Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Ngữ văn 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.31 KB, 22 trang )

Ngày soạn: 02/10/2019
TIẾT 33
TIẾNG VIỆT TRAU DỒI VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ..
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải biết rèn luyện để biết được đầy đủ và chính
xác nghĩa và cách dùng từ.
2. Kĩ năng
- HS biết giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Nhận biết được từ ngữ mới tạo ra và những từ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
* Kĩ năng sống
+ Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
+ Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp.
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh thái độ học tập tích cực.
- Trân trọng vốn từ đã có, có ý thức trau dồi thêm vốn từ bản thân, làm giàu thêm
vốn từ Tiếng Việt.
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT
- Đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có văn
hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK Ngữ văn 9, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ
năng, tư liệu tham khảo, Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.


- HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi, xem trước phần bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Phân tích mẫu, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, đàm thoại, luyện tập, dạy học
nhóm, giải quyết vấn đề...
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”,
nhóm, động não, tư duy, đặt câu hỏi .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. 1. Ổn định tổ chức (1’)


2. - Kiểm tra sĩ số học sinh
3. - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B
4. Kiểm tra bài cũ: (3’)
CÂU HỎI:
? Em hãy nêu Khái niệm thuật ngữ? đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI:
- Thuật ngữ : Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường
được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
3. Bài mới: (1’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (10’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu cách rèn luyện để nắm vững
nghĩa của từ và cách dùng từ. PP-KT: phân tích mẫu, đàm thoại, nêu và giải
quyết vấn đề, động não, đặt câu hỏi...

GV yêu cầu Hs đọc đoạn văn.
I. Rèn luyện để nắm vững
? Qua đoạn văn trên tác giả muốn nói với nghĩa của từ và cách dùng từ
chúng ta điều gì?(HS TB)
2 Hs phát biểu, Gv chốt bảng phụ.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:
- Tiếng Việt là ngơn ngữ có khả năng đáp ứng VD1: - Tiếng Việt là ngơn ngữ
nhu cầu diễn đạt của người Việt.
có khả năng đáp ứng nhu cầu
- Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt mỗi cá nhân phải diễn đạt của người Việt.
trau dồi vốn từ.
GV yêu cầu HS chỉ ra yêu cầu ví dụ 2.
VD2:
3- 5 Hs phát biểu, Gv chốt.
- Nguyên nhân dùng sai do
a, Bỏ từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh khơng nắm được đầy đủ, chính
đẹp.
xác nghĩa của từ.
b, Sai từ: dự đốn (đốn trước tình hình xảy ra
trong tương lai).
Thay: phỏng đốn, ước đốn, ước tính.
c. Sai từ đẩy mạnh: vì đẩy mạnh là thúc đẩy
sự phát triển nhanh lên.
thay: mở rộng (thu hẹp).
? Vì sao người viết lại sử dụng sai những từ
này?( HS Khá)
- Khơng biết chính xác nghĩa của từ mà mình
sử dụng.
? Như vậy để biết chính xác nghĩa của từ hay



biết dùng tiếng ta cần phải làm gì?( HS Khá)
3 Hs phát biểu, Gv chốt.
Hs đọc ghi nhớ 1- SGK /T100

2. Ghi nhớ1: SGK/ T100

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (8’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
PP: nêu vấn đề, phân tích. Kĩ thuật đặt câu hỏi, nhóm, động não.
GV Gọi học sinh đọc đoạn trích của Tơ Hồi. II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ
? Tại sao Truyện Kiều trở thành cuốn sách 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
của tất cả mọi người?( HS Giỏi)
- Nội dung gần gũi với đơng đảo quần chúng.
- Ngơn từ dễ hiểu, bình dân chứ khơng bác
học, hàn lâm.
? Lí do nào khiến Nguyễn Du có được
thành cơng ấy?( HS Khá)
- Vì Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói
của nhân dân, đã “ở trong ruộng bãi để học
câu hát của người trồng dâu”.
? Hãy so sánh hình thức trau dồi vốn từ đã
học ở phần trên và hình thức tau dồi vốn từ
của Nguyễn Du?( HS Khá)
- Phần trên là phần chúng ta đề cập đến việc
trau dồi vốn từ thông qua q trình rèn luyện
để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách sử
dụng từ. Cịn theo Tơ Hồi, trau dồi vốn từ là - Lấy tấm gương rèn luyện về mặt

học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa ngơn từ của đại thi hào Nguyễn
Du, tác giả khuyên:
biết.
 Phần trên thiên về chất, phần dưới thiên về “Cầnhọc hỏi để biết thêm những
từ chưa biết để làm tăng vốn từ”
lượng.
? Qua câu chuyệnTơ Hồi muốn nói với
chúng ta điều gì ? ( HS Giỏi)
Tích hợp kĩ năng sống: Giao tiếp: trao đổi
về tầm quan trọng của trau dồi vốn từ.
? Có bao giờ em gặp tình trạng muốn diễn
đạt một ý nghĩ, mong muốn mà lại khơng có
từ ngữ phù hợp để diễn đạt khơng (bí từ)?
Hãy trao đổi trong bàn với các bạn về tầm
quan trọng của việc trau dồi vốn từ.


GV yêu cầu 2, 3 nhóm phát biểu
Gọi Hs đọc ghi nhớ: SGK

2. Ghi nhớ 2: SGK/ T101.

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Hoạt động 3 (15’) Mục tiêu: HDHS luyện tập;
PP-KT: nêu và giải quyết vấn đề, động não, viết tích cực
Bài tập 1: SGK
II. Luyện tập
GV phát vấn học sinh.

1. Bài số1: SGK/ T101.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
a, Hậu quả: kết quả xấu.
2 HS thảo luận nhóm ( 3’)
b, Đoạt: chiếm đoạt phần thắng.
- Chia lớp thành hai nhóm thực hiện bài tập.
c, Tinh tú: sao trên trời.
+ Nhóm 1+2 câu a.
2. Bài số 2: SGK/ T101, 102.
+ Nhóm 3+4 câu b.
Đại diện nhóm trình bày .
- GV chữa bài trên bảng phụ .
a. *Tuyệt- dứt khơng cịn:
-Tuyệt chủng: mất giống nịi.
-Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp.
-Tuyệt tự: khơng người nối dõi.
-Tuyệt thực: nhịn đói để phản đối.
* Tuyệt- cực kì nhất:
-Tuyệt đỉnh: chiếm cao nhất.
-Tuyệt mật: giữ bí mật.
-Tuyệt tác: tác phẩm nghệ thuật hay, đẹp
khơng có tác phẩm nào hơn.
-Tuyệt trần: nhất khơng có gì sánh bằng.
b. Đồng.
Các ví dụ khác:
- Đồng khởi: vùng dậy phá ách kìm kẹp.
- Đồng mơn: cùng học một thầy, một trường.
- Đồng niên: cùng tuổi.
- Đồng sự: bạn cùng làm việc ở một cơ quan .
* Cùng nhau, giống nhau:

- Đồng âm: âm giống nhau.
- Đồng bào: cùng giống nòi, dân tộc, tổ quốc.
- Đồng bộ: phối hợp cùng nhau.
- Đồng chí: Người cùng chí hướng.
- Đồng dạng: giống nhau về hình thức.


* Trẻ em:
- Đồng ấu: trẻ khoảng 6- 7 tuổi.
- Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em.
- Đồng thoại : truyện viết cho trẻ em.
* Chất hoá học: -Trống đồng: nhạc khí thời cổ
hình cái trống đúc bằng đồng, trên mặt có chạm
hoạ tiết trang trí.
Bài tập 3: SGK
-Trao đổi nhóm bàn( 3’)
- Đại diện bàn trình bày. GV chốt bằng bảng
phụ.
a. Sai từ im lặng (từ chỉ con người) .
Thay từ: yên tĩnh, vắng lặng.
b.Sai từ thành lập (lập nên, xây dựng nên một
tổ chức) .
Thay từ: thiết lập.
c. Sai từ cảm xúc .
Thay từ : cảm động, xúc động, cảm phục.
Bài tập 6: SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập và chọn từ thích hợp.
Gv đọc đáp án, nhận xét.
Tích hợp kĩ năng sống:
Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp

với mục đích giao tiếp
?Từ bài tập số 6, em rút ra bài học gì khi lựa
chọn từ ngữ trong giao tiếp?
HS tự trả lời và rút ra bài học

3. Bài số 3: SGK/ T102.
Sửa lỗi dùng từ

6. Bài số 6: SGK/ T103.
a. Điểm yếu.
b.Mục đích cuối cùng.
c. Đề đạt.
d. Láu táu.
e. Hoảng loạn.

Bài tập 7: SGK
7. Bài số 7: SGK/ T103.
HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Nhuận bút: tiền trả cho người
- Tự trình bày trước lớp. Gv nhận xét, bổ sung. viết một tác phẩm.
- HS đặt câu, GV chữa câu của HS.
- Thù lao: trả công bù đắp cho
lao động đã bỏ ra.
b.Tay trắng: khơng có chút vốn
liếng của cải gì.
- Trắng tay: bị mất hết tiền
bạc của cải, khơng cịn gì.
c. Kiểm điểm: xem xét đánh giá
lại từng cái hoặc từng việc để
có được nhận định chung.



- Kiểm kê: kiểm lại từng cái,
xác định số lượng, chất lượng.
d. Lược khảo: nghiên cứu khái
quát về những cái chính khơng
đi vào chi tiết.
- Lược thuật: kể, trình bày tóm
tắt.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
- Đọc thêm SGK/ T104
- Muốn trau dồi vốn từ phải làm gì?
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Học thuộc 2 ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 4, 5, 8, 9/ T102- 104.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết từ vựng.
+ Xem lại từ Tiếng Việt đã học : Từ đơn, từ phức ; từ nhiều nghĩa, hiện tượng
chuyển nghĩa của từ ; Thành ngữ ; Nghĩa của từ.
+ Ôn lại khái niệm, lấy ví dụ mỗi loại.
+ Chuẩn bị Tiết 34+35 viết bài văn số 2


Ngày soạn: 02/10/2019
Tiết 34 + 35
Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

- Qua giờ viết văn giúp HS nắm được cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt lưu lốt, trình bày bài viết rõ ràng
đúng bố cục.
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy, viết tích cực.
3. Thái độ
- Vận dụng sự hiểu biết để viết bài . Có ý thức viết bài văn tự sự kết hợp với miêu
tả và biểu cảm.
- GD kĩ năng giải quyết vấn đề, xác định đúng các yếu tố của văn tự sự.
- Có ý thức làm bài => giáo dục về giá trị TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM...
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực sử dụng tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Đề bài, hướng dẫn chấm bài viết số 2.
- HS : Vở viết văn, ôn tập kiến thức về văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học : Động não, tư duy, viết tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p

9B
2. Kiểm tra bài cũ (3’): GV kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới
A. HÌNH THỨC KIỂM TRA
1 . Hình thức tự luận.
2. Thời gian ( 90’)


B. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐÊ
I. MA TRẬN
Tên chủ Nhận biết
đề
TL

Thông hiểu
TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Tổng
cộng

Sử dụng
yếu
tố
miêu tả
và biểu
cảm

trong
văn bản
tự sự.
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %

Hiểu được thế
nào là tóm tắt
một văn bản tự
sự .

Dựa vào khái niệm
tóm tắt văn bản tự
sự, HS tóm tắt văn
bản " Hồng Lê
nhất thống chí- hồi
thứ 14". (bằng một
đoạn văn)

Viết một bài văn
tự sự : Tưởng
tượng về một
buổi thăm lại
trường cũ sau
hai mươi năm.

1
1,0
10 %


2
2,0
20 %

1
7
70 %

3
10
100
%

II.ĐÊ BÀI:
Câu 1:(1,0 đ)? Em hiểu thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự?
Câu 2:(2,0 đ) ? Tóm tắt văn bản: " Hồng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14"( bằng
một đoạn văn ngắn)?
Câu 3: (7,0 đ) Em hãy tưởng tượng hai mươi năm sau vào một ngày hè, em về
thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
D. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu
Câu 1
1,0 điểm

NỘI DUNG
- Mức tối đa: (1,0 đ) Trả lời đầy đủ các ý sau:
+ Tóm tắt văn bản tự sự : Là kể lại một cốt truyện nào đó để
người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy, khi
tóm tắt cần phải chú ý:

+ Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm
: sự việc và nhân vật chính. Có thể xen có mức độ các yếu tố
bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, đối
thoại, độc thoại nội tâm để làm cho truyện thêm sinh động và
hấp dẫn.
- Mức tối đa: HS trả lời đúng câu hỏi (1đ)

Điểm
1,0
0,5
0,5


Câu 2
2,0 điểm

Câu 3
7,0 điểm

- Mức chưa tối đa : ( 0,5đ) Trả lời được ý nào cho điểm ý đó.
- Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc khơng làm bài.
Tóm tắt hồi thứ 14 :
Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn, Ngô Văn
Sở lui quân về vùng núi Tam Điệp, Quang Trung lên ngôi vua
ở Phú Xuân, tự đốc xuất đại binh nhằm ngày 25 tháng chạp
năm 1788 tiến ra Bắc diệt giặc Thanh. Dọc đường , vua
Quang Trung cho kén thêm lính, mở duyệt binh lớn, chia quân
thành các đạo, chỉ dụ tướng lĩnh, mở tiệc khao quân vào 30
tháng chạp, hẹn đến ngày mồng 7 Tết thắng giặc mở tiệc ăn
mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang Trung đánh đến

đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại. Ngày mồng 3
Tết, Quang Trung đã tiến quân vào Thăng Long. Tướng nhà
Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháo chạy về nước, vua Lê Chiêu
Thống cùng gia quyến chạy trốn theo.
- Mức tối đa: HS tự tóm tắt bằng một đoạn văn ngắn.
- Mức chưa tối đa : ( 1,0đ) Trả lời được ý nào cho điểm ý đó.
- Mức khơng đạt: Trả lời sai hoặc không làm bài.
1. yêu cầu chung:
- Biết làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm. Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt
lưu loát, thuyết phục.
+ Thể loại: văn tự sự. - Nội dung: buổi thăm lại trường cũ đầy
xúc động sau 20 năm.
+ Phương pháp : tưởng tượng, tự sự kết hợp miêu tả và biểu
cảm .
2. Yêu cầu cụ thể
a, Hình thức: - Cần xác định đúng yêu cầu của đề bài: Kể
chuyện.
- Hình thức viết bài: lá thư gửi người bạn cũ.
- Bài viết kết hợp tự sự + miêu tả.
- Trình bày sạch, đẹp, khoa học.
b, Cách lập luận: chặt chẽ, rõ ràng, mạch lạc.
c, Phần nội dung
Thân bài : Giới thiệu được đầy đủ:
+ Đến thăm trường đi với ai?
+ Đến trường gặp ai?
+ Quang cảnh trường như thế nào? (có gì thay đổi, có gì cịn
ngun vẹn?)

2,0


1,0
0,5
0,5
5,0
1,0

1,0


+ Hồi tưởng lại cảnh trường ngày xưa mình học (Những gì 1,5
gợi lại kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trị, trong giờ phút đó
bạn bè hiện lên như thế nào?)
+ Tâm trạng trên đường về thăm lại trường cũ.
- Mức tối đa (1,0 đ) Giới thiệu được cuộc gặp gỡ với thầy cô
giáo cũ và bạn bè năm xưa, kỉ niệm sâu sắc của mình.
- Mức chưa tối đa (1,0đ): Giới thiệu được nhưng còn sơ sài.
- Mức không đạt: : Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên.
* Kết bài :
0,5
+ Tình cảm lưu luyến khi chia tay.
+Lịng biết ơn với thầy cô và nhà trường.
- Mức tối đa (1,0 đ): Nói lên được: Tình cảm lưu luyến khi
chia tay.Lịng biết ơn với thầy cơ và nhà trường.
- Mức chưa tối đa (0,5đ): Có nói được Tình cảm lưu luyến khi
chia tay.Lịng biết ơn với thầy cơ và nhà trường. Nhưng cịn
sơ sài.
- Mức khơng đạt: Lạc đề, sai cơ bản về các kiến thức hoặc
không đề cập đến các ý trên.

0,5
d. Tính sáng tạo: Kể lại cuộc gặp gỡ theo trí tưởng tượng một
cách sáng tạo, sinh động hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
0,5
e, Chính tả, ngữ pháp: Chính xác.

Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Chú ý: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp. Khuyến khích
những bài làm có tính sáng tạo, có cách trình bày sạch, đẹp.
Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4.Củng cố:(2’)
- GV thu bài, nhận xét về giờ làm bài.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : (3’)
- Nắm chắc kiến thức về văn tự sự.
- Chuẩn bị: “ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự”.


- Soạn tiết sau: Văn bản"Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"
. Xem trước bài và
trả lời một số câu hỏi Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
? Nêu nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
? Nêu hồn cảnh ra đời của tác phẩm?
Tóm tắt (4 nội dung)
? Em hãy nêu vị trí đoạn trích?
? Kết cấu truyền thống xưa như thế nào?

? Em hãy phân chia bố cục đoạn trích và nêu nôi dung?
? Xác định thể loại ?
? Hãy thuật lại sự việc đánh cướp của Lục Vân Tiên trong phần đầu văn bản ?
? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được tập trung miêu tả qua từ ngữ nào?
Em có nhận xét gì về những từ ngữ đó?
? Em hiểu gì về Triệu Tử Long?
? Cách miêu tả ấy giúp em nhớ đến nhân vật nào trong truyện dân gian?Qua đó
ta thấy Lục Vân Tiên có những phẩm chất gì?
? Cách cư xử của Lục Vân Tiên khi làm xong việc nghĩa gặp Kiều Nguyệt Nga
như thế nào? Em có nhận xét về cách cư xử đó?
? Qua phân tích em cảm nhận được được điều gì về Lục Vân Tiên ?


Ngày soạn: 3/10/2019
Tiết 36
Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIÊU NGUYỆT NGA
( Trích"
Truyện Lục Vân Tiên"
- Nguyễn Đình Chiểu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Vị trí của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu
vào kho tàng văn học dân tộc.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự việc của tác phẩm TruyệnLục Vân Tiên.
- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân
vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm.
2. Kĩ năng
- Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ.

- Nhận diện và hiểu được các từ ngữ địa phương trong đoạn trích.
- Cảm nhận được hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn
Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, tư duy, lắng nghe...
3. Thái độ
- Có khát vọng sống cao đẹp.
- Trân trọng những nghĩa cử tốt đẹp.
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC,
GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG
- Ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội.
- Trân trọng vẻ đẹp vị nghĩa vong thân của người anh hùng trong xã hội phong
kiến.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK ngữ văn 9, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ
năng, tư liệu tham khảo, Tác phẩm Lục Vân Tiên, Tranh ảnh.
+ Tranh vẽ đoạn trích- chân dung- tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu.
- HS: SGK, Vở BT, đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan;
soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướngdẫn về nhà của giáo viên. Tìm đọc tài liệu
tham khảo.


III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề,, phân
tích.
- Kĩ thuật dạy học : giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, động não, đặt câu hỏi.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
p
9B
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* CÂU HỎI:
? Đọc thuộc lịng đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật đoạn trích?
* Dự kiến trả lời:
+ Nội dung: - Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi của Thúy Kiều; Tấm lòng chung thuỷ,
hiếu thảo.
+ Nghệ thuật : Miêu tả nội tâm nhân vật ; Tả cảnh ngụ tình ; Ngơn ngữ độc thoại;
Điệp ngữ, từ láy điêu luyện.
3. Bài mới (1’)
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu: “Trên trời có
những vì sao có ánh sáng khác thường nhưng thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng
nhìn càng sáng khác thường. Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước vĩ đại của
nhân dân miền Nam thế kỉ XIX là một trong những ngôi sao như thế. Bài học hôm
nay, sẽ giúp ta phần nào hiểu được con người Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm tiêu
biểu của ông: “ Truyện Lục Vân Tiên”
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: (20’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày 1 phút, động não

GV yêu cầu Hs đọc chú thích- SGK.
I. Giới thiệu chung
? Nêu nét chính về tác giả Nguyễn Đình
Chiểu?(HS TB)
1. Tác giả (1822- 1888)
2 Hs trình bày 1 phút, Gv chốt.
- Quê mẹ Gia Định, quê cha ở
Nguyễn Đình Chiểu sinh ra trong một gia đình Thừa Thiên Huế.
Phong kiến lớp dưới.
- Cuộc đời có nhiều đau khổ:
- Bà mẹ dạy con bằng những câu tục ngữ, ca mù loà, học vấn dở dang.
dao, những câu chuyện nhân nghĩa dạy con → - Là người có nghị lực, sống có


Văn học dân gian có ấn tượng sâu sắc trong tâm
hồn ơng.
- Thầy giáo dạy nhân nghĩa khí tiết làm người
(Đó chính là tư tưởng nhân nghĩa chủ đạo hầu
hết trong các tác phẩm của ông).
- Quê nội Thừa Thiên - Huế, quê ngoại Gia
Định.
- Đỗ tú tài ở Gia Định năm 1843
- Chưa kịp thi tiếp thì mẹ mất, ốm nặng, bị mù,
bị bội hôn. Về quê mẹ làm ông lang chữa bệnh,
mở lớp dạy học cho dân.
- Cùng các lãnh tụ nghĩa quân (Trương Định,
Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp. Sáng tác
nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến
đấu của nhân dân Nam Bộ.
- Giữ trọn lòng trung thành với dân với nước

cho đến khi ốm nặng và qua đời trong sự thương
tiếc của nhân dân miền Nam.
- Sự nghiệp thơ văn: Toàn bộ viết bằng chữ
Nôm: truyện thơ Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật
vấn đáp, Dương Từ - Hà Mậu, Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, và nhiều bài
thơ khác.
- Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tấm gương sáng
ngời về nghị lực sống và cống hiến cuộc đời cho
dân cho nước; nêu cao tinh thần yêu nước bất
khuất chống giặc ngoại xâm. Ông là nhà nho tiết
tháo, nhà thơ mù yêu nước vĩ đại, lương y nổi
danh và nhà giáo đức độ. Vượt lên trên số phận,
Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là ngọn cờ đầu
của thơ văn yêu nước chống Pháp ở nước ta TK
XIX.

khí phách trung thành với tổ
quốc, nhân dân.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc TK
19, tác phẩm của ơng mang tính
chiến đấu cao.

? Nêu hồn cảnh ra đời của tác phẩm?(HS
TB)
2 Hs trình bày 1 phút, Gv chốt
- Lục Vân Tiên được Nguyễn Đình Chiểu viết
khoảng đầu những năm 50 thế kỷ XIX, trong thời
gian nhà thơ dạy học và làm nghề thuốc chữa
bệnh cho dân ở Gia Định. Đây là tác phẩm lớn


2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Sáng tác trước khi thực dân
Pháp xâm lược Nam kì.
- Thuộc loại truyện Nơm.
- Gồm 2082 câu thơ lục bát.


đầu tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Cốt truyện
hồn tồn do nhà thơ sáng tạo. Toàn truyện dài
2082 câu thơ lục bát. Lục Vân Tiên được lưu
truyền rộng rãi khắp Lục tỉnh miền Nam Trung
Bộ dưới hình thức sinh hoạt dân gian: nói thơ, kể
chuyện, hát Vân Tiên. Truyện được in lại nhiều
lần, phiên âm chữ quốc ngữ, được dịch ra tiếng
Pháp và lan rộng ảnh hưởng ra toàn quốc.
GV yêu cầu HS tóm tắt (4 nội dung)
b. Tóm tắt : (4 nội dung)
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga .
- Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu
giúp - Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn một lòng
thuỷ chung, được phật bà cùng nhân dân cứu
giúp
- Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại
nhau.
? Hãy trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật c, Giá trị tác phẩm
của tác phẩm “Lục Vân Tiên”?
- Nội dung:
GV giới thiệu : Hai câu thơ tuyên ngôn sáng tác + Truyền dạy đạo lí làm người.

của Nguyễn Đình Chiểu:
Đề cao tư tưởng nhân nghĩa.
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
+ Xem trọng tình nghĩa giữa con
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà’’
người với con người trong XH.
- Coi trọng tình nghĩa giữa con người với con + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp.
người trong XH: tình cha con, mẹ con, vợ + Thể hiện khát vọng của nhân
chồng, bạn bè, tình yêu thương những người bị dân, hướng tới lẽ công bằng và
hoạn nạn.
những điều tốt đẹp trong cuộc
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu đời.
khốn, phò nguy.
+ Phê phán, lên án những kẻ bất
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ nhân phi nghĩa.
công bằng và những điều tốt đẹp trong cuôc đời. - Nghệ thuật:
→ Bài ca về tinh thần nhân nghĩa.
+ Truyện thơ Nơm lục bát.
Ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng + Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị,
nghiêm trọng, kỉ cương trật tự XH lỏng lẻo, đạo sử dụng những phương thức
đức suy vi, một tác phẩm như thế ra đời đã đáp diễn xướng dân tộc.
ứng nguyện vọng của nhân dân, nên ngay từ lúc + Chú trọng diễn biến hành động
mới ra đời, ‘Tuyện Lục Vân Tiên’’ đã được nhân vật hơn miêu tả nội tâm.
nhân dân Nam Bộ tiếp đón nồng nhiệt.
Thái độ của tác giả gửi gắm qua
→ Tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền các nhân vật góp phần tạo nên


trong lòng dân. Mười năm sau khi ra đời, tác sức sống của hình tượng nhân
phẩm được một người Pháp dịch ra tiếng Pháp vật.

bởi hiện tượng sáu tỉnh ở Nam Kỳ hầu như
người dân chài lưới nào cũng ngâm nga vai ba
câu ‘Lục Vân Tiên’’.
? Em hãy nêu vị trí đoạn trích?( HS TB)
? Kết cấu truyền thống xưa như thế nào?( HS
Khá)
- Ước lệ → khuôn mẫu- người tốt thường gặp
gian truân nhưng vẫn gặp người phù trợ cứu
giúp → qua khỏi, kẻ xấu bị trừng trị → tuyên
truyền đạo đức.
- Đặc điểm thể loại: kết cấu chương hồi và tính
chất truyện kể.

c. Vị trí đoạn trích Lục Vân
Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Từ câu thơ 123 đến câu 180
thuộc phần I.
- Lục Vân Tiên đánh tan bọn
cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (10’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản
PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não
Gv nêu yêu cầu đọc: chú ý ngôn ngữ.
II. Đọc- hiểu văn bản
- Lục Vân Tiên: khi quyết liệt khi ân cần. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích
- Bọn cướp: hống hách, nạt nộ.
( SGK )

- Kiều Nguyệt Nga: cảm kích, xúc động.
? Giải thích một số từ khó SGK?( HS
TB)
Hs trả lời, Gv bổ sung.
? Em hãy phân chia bố cục đoạn trích và 2. Bố cục- Thể loại
nêu nôi dung?( HS Khá)
- Bố cục: 2 phần.
? Xác định thể loại ?( HS TB)
- Thể loại : Truyện Nôm.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Củng cố: (2’)
GV và HS hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Học bài, soạn tiếp các câu hỏi còn lại trong phần “Đọc - hiểu văn bản”.
- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga.


PHIẾU HỌC TẬP
Hs đọc đoạn 1 ?
? Hãy thuật lại sự việc đánh cướp của Lục Vân Tiên trong phần đầu văn bản ?
(HS Khá)
? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được tập trung miêu tả qua từ ngữ nào?
Em có nhận xét gì về những từ ngữ đó?(HS Giỏi)
→ động từ liên tiếp, so sánh → dũng cảm, vì dân diệt trừ hung đồ.
? Em hiểu gì về Triệu Tử Long?( HS Khá)
? Cách miêu tả ấy giúp em nhớ đến nhân vật nào trong truyện dân gian?Qua đó
ta thấy Lục Vân Tiên có những phẩm chất gì?( HS Khá)
Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích. -Tài cao nghĩa hiệp.

? Cách cư xử của Lục Vân Tiên khi làm xong việc nghĩa gặp Kiều Nguyệt Nga
như thế nào? Em có nhận xét về cách cư xử đó?( HS Giỏi)
⇒ quan tâm chân thành, ân cần, chu đáo, trọng nghĩa.
? Qua phân tích em cảm nhận được được điều gì về Lục Vân Tiên ?( HS Giỏi)
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Trân trọng vẻ đẹp vị nghĩa vong thân của người anh hùng trong xã hội phong
kiến.
? Với tư cách là người chịu ơn Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét tâm hồn
như thế nào? - Hiền hậu, nết na, ân tình.
? Tìm chi tiết để chứng minh cho điều đó?? Cách giới thiệu nhân vật có gì đặc
biệt?
- Để nhân vật tự bộc lộ mình qua lời giới thiệu tên, tuổi, hoàn cảnh, một phần đặc
điểm, tính cách.
? Qua lời nói, cách bày tỏ của Kiều Nguyệt Nga em cảm nhận được điều gì về cơ
gái ấy?
? Nêu giá trị nội dung của đoạn trích : “Lục VânTiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?
? Theo em tính cách nhân vật được bộc lộ qua yếu tố nào?Tác giả đã sử dụng
nghệ thuật nổi bật nào?
? Chi tiết đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã
học?


Ngày soạn: 3/10/2019
Tiết 37
Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIÊU NGUYỆT NGA
( Trích"
Truyện Lục Vân Tiên"
- Nguyễn Đình Chiểu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ( Như tiết 36 )
II. CHUẨN BỊ

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
Ngày giảng
Vắng
p
9B

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
CÂU HỎI:
? Giới thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
GỢI Ý TRẢ LỜI: * Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)
- Quê mẹ Gia Định, quê cha ở Thừa Thiên Huế.
- Cuộc đời có nhiều đau khổ: mù lồ, học vấn dở dang.
- Là người có nghị lực, sống có khí phách trung thành với tổ quốc, nhân dân.
- Là nhà thơ lớn của dân tộc TK 19, tác phẩm của ơng mang tính chiến đấu cao.
3. Bài mới:(1')
Hoạt động của GV- HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 3 (25’) Mục tiêu: HDHS phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản;
PP: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, bình giảng, kt động não, đặt
câu hỏi, trình bày.
Hs đọc đoạn 1 ?
3. Phân tích văn bản
? Hãy thuật lại sự việc đánh cướp của Lục Vân a. Nhân vật Lục Vân Tiên

Tiên trong phần đầu văn bản ?(HS Khá)
HS : Là một thư sinh trên đường đi thi trở về,
gặp bọn cướp hoành hành, Lục Vân Tiên bèn bẻ
cây làm gậy một mình đánh tan bọn cướp.
? Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được tập
trung miêu tả qua từ ngữ nào? Em có nhận xét
gì về những từ ngữ đó?(HS Giỏi)


- Bẻ gậy, xông vô.
- Tả đột, hữu xông.
- Như Triệu Tử Long.
- Lâu la vỡ tan.
→ động từ liên tiếp, so sánh → dũng cảm, vì
dân diệt trừ hung đồ.
? Em hiểu gì về Triệu Tử Long?( HS Khá)
- Đó là người anh hùng trong Tam quốc diễn
nghĩa vì nghĩa quên thân: cứu A Đẩu- con của
Lưu Bị- một dũng tướng anh hùng trong trận
Đương Dương.
? Cách miêu tả ấy giúp em nhớ đến nhân vật
nào trong truyện dân gian?Qua đó ta thấy Lục
Vân Tiên có những phẩm chất gì?( HS Khá)
Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích.
-Tài cao nghĩa hiệp.
? Cách cư xử của Lục Vân Tiên khi làm xong
việc nghĩa gặp Kiều Nguyệt Nga như thế nào?
Em có nhận xét về cách cư xử đó?( HS Giỏi)
- An ủi, ân cần hỏi han.
- Khoan … phận trai.

-Từ chối không về nhà Kiều Nguyệt Nga.
- Làm ơn … trả ơn → nghĩa hiệp.
⇒ quan tâm chân thành, ân cần, chu đáo, trọng
nghĩa.
? Qua phân tích em cảm nhận được được điều
gì về Lục Vân Tiên ?( HS Giỏi)
3 Hs phát biểu, Gv chốt.
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Trân trọng vẻ đẹp vị nghĩa vong thân của người
anh hùng trong xã hội phong kiến.
? Nhân vật Lục Vân Tiên tiêu biểu cho vẻ đẹp
vị nghĩa vong thân của người anh hùng trong
xã hội phong kiến. Em rút ra được bài học gì
sau khi phân tích nhân vật này?
HS trả lời và tự rút ra bài học
HS chú ý vào phần văn bản
? Với tư cách là người chịu ơn Kiều Nguyệt
Nga đã bộc lộ những nét tâm hồn như thế nào?
( HS Khá)

Hành động đánh cướp và cách
cư xử với Kiều Nguyệt Nga, đã
cho thấy Lục Vân Tiên là
người dũng cảm, chính trực,
hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài,
thấy việc nghĩa là làm, khơng
do dự tính tốn mang phẩm
chất của một người anh hùng.

b. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga



- Hiền hậu, nết na, ân tình.
? Tìm chi tiết để chứng minh cho điều đó?( HS
Giỏi)
- Quân tử - tiện thiếp → có học.
- Làm con đâu dám … → dịu dàng.
- Ơn ai một chút chẳng quên.
- Lấy chi cho phí tấm lịng.

→ áy náy, băn khoăn, tìm cách đền ơn
nguyện gắn bó.
? Cách giới thiệu nhân vật có gì đặc biệt?(HS
Khá)
- Để nhân vật tự bộc lộ mình qua lời giới thiệu
tên, tuổi, hồn cảnh, một phần đặc điểm, tính
cách.
? Qua lời nói, cách bày tỏ của Kiều Nguyệt Nga
em cảm nhận được điều gì về cơ gái ấy?( HS
Giỏi)
2 Hs phát biểu, Gv chốt

Qua những lời bày tỏ cho
thấy Kiều Nguyệt Nga là một
tiểu thư khuê các, thuỳ mị nết
na, có học thức, trọng điều ân
nghĩa xứng đáng với người
anh hùng.

Điều chỉnh, bổ sung

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức
PP: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, bình giảng, kt động não,đặt
câu hỏi, trình bày.
? Nêu giá trị nội dung của đoạn trích: “Lục 4. Tổng kết
VânTiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? (HS Khá)
? Theo em tính cách nhân vật được bộc lộ qua a. Nội dung: SGK
yếu tố nào?Tác giả đã sử dụng nghệ thuật nổi
bật nào?( HS Giỏi)
- Qua hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật tự bộc
lộ phẩm chất của mình.
? Chi tiết đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần b.Nghệ thuật
với loại truyện nào mà em đã học?( HS Khá)
Ngơn ngữ mộc mạc, bình
2 Hs phát biểu, Gv chốt.
dị, gắn với lời nói thơng
- Truyện cổ dân gian.
thường, mang màu sắc Nam
- Thể hiện niềm mong ước của nhân dân lao Bộ rõ nét, cách kể chuyện tự
động lao động.
nhiên. Khắc họa tính cách
- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị mang màu sắc nhân vật qua cử chỉ, hành
Nam Bộ.
động, lời nói.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×