Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ôn tập TV: Đại từ Từ Hán Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.02 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 15 / 10 / 2020
Tiết 7
LUYỆN TẬP: ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm đại từ, từ Hán Việt. Các loại đại từ, từ Hán Việt
- Cách sử dụng đại từ, từ Hán Việt
2. Kĩ năng:
* KNBH:
- Phân tích cấu tạo, tác dụng của đại từ, từ Hán Việt
- Vận dụng khi nói, khi viết.
- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số đại từ để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng,
biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
*Kĩ năng sống.
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
của bản thân.
- Kn giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng đại từ.
3. Thái độ: Có ý thức khi dùng đại từ. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng
,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các
kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ
liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng
ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng
dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn


bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.
III. Phương pháp – Kĩ thuật:
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm, trình bày một phút
IV. Tiến trình dạy học và giáo dục


1. Ổn định.( 1’)
Lớp

Ngày giảng

Sĩ số

7A

23/10/2020

34

7B

21/10/2020

37

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ.
Kết hợp trong giờ học.

3. Bài mới
3.1. Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não.
- Thời gian: 2p
Để giúp các em nắm chắc kiến thức về đại từ, các loại đại từ, từ Hán Việt.
Các em có thể nhận biết, đặt câu, viết đoạn văn bài văn có sử dụng đại từ. Cô sẽ
hướng dẫn các em trong tiết học này.
3.2. Ôn tập củng cố kiến thức:
A. Đại từ
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức về
đại từ
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 6p
I . Khái niệm.
- Thế nào là đại từ? Cho VD?
- Đại từ là những từ dùng để trỏ (chỉ)
hay hỏi về người, sự vật, hoạt động
- HS suy nghĩ trả lời.
tính chất trong một ngữ cảnh nhất
định của lời nói.
- Ví dụ :
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ
người.
II. Phân loại:
1. Đại từ để trỏ :

- Đại từ có mấy loại? Chỉ rõ từng loại và
* Dùng để chỉ người, sự vật (cịn gọi
lấy VD?
là đại từ xưng hơ, đại từ nhân xưng)
- HS suy nghĩ phát biểu.
gồm có : tơi , tao , tớ, chúng tao,
- Ví dụ :
chúng tơi, chúng tớ, mày, chúng mày,
“Sao khơng về hả chó
nó, hắn, chúng nó, họ…
Nghe bom thằng Mĩ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu


Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là vàng ơi ?”
* Người ta chia đại từ thành 3 ngôi:
Ngôi /Số
Số ít
Số nhiều
Ngơi thứ
nhất

Tơi, tao ,
tớ, ta

Chúng tơi,

chúng tao,
chúng ta

Ngơi thứ
hai

Mày , cậu

Chúng mày

Ngơi thứ
ba

Nó , hắn ,
y

Chúng nó,
họ

- Đại từ nhân xưng rất quan trọng trong
lúc nói và viết. Dùng đại từ nhân xưng
có giá trị biểu cảm cao, chỉ rõ thái độ
than sơ, khinh trọng…
_ Ví dụ :
Giặc giữ cớ sao xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
* Lúc xưng hô một số danh từ chỉ
người như : Ơng , bà , cha, mẹ, cơ,
bác…được sử dụng như đại từ nhân
xưng…

Ví dụ :
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à?
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
Ví dụ : Phũ phàng chi bấy hóa cơng
Ngày xanh mịn mỏi má hồng phơi pha.
Ví dụ :
Những là sen ngó đào tơ
Mười lăm năm mới bây giờ là đây.
Ví dụ :
Các em ngoan thế, vừa lao động giỏi ,
vừa học tập giỏi.

Ví dụ :

*Trỏ số lượng: bấy,bấy nhiêu.
* Trỏ sự vật trong khơng gian ,thời
gian:đây, đó, kia , ấy , này, nọ, bây
giờ, bấy giờ…
* Trỏ hoạt động tính chất sự việc:
vậy,thế…
2. Đại từ để hỏi.
* Hỏi về người,sự vật: ai, gì .
* Hỏi về số lượng :bao nhiêu , mấy.
* Hỏi về không gian, thời gian: đâu,
bao giờ.


Những ai mặt bể chân trời

Nghe mưa ai có nhớ nhời nước non.
Ví dụ :
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đât tấc vàng bấy nhiêu.
Ví dụ:
Bao giờ cây lúa cịn bong
Thì cịn ngọn cỏ ngồi đồng trâu ăn.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................
.....................................................
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức về
từ Hán Việt
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não
- Thời gian: 6p
- Thế nào là từ Hán Việt? Cho VD?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Ví dụ : Sính lễ, trưởng thành , gia
nhân…
*Chú ý :
-Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu
tố Hán Việt:
+ Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → 4
chữ,4 tiếng, 4 yếu tố Hán Việt.
- Có yếu tố Hán Việt được dùng độc
lập:
+ Ví dụ : Sơn , thủy, thiên, địa, phong
,vân…
- Có yếu tố Hán Việt khơng được dùng

độc lập, hoặc ít được dùng độc lập mà
chỉ được dùng để tạo từ ghép.
+ Ví dụ : Tiệt nhiên, như hà, nhữ
đẳng…
- Có yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng
khác nghĩa.
+ Ví dụ :
Hữu- bạn → Tình bằng hữu.
Hữu- bên phải → Hữu ngạn sơng
Hồng.
Hữu- có → Hữu danh vơ thự

B. Từ Hán Việt
I. Khái niệm:
Từ Hán Việt là từ gốc Hán nhưng
được đọc theo cách Việt, viết bằng
chữ cái la-tinh và đặt vào trong câu
theo văn phạm Việt Nam.

II. Từ ghép Hán Việt
1. Từ ghép đẳng lập :
* Do hai hoặc nhiều tiếng Hán Việt có
nghĩa tạo thành.


- Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Chỉ rõ
từng loại và lấy VD?
- HS suy nghĩ phát biểu.
- Ví dụ :
+ Quốc gia → Quốc (nước) + gia

(nhà)

+ Ví dụ : Ái quốc, đại diện, hữu hiệu…
+ Ví dụ : Quốc kì, hồng ngọc, mục
đồng , ngư ơng…
? Chúng ta nên sử dụng từ Hán Việt
như thế nào cho hợp lí?
- HS suy nghĩ phát biểu
- GV chốt kiến thức.

2. Từ ghép chính phụ .
* Từ ghép chính phụ Hán Việt được
ghép theo 2 kiểu:
- Tiếng chính đứng trước , tiếng phụ
đứng sau.
- Tiếng phụ đứng trước , tiếng chính
đứng sau:
III. Sử dụng từ Hán Việt :
- Phải hiểu nghĩa của từ Hán Việt để
sử dụng cho đúng , cho hợp lí , cho
hay lúc giao tiếp, để hiểu đúng văn
bản nhất là thơ văn cổ . Tiếng Việt
trong sáng ,giàu đẹp một phần do cha
ông ta đã sử dụng một cách sáng tạo
từ Hán Việt .
- Sử dụng từ Hán Việt đúng cảnh ,
đúng tình , đúng người… có thể tạo
nên khơng khí trang nghiêm , trọng
thể , biểu thị thái độ tơn kính , trân
trọng lúc giao tiếp . Từ Hán Việt có

thể làm cho thơ văn thêm đẹp: cổ kính
, hoa mĩ , trang trọng và trang nhã .

Điều chỉnh, bổ sung
......................................................
.....................................................

3.3. Luyện tập - Vận dụng
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành kiến thức.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật : Động não, chia nhóm,
- Thời gian: 21p
A, Đại từ
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .
1. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau :
Ai đi đấu đấy hỡi ai


Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.
A. Ai.
B. Trúc.
C. Mai.
D. Nhớ.
2. Đại từ tìm được ở trên được dùng để làm gì ?
A, Trỏ người B.Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.
3. Từ “bác” trong ví dụ nào dưới đây được dùng như đại từ xưng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi.
B. Người là Cha là Bác là Anh.
C. Bác được tin rằng \ Cháu làm liên lạc.

D. Bác ngồi đó lớn mênh mơng.
4. Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ” đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ hai.
B. Ngôi thứ ba số ít.
C. Ngơi thứ nhất số nhiều. D. Ngơi thứ nhât số ít.
5. Nối một dịng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho phù hợp ?
A
B
1

Bao giờ

1 Hỏi về người và vật.

2

Bao nhiêu

2 Hỏi về hoạt động tính chất sự vật.

3

Thế nào

3 Hỏi về số lượng

4

Ai


4 Hỏi về thời gian.

Bài tập 2 :
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao sau :
“ Ai làm cho bể kia đầy
Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai khơng
Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây láy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)


Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
*Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1.A
2. C
3. C
4. D
5. A1- B4 ; A2- B3
; A.3 – B2
; A4 - B1
Bài tập 2 :

- Ai : + Hỏi về người và sự vật .
+ Người , sự vật không xác định được ; do đó “ ai ” là đại từ nói trống
( phiếm chỉ )
B. Từ Hán Việt
Bài tập 1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời ” ?
A . Thiên lí .
B. Thiên thư .
C . Thiên hạ .
D . Thiên thanh .
2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập ?
A . Xã tắc .
B . Quốc kì .
C . Sơn thủy .
D . Giang sơn .
Bài tập 2 :
Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán – Việt trong thành ngữ sau :
“ Tứ hải giai huynh đệ ”
Bài tập 3 :
Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép Hán Việt : “ Thiên địa ,
đại lộ , khuyển mã , hải đăng , kiên cố , tân binh , nhật nguyệt , quốc kì , hoan hỉ
, ngư ngiệp”
* Gợi ý trả lời :
Bài tập 1 :
1A.
2.B.
Bài tập 2 :
- Tứ :
bố

⇔ Bốn biển đều là anh em .
Hải :
biển .
- Giai :

đều .

- Huynh : anh .
- Đệ :

em .

Bài tập 3 :
Từ ghép đẳng lập

- Thiên địa , khuyển mã , kiên cố , nhật


nguyệt , hoan hỉ .
Từ ghép chính phụ

Đại lộ , hải đăng ,tân binh , ngư nghiệp .

3.4. Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: thuyết trình
- Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ
- Thời gian: 2 phút

- Đọc, tìm hiểu thêm các tài liệu tham khảo về đại từ, từ Hán Việt
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát có sử dụng đại từ, từ hán việt
4. hướng dẫn về nhà (2p)
* Đối với tiết học này:
- Ôn tập, củng cố lý thuyết.
- Hoàn thành bài tập trên lớp
* Đối với tiết học sau:
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập từ Hán Việt



×