên ngôi được 3 ngày thì bị Long tơn Lý Cơng Uẩn lên ngôi vua,
Đĩnh giết chết. Long Đĩnh tự xung là vua.
nhà Lý được thành lập
Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không thể
ngồi được phải nằm để coi chầu gọi là Lê
Ngọa Triều. Long Đĩnh là ông vua rất tàn bạo,
nhân dân ai cũng căm ghét việc làm của ông,
ông cho người vào củi thả sơng, róc mía trên
đầu nhà sư, dùng dao cùn xẻo thịt người.
Dịng họ Lê khơng cịn uy tín nên khi Long
Đĩnh chết, nhà Tiền Lê sụp đổ, Lý Công Uẩn
được suy tôn làm vua.
HS đọc “Lý Công Uẩn ... quý trọng”
GV: Tại sao Lý Công Uẩn được tơn lên làm
vua?
HS: vì ơng là người vừa có đức vừa có uy tín
nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
GV: Sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn làm - Năm 1010 Lý Cơng Uẩn đặt
gì ?
niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô



GV : Treo bản đồ Việt Nam và chỉ hai vùng
đất Hoa Lư và Thăng Long cho HS nắm.
HS đọc “ ... Thành Đại La ... muôn đời”
GV: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô
về Đại La và đổi tên là Thăng Long ?
HS: Địa thế thuận lợi ,là nơi hội tụ của bốn
phương.
GV: Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý
nói lên điều ước nguyện gì của cha ông ta ?
HS : Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và
khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.
HS đọc “ Vịng thành .... Hồng thành”
GV: Sau khi dời đơ về Thăng Long, vua Lý
đã làm gì ? Kinh thành Thăng Long được
xây dựng như thế nào ?
HS : Xây vòng thành, cung điện, chùa tháp rất
nguy nga, tráng lệ.
GV cho HS thảo luận nhóm/ dãy (2 phút)
- Bộ máy chính quyền địa phương được tổ
chức như thế nào?
- Bộ máy chính quyền địa phương được tổ
chức như thế nào?
Đại diện nhóm
→ Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ?
HS : Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lý :
- Chính quyền trung ương
Vua
Các quan đại
thần
Quan văn Quan võ

- Chính quyền địa phương:
24
phủ

lộ,

Huyện

về Đại La đổi tên là thành Thăng
Long.

- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước
là Đại Việt

* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Chính quyền trung ương : đứng
đầu là vua, dưới có quan đại thần
và các quan ở hai ban văn, võ
- Chính quyền địa phương : cả
nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là
phủ, dưới phủ là huyện, dưới
huyện là hương, xã.
(học sinh vẽ sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước vào vở như hình
bên)


Hương Xã
GV: Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ
quan trọng cho những người thân nắm giữ ?

HS : vì muốn củng cố quyền lực trong tay vua
GV: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy
nhà nước thời Lý?
HS : Đó là chính quyền qn chủ, được củng
cố tồn vẹn hơn so với thời Ngơ –Đinh – Tiền
Lê. Nhưng khoảng cách giữa chính quyền với
nhân dân, giữa vua với dân chưa phải là đã xa
lắm. Nhà Lý luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.
………………………………………………..
………………………………………………..
Hoạt động 2
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Biết được những nét chính về luật
pháp và quân đội, các chính sách đối nội, điố
ngoại thời Lý
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV đọc một số điều luật trong bộ Hình thư.
GV: Nhà Lý ban hành luật pháp như thế
nào? Hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của
bộ luật Hình Thư ?
HS: Bộ luật Hình thư giải quyết việc kiện tụng
của dân công bằng. Bộ luật chú ý đến phát
triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân, bảo
vệ vua và triểu đình. → Củng cố quyền hành
vững chắc.
GV: Bộ Hình thư bảo vệ ai và bảo vệ điều
gì ?

HS: Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự XH
và sản xuất nông nghiệp.
GV: Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?
HS: Gồm có cấm quân và quân địa phương
Yêu cầu HS đọc SGK về bảng phân chia giữa
cấm quân và quân địa phương

2. Pháp luật và quân đội

* Luật pháp:
- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ
luật thành văn đầu tiên của nước
ta – bộ Hình thư
- Nội dung: Học SGK

* Quân đội:
- Quân Đội gồm có cấm quân và
quân địa phương


GV: Em có nhận xét gì về tổ chức qn đội - Nhà Lý thi hành chính sách
của nhà Lý?
"ngụ binh ư nông"
HS: Tổ chức chặt chẽ, quy cũ.
- Quân đội có quân bộ và quân
thủy, tổ chức chặt chẽ, quy củ
- Quân đội được trang bị vũ khí
GV: Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để đầy đủ
bảo vệ khối đồn kết dân tộc?
* Chính sách đối nội, đối ngoại:

HS: Gả công chúa, ban quan tước cho tù - Củng cố khối đoàn kết dân tộc
trưởng dân tộc.
- Đặt quan hệ ngoại giao bình
Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại thường với nhà Tống.
Việt.
- Kiên quyết bảo tồn lãnh thổ.
GV: Trình bày các chính sách đối ngoại của
nhà Lý đối với các nước láng giềng ?
HS : Giữ quan hệ với Trung Quốc và Chăm-pa
kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc.
………………………………………………..
………………………………………………..
4. Củng cố(2p)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Yêu cầu HS điền vào những ô trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của
nhà Lý ?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
- Nêu công lao của Lý Công Uẩn ?
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- HS học bài cũ
- Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK
- Đọc và nghiên cứu bài 11 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 –
1077)
- Tìm hiểu nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta? Nhà Lý chống quân xâm
lược Tống như thế nào?
Ngày soạn: 01/10/2019
Tiết 15
Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 – 1077)

I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức


- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng
thời giải quyết những khó khăn về tài chính và XH trong nước .
- Cuộc tập kích tấn cơng sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động phịng
vệ chính đáng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến vào đất Tống.
- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý
Thường Kiệt có cơng lớn với đất nước
- Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
Giáo dục đạo đức: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp
mềm dẻo, thương lượng, giảng hịa. Tinh thần hịa bình. Tình u thương, lịng
khoan dung. Ý thức đồn kết chống giặc ngoại xâm.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật;so sánh, phân tích, khái qt hóa;
nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử;...
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+ Bản đồ thời Lý - Trần, lược đồ cuộc tấn công vào đất Tống của Lý Thường Kiệt.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập….
C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, ...
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
2.Kiểm tra bài cu(5p)
a.Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý:
b.Luật pháp và quân đội thời Lý?
3. Bài mới(35p)
* Giới thiệu bài mới:
Năm 981 mối quan hệ giữa 2 nước được củng cố, nhưng từ giữa TK XI quan
hệ ngoại giao giữa 2 nước đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu


khích xâm lược Đại Việt. Trước hành động đó vua tơi nhà Lý đã có những bước
chuẩn bị chu đáo cho cuộc kháng chiến ntn? Kết quả ra sao? Đó là nội dung bài
học…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
1. Nhà Tống âm mưu xâm
- Thời gian: 10p
lược nước ta
- Mục tiêu: Biết được âm mưu xâm lược Đại

Việt của nhà Tống
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
GV: Trình bày tình hình nhà Tống giữa thế - Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp
kỉ XI ?
những khó khăn chồng chất: nội
HS: Nhà Tống gặp những khó khăn chồng bộ mâu thuẫn, nơng dân khởi
chất: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. nghĩa, bị 2 nước Liêu – Hạ quấy
Nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ nổi dậy nhiễu....
đấu tranh...
GV: Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt - Nhà Tống quyết định dùng
nhằm mục đích gì ?
chiến tranh để giải quyết tình
HS trả lời
trạng khó khăn trong nước và
đưa nước ta trở lại chế độ đô hộ
GV: Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã như trước.
tiến hành những việc gì? Nhằm mục đích gì? - Nhà Tống xúi giục vua ChamHS: Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên pa đánh lên từ phía Nam, cịn ở
từ phía Nam. Ở biên giới phía Bắc thì ngăn cản phía Bắc nhà Tống ngăn cản
việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước. giao thương, dụ dỗ các tù trưởng
Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
dân tộc.
→ Mục đích làm suy yếu lực lượng của nhà
Lý.
…………………………………..........………
…………………………………………..........
Hoạt động 2
- Thời gian: 25p

2. Nhà Lý chủ động tiến công
- Mục tiêu: Hiểu được nhà Lý đứng trước âm để phòng vệ
mưu xâm lược của nhà Tống đã chủ động
chuẩn bị kháng chiến ra sao
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1


phút, ...
GV: Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà
Tống, nhà Lý đã làm gì?
HS : Nhà Lý chủ động tiến hành các biện pháp
chuẩn bị đối phó.
GV: Cho biết một vài nét về Lý Thường
Kiệt ?
HS trả lời.
GV: Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
HS: + Cho quân đội luyện tập và canh phòng
suốt ngày đêm.
+ Đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại
mưu đồ dụ dỗ của nhà Tống.
+ Đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp
của nhà Tống với Cham-pa.
GVG : Lý Thường Kiệt cùng quân sĩ ngày
đêm luyện tập, mộ thêm binh lính quyết làm
thất bại âm mưu xâm lược của nhà Tống Lý
Thường Kiệt đưa Lý Đạo Thành một đại thần
có uy tín cùng tham gia việc nước.
+ Vua Lý Thánh Tông và Thái uý Lý Thường

Kiệt chỉ huy đạo quân khoảng 5 vạn quân đánh
Cham-pa. Vua Cham-pa bị bắt làm tù binh,
buộc Cham-pa phải cắt 3 châu (Thuộc vùng
đất Quảng Bình và Quảng Trị ngày nay) để
chuộc vua về.
GV: Trước tình hình quân Tống ráo riết XL
nước ta, Lý thường Kiệt thực hiện chủ
trương đánh giặc như thế nào?
HS trả lời
GV: Theo em, câu nói của Lý Thường Kiệt:
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân
đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.”, thể
hiện điều gì?
HS: Đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không
phải xâm lược. Thể hiện chủ trương táo bạo
nhằm dành thế chủ động làm tiêu hao sinh lực
địch ngay từ lúc chưa tiến hành xâm lược.
GV nhấn mạnh: Đây là cuộc tấn công để tự vệ
chứ không phải xâm lược.

a. Việc chuẩn bị
- Lý Thường Kiệt được giao làm
tổng chỉ huy tổ chức kháng
chiến.

- Chiêu mộ thêm quân, tăng
cường canh phòng, luyện tập .
+ Đánh trả các cuộc quấy phá,
làm thất bại mưu đồ dụ dỗ của
nhà Tống.

+ Đem quân đánh bại ý đồ tiến
công phối hợp của nhà Tống với
Cham-pa.

- Chủ trương của nhà Lý : “tiến
công trước để tự vệ”.


HS đọc “ Châu Ung ... Đại Việt”
GV tường thuật tóm tắt diễn biến cuộc kháng
chiến chống Tống do Lý Thường Kiệt chỉ
huy năm 1075
+ Tháng 10/ 1075 , 10 vạn quân ta chia làm 2
đạo tấn công vào đất Tống :
+ Quân bộ do các tù trưởng Tông Đản và Thân
Cảnh Phúc chỉ huy vượt biên giới đánh vào
Châu Ung (Quảng Tây)..
+ Quân thuỷ do Lý Thường Kiệt chỉ huy
GVG:Lý Thường Kiệt sau khi phá huỷ các kho
tàng của giặc, tiến về bao vây thành châu Ung.
Để cô lập và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân
Trung Quốc, Lý Thường Kiệt đã cho yết bảng
nói rõ mục đích tự vệ của mình.
GV: Mục đích của việc làm đó là gì?
HS: Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân
Trung Quốc nhằm cô lập kẻ thù.
GV: Kết quả của cuộc kháng chiến ra sao?
HS trả lời
GV: Tại sao nói đây là cuộc tiến công để tự
vệ chứ không phải là cuộc tiến công xâm

lược?
HS: + Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự,
kho lương thảo, đó là những nơi quân Tống tập
trung lực lượng, lương thực, vũ khí xâm lược
Đại Việt.
+ Khi đã hồn thành mục đích, ta rút quân về
nước
GV: Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà
Lý có ý nghĩa như thế nào?
HS : Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại
cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.
………………………………………………

………………………………………………

4. Củng cố(2p)
- GV khái quát lại nội dung bài học.
a. Trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống

b. Diễn biến:
- 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ
huy hơn 10 vạn quân bất ngờ
tấn công vào châu Khâm, châu
Liêm (Quảng Đông).
- Sau khi tiêu diệt các căn cứ,
kho tàng của giặc, Lý Thường
Kiệt kéo quân về tấn công Ung
Châu. (Quảng Tây)..

c. Kết quả: Sau 42 ngày chiến

đấu, quân ta hạ thành Ung Châu
và nhanh chóng rút qn về
nước.

d. Ý nghĩa:
- Đánh một địn phủ đầu, làm
hoang mang quân Tống, đẩy
chúng vào thế bị động.


b. HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075) bằng lược đồ
5. Hướng dẫn về nhà(1p)
- HS học bài cũ.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống bằng lược đồ
- Soạn tiếp mục II: “Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
- Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt. Tìm hiểu tài
năng và cơng lao của Lý Thường Kiệt.



×