Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Mot so kinh nghiem xu li tinh huong khi hoc Tieng Anh ngon ngu noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.65 KB, 14 trang )

A . Mở Đầu .
I . Lý do chọn đề tài .
Ngày nay với xu thế phát triển của đất nớc và sự hoà nhập của thế giới Tiếng anh
đà trở thành một phơng tiện quan trọng , làm cầu nối cho sự hợp tác giữa mọi ngành ,
mọi nghề và mọi quốc gia . Nó đà và đang trở thành một ngôn ngữ chung nhất trên
toàn cầu .
Việt Nam trên con đờng hội nhập WTO , trong công cuộc xây dựng công nghiệp
hoá , hiện đại hoá đất nớc thì Tiếng Anh có tầm quan trọng nhất định trên con đờng
phát triển chung ấy của đất nớc . Vì vậy , nh chúng ta đà biết ,trong những năm gần
đây Tiếng anh đà và đang đợc phát triển rộng khắp . Nhiều trung tâm Tiếng Anh xuất
hiện , đặc biệt la ở các thành phố lớn . Bên cạnh ®ã , TiÕng Anh ®· vµ ®ang trë thµnh
mét bé môn quan trọng , cần thiết trong hệ thống các trờng phổ thông và chuyên
nghiệp . Tiếng Anh đợc sử dụng trong các kì thi , nh thi đầu vào của các trờng đại học
(khối D ) , thi tốt nghiệp các cấp và đặc biệt nó là điều kiện bắt buộc cho sinh viên thi
tuyển xin việc làm . Để đáp ứng đợc những yêu cầu đó , học sinh cần đợc đào tạo ngay
từ ban đầu , từ lúc các em học tiểu học và trung học cơ sở . Bởi vì nh chúng ta đà biết ,
mục tiêu của việc dạy ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng là giúp ngời học sử
dụng nó nh một phơng tiện giao tiếp . Để có đợc điều đó , học sinh cần có môi trờng để
sử dụng ngoại ngữ mà các em đang học . Các em cần đợc thực hành và sử dụng nó thờng xuyên . Tuy nhiên , nó đòi hỏi cần có nhiều thời gian mà trong khi đó học sinh
trung học cơ sở lại có một chơng trình với dung lợng kiến thức khá nặng nề . Vì vậy ,
để học sinh cÊp trung häc c¬ së cã thĨ sư dơng TiÕng Anh nh một phơng tiện giao tiếp
thì mỗi giáo viên cấp học này cần giúp các em có thói quen sử dụng nó thờng ngày .
Với tầm quan trọng nh vậy và để thực hiện đợc mục tiêu giáo dục , bản thân ( là một
giáo viên trung học cơ sở ) nhận thấy mình cần giúp các em có thãi quen sư dơng
TiÕng Anh hµng ngµy , sư dơng nó mọi lúc mọi nơi và với mọi đối tợng . Vì lẽ đó ,
trong những năm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trờng trung học cơ sở Thiệu Khánh ,
tôi đà nghiên cứu , tìm tòi một số biện pháp giúp học sinh học và sử dụng Tiếng Anh
hàng ngày . Do đó bản thân đà chọ đề tµi : “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh
THCS có thói quen sử dụng Tiếng Anh thường ngày ” để các bạn đồng nghiệp
tham khảo , áp dụng và góp ý chân thành , để giúp tôi thực hiện tốt mục tiêu dạy học
nói chung và dạy bộ môn này nói riêng , cũng nh thực hiện lời dạy của Bác : : Vì lợi


ích mời năm trồng cây , vì lợi ích trăm năm trồng ngời


II . Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .
Đề tài này nhằm nghiên cứu thói quen sử dụng Tiếng Anh thờng ngày của học sinh
cấp trung học cơ sở . Tõ ®ã sÏ gióp häc sinh cã thĨ sư dơng TiÕng Anh nh mét ph¬ng
tiƯn giao tiÕp . Cã nghĩa là các em học sinh có thể giao tiếp với bạn bè , ngời thân bằng
Tiếng Anh . Các em cũng có thể tìm kiếm các thông tin trên thế giới qua các sách báo
nớc ngoài , qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác đợc truyền tải bằng Tiếng Anh
.
III . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
Đề tài này nghiên cứu việc sư dơng TiÕng Anh thêng ngµy cđa häc sinh trêng
trung học cơ sở Thiệu Khánh , huyện Thiệu Hoá , tỉnh Thanh hoá .
IV . Phơng pháp nghiên cứu của đề tài .
Trong thời gian nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này , tôi đà sử dụng một số phơng
pháp cụ thể nh sau :
+ Phơng pháp quy nạp thực hành : trong quá trình suy nghĩ , tìm tòi những liệu
pháp tốt nhất để hoàn thành đề tài tôi đà trực tiếp sử dụng trong các tiết học cụ thể . Tôi
đà sử dụng linh hoạt các thủ thuật để giúp học sinh luôn có đợc một môi trờng Tiếng
Anh tốt nhất , dễ chịu nhất để sử dơng TiÕng Anh nh mét ph¬ng tiƯn giao tiÕp .
+ Phơng pháp nghiên cứu qua tài liệu : Trong quá trình nghiên cứu đề tài này , tôi
đà sử dụng một số loại sách tham khảo nh các loại sách dạy các kĩ năng , các chơng
trình Tiếng Anh giao tiếp , tôi cũng sử dụng internet trong quá trình thu thập các t liệu
liên quan cho đề tài .
+ Phơng pháp phân loại học sinh : Trong quá trình giảng dạy , không phải tất cả
học sinh đều có trình độ ngang nhau . Do vậy , trong quá trình áp dụng đề tài này , tôi
đà sử dụng những phơng pháp phù hợp với từng đối tợng .
+ Phơng pháp tổng hợp - phân tích : Sau một thời gian nhất dịnh ( khoảng một tuần
), tôi tổng hợp lại các kết quả thu đợc , phân tích và tìm ra những điều đạt và cha đạt ,
rồi từ đó sẽ điều chỉnh cho phù hợp hơn trong quá trình nghiên cứu .

+ Phơng pháp so sánh - đối chiếu : trong quá trình nghiên cứu đề tài này , tôi đÃ
liên tục so sánh và đối chiếu kết quả , sự tiến bộ trong những khoảng thời gian nhất
định , rồi từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp hơn .
V . Thời gian nghiên cứu của đề tài .


Đề tài này đợc nghiên cứu và áp dụng trong thời gian 02 năm , từ tháng 03 năm
2007 đến tháng 03 năm 2009 .
B . Nội dung .
I . Cơ sở lý luận .
Nh chúng ta đà biết học sinh cấp trung học cơ sở là những thanh , thiếu niên ở độ
tuổi từ 11 đến 15 . ở độ tuổi này các em có những chuyển biến tâm sinh lý rất phức
tạp , dễ thay đổi , kể cả những thói quen học tập . Có khi các em đang thích bộ môn
này , cách học này lại có thể thay đổi chỉ vì các bạn trong nhóm hoạc có một ngời bạn
thân thay đổi sở thích Những thay đổi đó ảnh hởng không ít đến kết quả học tập của
các em . Có những học sinh đầu năm học thì học rất tốt một số môn , điểm rất cao song
cuối năm thì kết quả lại đi xuống . Đó là khi các em say mê và đầu t nhiều thời gian
vào bộ môn nào đó thì nhất định các em học rất tốt , và ngợc lại , khi niềm say mê
không còn nữa và các em không thờng xuyên học bộ môn đó nữa thì kết quả thấp là
điều không thể tránh khỏi . Bất kì một môn học nào , muốn có đợc kết quả cao đòi hỏi
các em cần có những nổ lực , đợc trau dồi liên tục và thờng xuyên thực hành , vận dụng
mà nh ông bà ta thờng nói : Văn ôn , võ luyện . Tiếng Anh cũng vậy , nó luôn đòi
hỏi niềm đam mê , sự hứng thú và đặc biệt là việc sử dụng thờng ngày . Ngoài ra ,
Tiếng Anh còn có những điểm khác hơn với những bộ môn khác trong cùng cấp học .
Tiếng Anh là một ngôn ngữ vì vậy nó đòi hỏi ngời học phải sử dụng nó một cách thờng
xuyên , mọi lúc mọi nơi . Nếu nh chúng ta , đặc biệt là học sinh trung học cơ sở , nếu
không có thói quen sử dụng Tiếng Anh hàng ngày thì sẽ rất nhanh quên nó . Hơn nữa ,
nh chúng ta đà biết , mục tiêu của việc dạy và học ngoại ngữ nói chung , Tiếng Anh nói
riêng , là ngời học phải biết sử dụng nó nh một phơng tiện giao tiếp .
Do đó , để Tiếng Anh có thể đợc sử dụng nh một phơng tiện giao tiếp thì đòi hỏi học

sinh ngay tõ cÊp THCS ph¶i cã thãi quen sư dơng nã hàng ngày .
II . Cơ sở thực tiễn .
Tính đến năm học 2007 - 2008 , hầu hết các trờng trung học cơ sở trong toàn huyện
đà có bộ môn Tiếng Anh , và bộ môn này cũng đà đợc coi trọng cũng nh đợc đầu t rất
nhiều về cơ sở vật chất , trang thiết bị . Vì lẽ đó , trong những năm gần đây , có nhiều
học sinh của các trờng đà tham gia các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp và đà đạt đợc
những kÕt qu¶ cao .


Tuy nhiên , qua khảo sát những học sinh đạt giải ở các kì thi đó thì đa số các em nắm
rất tốt về ngữ pháp nhng kĩ năng viết và kĩ năng nói của các em còn rất hạn chế . Điều
này cha đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục , tức là các em cha sử dụng tiếng Anh nh một
phơng tiện giao tiếp đợc . Sở dĩ các em cha làm đợc điều này là vì : các em nhận thức
cha thực sự đúng đắn về bộ môn này . Các em nghĩ rằng chỉ cần nắm vững lý thuyết và
làm các bài tập ngữ pháp trong sách giáo khoa là đà có đủ điểm nh các bộ môn
khác .Bên cạnh đó một số học sinh , thậm chí cả một số phụ huynh còn xem nhẹ bộ
môn này . Họ cho rằng Tiếng Anh chỉ là môn phụ , cha cần thiết lắm , cha bắt buộc
phải học để thi vào lớp 10 , đặc biệt là ở các trờng thuộc vùng nông thôn . Hơn thế
nữa , các em cha có đợc một môi trờng ngoại ngữ để các em thực hành thờng xuyên .
Các em cha có nhiều thời gian tham gia vào các buổi thảo luận hay diễn đàn bằng
Tiếng Anh , một số học sinh ngại nói bằng Tiếng Anh vì sợ các bạn khác trêu .
Thực tế , qua một số lần đi dự giờ cũng nh tham gia thao giảng ở một số trờng trong
cụm , đặc biệt trong các tiết dạy kĩ năng nói thờng là thành công không cao . Học sinh
học trầm và có lúc : nothing to say “ , c¸c em rÊt thiÕu tù tin , bÝ tõ …. Víi thùc tr¹ng
nh vËy , tôi nhận thấy khó có thể hoàn thành tốt mục tiêu của bộ môn này . vì vậy ,
trong 02 năm gần đây bản thân tôi đà cố gắng tìm tòi và nghiên cứu làm sao giúp cho
học sinh có thãi quen sư dơng TiÕng Anh thêng ngµy , cã nh vậy mới có thể đảm bảo
đợc mục tiêu dạy học của bộ môn .

III . Một số giải pháp .

Tõ c¬ së lý ln cịng nh tõ thùc tÕ dạy học ở trờng THCS Thiệu Khánh và trong
quá trình nghiên cứu đề tài này , tôi đà sử dụng mét sè c¸ch thøc , mét sè biƯn ph¸p
gióp c¸c em häc sinh cã thãi quen sư dơng TiÕng Anh nh một phơng tiện giao tiếp . Tôi
đà áp dụng cả trong việc dạy học trên lớp cũng nh trong cc sèng ®êi thêng . Cơ thĨ
nh sau :
1 . Từ thực tế dạy học trên lớp .
Để mỗi giờ học trên lớp thực sự hiệu quả và hoàn thành đợc mục tiêu giáo dục , đặc
biệt là giờ học Tiếng Anh , thì trên lớp tôi cố gắng tạo cho học sinh một bầu không khí
ngoại ngữ . Tôi cố gắng giúp các em luôn có đợc một môi trờng Tiếng Anh thật dễ chịu
, nhẹ nhàng và tự nhiªn .


Ngay từ khi vào lớp , tôi luôn có thói quen sử dụng những câu lệnh đơn giản , những
câu hỏi , câu nói thông dụng nhất để giao tiếp , chuyện trò cùng các em . Đồng thời tôi
cũng luôn yêu cầu học sinh phải sử dụng những câu lệnh , những câu nói , những câu
hỏi thông dụng đó trong quá trình học . Chẳng hạn , khi vào lớp tôi thờng sử dụng một
số câu nh :
a. Một số câu chào hỏi thông thờng : Good morning , class ! How are you today ?
Who is absent today ? Is it hot / cold / sunny today , class ?
Tôi yêu cầu học sinh trả lời mỗi câu hỏi mỗi khi tôi nêu ra . Sau đó tôi gợi ý cho học
sinh có thể hỏi những điều đơn giản , thông thờng trong cuộc sống.
b. Một số c©u lƯnh quen thc : Sit down , please ! Stand up , please ! open / close
your books , please ! Open / close the door / the windows , please ! Look at the board /
the picture ; listen to …, please ! Read after me ; repeat it , please ! come in / go out ,
please ! v v Đồng thời khi có những câu lệnh này cần có lời đáp lại . Ví dụ nh :
Thank you . hc : yes sir / madam !
Tất cả những câu chào hỏi , những câu lệnh thông dụng này , tôi yêu cầu học sinh phải
học thuộc lòng , và phải sử dụng chúng trong tất cả các giờ học Tiếng Anh . Chẳng hạn
, khi các em muốn hỏi điều gì đó thì nói : Excuse me !
Khi mn xin phÐp ra khái líp ph¶i nói đợc câu : Excuse me ! May I go out ? Hoặc

các em muốn vào lớp cũng phải biết nãi : Excuse me ! May I come in ? v v
Bên cạnh những câu chào hỏi thông thờng , những câu lệnh quen thuộc đó mà tôi đÃ
sử dụng trong các tiết học , tôi luôn luôn tạo cho học sinh sự hứng thú trong quá trình
học .
Trớc khi vào bài mới , tôi thờng tổ chức cho học sinh tham gia một số trò chơi đơn
giản , thú vị nh :
+ Trò chơi Bingo :
Căn cứ vào nội dung của bài sắp dạy ,tôi chọn một số từ cùng chủ điểm rồi cho các
em chơi trò chơi này . Trò chơi nh sau :
Cho khoảng 10 từ ,rồi yêu cầu các em chọn 6 từ bất kì . Khi tôi đọc đến từ nào nếu
trùng với từ các em chọn thì các em gạch từ đó đi . Khi một học sinh gạch hết những từ
của mình thì nói bingo . lúc đó trò chơi kết thúc .

+ Trò chơi : Slap the board :
Căn cứ vào nội dung của bài sắp dạy , tôi chọn khoảng 15 từ thuộc về một chủ điểm
nào dó rồi viết lên bảng . Ví dụ : banana ; apple ; durian ; mango ; pineapple ; papaya ;


orange ; lemon ; potato ; tomato ; bean ; pea ; cucumber … sau ®ã cho häc sinh hai dÃy
cùng tham gia . Tôi đọc tiếng việt còn học sinh tìm từ tiếng Anh và vỗ vào bảng . đội
nào có nhiều từ đúng hơn sẽ giành chiến thắng .
+ Trò chơi : Faces to faces .
Với trò chơi này , tôi chọn khoảng 6 hoặc 8 học sinh cïng tham gia . C¸c em sÏ cïng
nãi vỊ mét chủ đề mà giáo viên đà cho gợi ý . Ai nói sai hoặc nói trùng với ng ời trớc
thì sẽ bị loại . Cứ sau một vòng chơi thì có 2 ngời bị loại . Nh vậy ngời còn lại sau cùng
sẽ giành chiến thắng .
Ngoài các trò chơi , thỉnh thoảng tôi còn cho học sinh th giÃn bằng cách nghe một số
bài hát vui . hay các câu đố vui bằng tiếng Anh . VD ; các em có biết con gấu mà bị
cắt tai thì thành con gì không ? ( Con gấu : BEAR cái tai là EAR Nếu chữ Bear
mà mất chữ ear thì còn chữ B , Vậy đáp ¸n lµ con B£ ) .

Tríc khi vµo bµi chóng ta có thể dễ dàng tạo cho học sinh một bầu không khí ngoại
ngữ nh vậy , thế còn trong các tiết dạy kĩ năng thì sao ?
Với các bài dạy kĩ năng , tôi vận dụng thật linh hoạt tất cả các phơng pháp để truyền
đạt tới học sinh một cách chính xác và hiệu quả nhất những nội dung kiến thức của
bài . Đặc biệt , tôi rất chú trọng đến phần POST . Trong phần này , học sinh sẽ có điều
kiện để thể hiện những hiểu biết cũng nh phần hạn chế của mình . Chẳng hạn , trong
tiết luyện nói ( SPEAK ), ở phần POST t«i sÏ cho häc sinh nãi tù do vỊ chủ đề mà ác
em vùa đợc tiếp thu , vừa đợc thực hành . Còn trong giờ dạy kĩ năng viết
( WRITING ) , ở phần POST tôi cũng thờng cho học sinh viết về chủ đề mà các em vừa
đợc học , các em đợc tự do trao đổi với nhau về bài làm của mình . Còn trong bài dạy
về kĩ năng đọc ( READING ) , ở phần POST , tôi thờng cho học sinh đọc một số câu
chuyện vui rồi trả lời một số câu hỏi đơn giản của câu chuyện đó .
Đối với học sinh lớp 6 , 7 thì các kĩ năng cha tách riêng , các em cha cần thiết đến việc
phát triển một kĩ năng nào đó ở mức độ sâu . Nghĩa là chỉ cần tạo cho các em thật hứng
thú vào nội dung của bài , vào các từ ngữ thông dụng trong cuộc sống đời thờng . Với
đối tợng học sinh này , tôi thật sự chú trọng đến thãi quen giao tiÕp b»ng TiÕng Anh
cđa c¸c em . tôi thờng khuyến khích các em sử dụng tất cả những câu nói thông dụng ,
những mẫu câu dễ , những câu lệnh quen thuộc trong các giờ học Tiếng Anh nãi chung
cịng nh trong cc sèng hµng ngµy cđa các em . Các em nên chào hỏi bạn bè , thầy cô
giáo bằng những mẫu câu đơn giÃn mà các em đà biết .
Ngoài ra , tôi còn khuyến khÝch häc sinh sư dơng TiÕng Anh mäi lóc mäi nơi và trong
mọi điều kiện . Các em vừa đi vừa nói Tiếng Anh đợc với nhau . Chẳng hạn , các em
có thể đố nhau về những từ mà các em vừa học trên lớp . Một em nói từ Tiếng Anh còn
bạn em nói từ đó ở tiếng Việt và ngợc lại . Thậm chí , khi các em đang đạp xe các em


cũng có thể học đợc Tiếng Anh . Chẳng hạn khi các em học về số đếm , mỗi vòng xe
các em đếm một số ( ONE vòng , TWO vòng , three ) .

2 . Ngoài giờ học .

Việc t¹o cho häc sinh cã thãi quen sư dơng TiÕng Anh thờng xuyên không chỉ đợc
diễn ra trong các giờ học trên lớp . Chúng ta có thể tạo cho các em có thói quen này
mọi lúc mọi nơi , cả trong và ngoài giờ học . Chúng ta có thể tạo cho các em có thói
quen sử dụng vốn ngoại ngữ của mình qua các chơng trình ngoại khoá , qua các cuộc
thi , các buổi thảo luận rồi cả trong cuộc sống hàng ngày . Cụ thể , tôi đà sử dụng
những hình thức đó nh sau :
a. Ngoại khoá :
Chúng ta có thể tổ chức một số hoạt động nhằm giúp học sinh có thêm hứng thú vµ
cã thãi quen sư dơng TiÕng Anh thêng ngµy nh :
+ Tỉ chøc mét sè bi th¶o ln vỊ viƯc häc TiÕng Anh vµ sư dơng TiÕng Anh hµng
ngµy cđa học sinh . Chẳng hạn chúng tôi đà tổ chức một cuộc thảo luận về cách học và
nhớ từ mới cho häc sinh líp 8 . Trong bi th¶o ln này , tôi đà đa ra một số câu hỏi
nh :
Do you study new words every day ?( c¸c em có học từ mới hàng ngày không ? )
How many words a day do you learn ? ( C¸c em học khoảng bao nhiêu từ mới mỗi
ngày ? )
Do you learn all the new words in each lesson ? ( Các em có học tất cả các từ mới
trong mỗi bài học không ? )
How do you learn new words ? ( các em học từ mới nh thế nào ? )
How do you write a new word ? ( Các em viết một từ mới nh thế nào ? )
Do you often write sentences with the new words ? ( Các em có thờng đặt câu với
những từ mới ®ã kh«ng ? )
Do you learn new words in structures ? ( c¸c em cã häc tõ míi theo cÊu tróc hay
kh«ng ? )
Do you learn new words with a friend or alone ? ( C¸c em häc tõ míi với bạn hay
học một mình ? ) v v .


Sau buổi thảo luận nh vậy , tôi đà gợi ý cho c¸c em mét sè c¸ch häc tõ míi một cách
hiệu quả hơn . Đó là , các em không nên học tất cả những từ mới trong mỗi bài mà

cần chọn lựa những từ , ngữ chính liên quan đến nội dung chính của bài . Các em
không nên học từ theo một nghĩa nhất định của nó , mà cần đặt từ đó vào trong mỗi
văn cảnh cơ thĨ , nh vËy c¸c em sÏ hiĨu râ hơn về từ đó . Các em cũng nên có thói
quen đặt câu cho mỗi từ mới vừa học , nh vậy nó sẽ giúp các em hiểu và nhớ từ mới
đó lâu hơn . Bên cạnh đó , các em cũng nên thờng xuyên trao đổi với bạn bè về
những từ mới mình vừa học . . .
Có thể nói chắc chắn một điều rằng , học sinh sẽ hiểu rõ hơn về cách học một từ mới
, cách nhớ một từ mới , đồng thời các em cũng sÏ cã thªm høng thó cịng nh niỊm
vui khi häc từ mới sau buổi thảo luận này .
Bên cạnh những bi th¶o ln bỉ Ých nh vËy , chóng ta còn có một số hình thức nữa
giúp các em có thêm niềm vui khi học bộ môn này . Đó là , chúng ta có thể kết hợp
với các cuộc thi tìm hiểu kiến thức vào các dịp kỷ niệm cđa nhµ trêng ( Nh : 08 /
03 , 26/03 , 19 /05 , 20 /11 .. )
Trong nh÷ng cuéc thi này , chúng ta nên đa các câu hỏi , các câu đố vui , các trò
chơi lồng ghép vào các phần thi . Chúng ta có thể sử dụng một số các câu hỏi nh :
How many units are there in English 6 /7 /8 /9 ?
How often do you have English a week ?
What do you study in English class ?
Do you speak , read , write and listen in English class ?
Một số câu đó vui nh :
What is it ?
It has four legs . It eats grass . It is a close friend of a farmer .It often helps
the farmer on his farm . ( It is a Buffalo)
What is it ?
It has four legs but it cannot walk . It is in the class . It is always in front of
the board . ( It is a table )
Một số trò chơi :
Tập làm hoạ sỹ :
Trò chơi nh sau : Tôi đa ra một số gợi ý bằng Tiếng Anh và yêu cầu học sinh vẽ chân
dung của một ngời theo gợi ý đó .

She is tall and thin . She has a round face with big eyes and a long small nose . She
has full lips and big teeth . She has short red hair . she has long arms and long legs .
Trò chơi : Faces to faces . ( Trò chơi này giống nh trên truyền h×nh )


Tôi chọn 08 học sinh cùng tham gia trò chơi này . Các em sẽ cùng nói về những từ
cùng một chủ điểm nào đó . Học sinh nào nói sai hoặc trùng với bạn trớc đó thì sẽ bị
loại . Ngời còn lại cuối cùng sẽ là ngời chiến thắng .
Ngoài ra , chúng ta còn có thể tổ chøc c¸c cc thi vỊ TiÕng Anh cho häc sinh theo
tõng khèi hc tõng nhãm . Chóng ta cã thĨ cho các em thi về các kỹ năng _ nghe _
nói _ đọc _ viết hoặc thi viết từ xem ai viÕt nhanh nhÊt , nhiỊu nhÊt trong thêi gian
ng¾n nhất .
Nh vậy , khi tổ chức ngoại khoá cho học sinh , chúng ta sẽ tạo cho các em có cơ hội
thể hiện vốn Tiếng Anh của mình cũng nh sự hiểu biết của mình khi học bộ môn này
. từ đó nó sẽ tạo cho các em thêm ®éng lùc cịng nh niỊm høng khëi sù ®am mª khi
học bộ môn này . Đồng thời nó cũng sẽ tạo cho các em có thói quen sử dụng Tiếng
Anh thêng ngµy , cã thĨ sư dơng nã nh mét phơng tiện giao tiếp .
b. Trong cuộc sống thờng ngày ( ë ®êi thêng ) .
Nh chóng ta ®· biÕt , mục tiêu của việc học ngoại ngữ nói chung , học Tiếng Anh
nói riêng là ngời học phải biết sư dơng nã nh mét ph¬ng tiƯn giao tiÕp . Để có đợc
điều này , chúng ta cần giúp các em có thói quen sử dụng Tiéng Anh thờng ngày
không chỉ trên các tiết dạy trực tiếp trên lớp , qua các buổi thảo luận hay ngoại
khoá mà chúng ta cần nên giúp các em cả trong cuộc sống đời thờng . Để làm đợc
đièu này , trớc hết chúng ta phải giúp các em hiểu rõ rằng :
Learning English
be English ” . Cã nghÜa lµ khi häc TiÕng Anh các em cần có sự tự nhiên , thoải
mái sử dụng nó nh ngời Anh . Bên cạnh đó , ngời thầy phải luôn là ngời gơng mẫu
, đi ®Çu trong viƯc dïng TiÕng Anh ®Ĩ giao tiÕp . Khi gặp những ngời học Tiếng
Anh , hay học sinh của mình giáo viên không nên ngần ngại giao tiếp với họ bằng
những câu đơn giản , quen thuộc và gần gũi . chẳng hạn khi gặp những ngời đó ta

có thể dùng các câu nh :
Hello ! Good morning / afternoon / evening !
How are you ? How are you today ? How is everything ?
Oh , you have got a new shirt ? It looks very beautifull !
Oh , what a nice bike ! Have you bought it ? Where did you buy it ? When did
you buy it ?
Thậm chí khi học sinh chào hoặc hỏi chúng ta bằng Tiếng Việt , ta có thể đáp lại
bằng Tiếng Anh .
Hs : em chào thầy ạ
Thầy : Good morning / afternoon / evening !
Hc , Thank you very much . Good bye ! See you again !


Đồng thời giáo viên cũng nên nhắc nhở các em là lần sau gặp thầy các em nên
chào , hỏi thÇy b»ng TiÕng Anh .
Chóng ta cịng cã thĨ tỉ chøc cho häc sinh nh÷ng nhãm nh : “English I like .
Thành viên của nhóm này khi gặp nhau chủ yếu trao đổi , giao tiếp bằng Tiếng
Anh , các em cã thĨ sư dơng TiÕng Anh mäi lóc ,mäi nơi trong mọi điều kiện .
Các em có thể học đợc bài ngay cả lúc đang đi trên đờng , các em vừa đi vẫn có
thể hỏi đợc bài cũ bằng cách một em hỏi một em trả lời và ngợc lại . Các em có
thể hỏi , đố nhau xem ai nói đợc nhiều từ hơn về cùng một chủ điểm . Ngoài ra ,
những lúc rỗi các em cã thĨ sư dơng internet , c¸c em “ chat ” ( nãi chun phÝm )
víi nhau b»ng TiÕng Anh .
IV. Kết quả .
Sau thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này trong quá trình giảng dạy bộ môn
Tiếng Anh tại trờng trung học cơ sở Thiệu Khánh đề tài này cũng đà mang lại một
số kết quả nhất định , đó là :
+ Đa số học sinh đều rất hào hứng , vui vẻ khi giao tiếp với nhau bằng Tiếng
Anh . Các em biết chào hỏi nhau bằng những câu hỏi thông dụng trong cuộc sống
hàng ngày . Các em cũng đà biết trao đổi với nhau , liên lạc với nhau bằng Tiếng

Anh qua các phơng tiện nh th điện tử ( trên internet ) , qua điện thoại di động ,
điện thoại cố định , qua Chat ( trªn internet ) . . . .
+ Đa số các em đà bớt ngại ngùng , e thẹn khi trò chuyện với thầy cô giáo , với
bạn bè của mình và chào hỏi họ bằng Tiếng Anh mỗi khi gặp nhau ở sân trờng
cũng nh ở ngoài đờng và trong cuộc sống thờng nhật .
+ Đa số các giờ học cũng đà sôi nổi hơn , các em học sinh đà chăm chú học bài
hơn , hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài hơn , và tất nhiên kết quả học tập
của các em cũng đà tiến bộ hơn so với những năm học trớc đó .
Tóm lại , đa số học sinh đà biÕt sư dơng TiÕng Anh nh mét ph¬ng tiƯn giao tiếp
trong cuộc sống thờng ngày .
Cụ thể những kết quả xếp loại về mặt học lực của học sinh ( những lớp tôi trực
tiếp giảng dạy ) trong 2 năm học vừa qua đó là :


Năm học 2007-2008 .
Kết quả xếp loại học lực cả năm .

Lớp
8D
8E
6A
6B
6C
6D

Sĩ số
31
30
33
32

31
33

Giỏi
SL
02
02
05
03
03
03

TL
06%
06%
15%
09%
10%
09%

Khá
SL
08
07
10
09
09
08

TL

26%
23%
30%
28%
28%
24%

TB
SL
18
18
16
16
15
18

Yếu
TL
58%
58%
49%
50%
48%
55%

SL
03
03
02
04

04
04

TL
50%
30%
33%
29%
55%
58%

SL
03
05
01
11
10
08

Chi chú

TL
10%
10%
06%
13%
14%
12%

Năm học 2008-2009 .

Kết quả xếp loại học lực học kì I .
Lớp
9B
9C
7A
7B
7C
7D

Sĩ số
24
27
30
31
31
31

Giỏi
SL
04
03
09
03
00
02

TL
17%
11%
30%

10%
00%
03%

Khá
SL
05
11
10
07
04
04

TL
21%
41%
33%
23%
13%
13%

TB
SL
12
08
10
09
17
18


Yếu

Chi chú

TL
12%
18%
04%
35%
32%
26%

C . KÕt ln.
Trong cc sèng cịng nh trong sù nghiƯp của mỗi ngời , sự thành công của công việc
luôn là một niềm vui , một món ăn tinh thần lớn mà nó sẽ luôn thúc đẩy họ càng cố
gắng thêm trong công tác của mình .
Trong việc dạy học cịng nh trong sù nghiƯp trång ngêi nãi chung , bất kì thầy cô giáo
nào cũng mong mình luôn thành công trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh .
Thầy cô luôn mong học sinh ngoan ngoÃn , häc tèt vµ trëng thµnh trong cuéc sèng .
Khi häc sinh đạt kết quả cao và thành công trong học tập cũng có nghĩa là thầy cô giáo
cũng đà hoàn thành mục tiêu giáo dục của mình . Đồng thời niềm vui sẽ đợc nhân lên
gấp bội khi học sinh của mình thành đạt .


Tuy nhiên , sự thành công của mỗi giáo viên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố , nhiều
hoàn cảnh và cả sự may mắn nữa .
Thật vậy , trong những năm làm công tác giảng dạy bộ môn Tiéng Anh tại trờng
THCS Thiệu Khánh , tôi cũng đà tận hởng đợc những niềm vui từ học trò , từ những
học sinh giỏi , ngoan và đặc biệt là các em đà tiếp thu và vận dụng những kiến thức mà
bản thân đà truyền đạt cho các em . Song , cũng có nhiều lúc tôi cũng thấy buồn và thất

vọng khi các em không hoàn thành đợc nhiệm vụ của mình .
Tha các bạn đồng nghiệp , những ngời đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh nói
riêng và làm công tác giáo dục nói chung , tôi luôn thầm nghĩ rằng niềm vui lớn nhất
của chúng ta -những ngời đa đò - đó là đa các em học sinh thân yêu đậu bến an toàn .
Điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng ta cũng đà hoàn thành đợc mục tiêu giáo dục
. Và tha các bạn , sự nghiệp của chúng ta sẽ luôn đợc phát triển mạnh mẽ nếu mỗi
chúng ta luôn hoàn thành tốt phần việc của mình .
Trên đây là tất cả những điều tâm huyết nhất mà tôi đà dành một phần lớn thời gian
của mình để nghiên cứu và áp dụng trong công tác giảng dạy của mình . Tôi mong
rằng những ý tởng nhỏ này của tôi có thể góp đợc một phần nhỏ bé mang lại thành
công cho sự nghiÖp trång ngêi nãi chung .
RÊt mong sù gãp ý chân thành từ các bạn đồng nghiệp .
Cuối cùng xin chúc các bạn đồng nghiệp luôn mạnh khỏe , hạnh phúc và thành công
trong sự nghiệp của mình .
Xin chân thành cảm ơn !
Thiệu Khánh : tháng 03 năm 2009 .
Ngời viết :

Dơng trọng hùng.

Tài liệu tham khảo .
Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm này , tôI đà sử dụng một số tài liệu tham
khảo nh :


1 . Teaching English ( Adrian Doff – Cambridge University ).
2 . Teaching Approach ( Oxford University ) .
3 . Giáo học pháp Tiếng Anh ( Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội ).
4 . Sách giáo khoa , sách giáo viên các lớp 6, 7, 8 ,9 ( NXB Giáo dục ).
5 . 360 tình hng giao tiÕp . ( NXB Gi¸o dơc ) .



Mục lục .
A . Mở đầu:
I . Lý do chọn đề tài .
II . Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .
III . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .
IV . Phơng pháp nghiên cứu của đề tài .
V . Thời gian nghiên cứu của đề tài .
B . Nội dung .
I . Cơ sở lý ln .
II . C¬ së thùc tiƠn .
III . Mét số giải pháp .
IV . Kết quả .
C . Kết luËn.

trang 1
trang 1
trang 1
trang 2
trang 2
trang 2
trang 2
trang 2
trang 3
trang 4
trang 8
trang 10




×