Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Sinh 8 tiết 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 09/11/2018

Tiết 23
Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thơng, khí bổ
sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tranh hình, thơng tin phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức liên quan
giải thích hiện tượng thực tế, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Tích hợp GD đạo đức:
- Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan ,
hệ cơ quan trong cơ thể .
- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi
trường sống.
- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người
- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực tri thức sinh
học.
II. PHƯƠNG PHÁP
PP Đàm thoại, trực quan, kĩ thuật phân tích phim/ video.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

1. Giáo viên : BGĐT


- Băng video minh hoạ sự thơng khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào.
- Bảng 21 SGK.
2. Học sinh : Sách sinh 8,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức :(1')
Lớp
8A
8B
8C

Ngày giảng
13/11/2018
12/11/2018
12/11/2018

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Các cơ quan hơ hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng ntn?

Ghi chú


? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
3. Bài mới
Mở bài: Sự thơng khí và trao đổi khí ở phổi diễn ra ntn?
Hoạt động 1:
Thơng khí ở phổi
- Thời gian: 15’

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: PP trực quan, kĩ thuật phân tích phim/ video.
- Mục tiêu: Trình bày được cơ chế thơng khí ở phổi thực chất là hít vào và thở ra.
Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: cơ, xương, thần kinh. Phân biệt
được thở sâu và thở bình thường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tích hợp GD đạo đức:
-Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo
và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ
cơ quan trong cơ thể .
-Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách
nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và mơi trường
sống.
- Tôn trọng những thành tựu của khoa
học trong nghiên cứu cơ thể người
Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong
làm việc và nghiên cứu khoa học
- GThiệu tranh 21.1 SGK, nêu câu hỏi:
Gv + Vì sao các xương sườn được nâng lên
thì thể tích lơng ngực lại tăng và ngược
lại?
? + Thực chất sự thơng ở phổi là gì?
- Dùng hình ảnh chiếc đèn xếp& giới thiệu
H.21.2 SGK, hỏi tiếp:
?
Gv + Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt
động để tăng, giảm thể tích lồng ngực?
?


- HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm
các câu hỏi hoạt động, thống nhất trả
lời:
+ Xương sườn nâng lên, co ưliên
sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo
lên rộng và nhơ ra.
+ Là sự hít vào thở ra.
- HS nghiên cứu H.21.2SGK và thông
tin + mục: ‘ em có biết” hồn thành
câu trả lời:
+ Cơ liên sườn ngoài ( x.ức, x. sườn,
cột sống) chuyển động 2 hướng: lên
trên và ra 2 bên làm mở lồng ngực
2bên.
+ Cơ hồnh co làm lồng ngực mở
phía dưới, ép khoang bụng.


+ cơ liên sườn ngoài và cơ liên hoành
dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về
vị trí cũ.
? + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình + Các yếu tố: Tầm vóc; Giới tính;
thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào Tình trạng sức khỏe, bệnh tật; Sự
yếu tố nào?
luyện tập.
? + Vì sao ta nên hít thở sâu?
- HS rút KL.
Kết luận:
- Nhờ cử động hơ hấp (hít vào, thở ra)
+ Các cơ quan liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với x. ức, x. sườn trong cử

động hơ hấp.
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào: tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2:
Trao đổi khí ở phổi và TB
- Thời gian: 18’
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: PP trực quan, kĩ thuật phân tích phim/ video.
- Mục tiêu: Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và TB. Đó là sự khuếch tán của
các chất khí ôxy, cacbôníc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv - Nêu vấn đề:
- HS nghiên cứu thông tin SGK, trao
? + Sự trao đổi khí ở phổi và TB thực hiện
đổi nhóm các câu hỏi hoạt động,
theo cơ chế nào?
thống nhất trả lời:
? + Nhận xét thành phần khí CO2, O2 hít
+ O2 từ máu
TB.
vào, thở ra.
+ CO2 từ TB
máu
? + Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các
+ O2 từ phổi
máu.
chất khí?
+ CO2 từ máu

phổi.
Gv - Gthiệu bảng 21SGK và H21.4
- HS nhận xét vè thành phần khơng
khí ở bảng 21 và mô tả sự khuếch tán
của ôxy và CO2, trao đổi nhóm.
? + Gthích sự khác nhau ở mỗi thành phần * Sự khác nhau:
của khí hít vào, thở ra.
+ Tỉ lệ %O2 thở ra < O2 khuếch tán từ
Gv - Sự TĐK ở phổi thực chất là sự Trao đổi phế nang vào máu mao mạch.
giữa mô mạch và phế nang với phế nang: + CO2 thở ra > CO2 đã khuếch tán từ
nồng độ ôxy trong mao mạch thấp, CO2 và máu mô mạch vào phế nang.
ngược lại.
+ Hơi nước bảo hòa thở ra do được
Gv - Sự TĐK ở TB là sự trao đổi ở TB với
làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất
mao mạch mà ở TB ôxy nhiều nên nồng
nhầy
độ ôxy bao giờ cũng thấp cịn CO2 cao.
+ N2 khơng khác nhau nên khơng
Máu ở vịng tuần hồn lớn đi tới các TB
nghĩa sinh học.


giàu ơxy nên có sự chệnh lệch nồng độ các + TĐK ở phổi: Nồng độ O2 khơng khí
chất dẫn đến khuếch tán.
. máu nên O2 khuếch tán từ máu vào
phế nang khơng khí.
+ TĐK ở TB: O2 máu > TB nên O2
khuếch tán từ máu vào TB.
+ CO2 TB > máu nên CO2 khuếch tán

từ TB vào máu.
? + Nêu mối quan hệ giữa sự TĐK ở TB và + Sự tiêu tốn O2 ở TB đã thúc đẩy sự
phổi,
TĐK ở phổi. Vậy sự TĐK ở phổi tạo
ĐK cho sự TĐK ở TB.
Kết luận:
1. Sự TĐK ở phổi:
+ O2: khuếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2: khuếch tán từ máu vào phế nang ra ngoài.
2. Sự TĐK ở TB:
+ O2 : khuếch tán từ máu vào TB.
+ CO2: khuếch tán từ TB vào máu.
.....................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Củng cố (5')

+ HS đọc nd SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
C1: Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà khơng khí trong phổi thường
xun đổi mới?
C2:Thực chất TĐK ở phổi là gì?
C3:Thực chất TĐK ở TB là gì?
 Bài tập trắc nghiệm;
1.Sự TĐK ở phổi do:
c. CO2
TB.
a.Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
d. O2 và CO2
máu
b. Cử động hơ hấp hít vào, thở ra *
4. Sự TĐK ở phổi là:

c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
a. O2 từ máu vào phế nang.
d. Cả a,b, c.
b. CO2 từ phế nang vào máu.
2. Thực chất sự TĐK ở phổi và TB là:
c. O2 và CO2 từ máu vào phế nang.
a. Sự tiêu dùng O2 ở TB cơ thể.
d. CO2 từ máu vào phế nang *
b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí.
5. Cử động hơ hấp là tập hợp của:
c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn
a. Các lần hít vào.
đến k/tán. *
b. Các lần thở ra.
d. Cả a,b ,c
c. 1 lần hít vào, 1 lần thở ra. *
3. Sự TĐK ở TB là :
d. Chỉ 1 lần hít vào
a. O2
TB. *
b. O2
máu.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')


- Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách.
- Đọc muc: “ Em có biết”.
- Tìm hiểu: Vệ sinh hô hấp.
+ Các tác nhân gây hại hoạt động hô hấp.
+ Nêu các biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe, ngăn ngừa các tác nhân.


Ngày soạn: 10/11/2018
Tiết 24
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và nêu các biện pháp tránh tác nhân
gây hại
- HS chỉ ra được lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ. Xây dựng cho mình
phương pháp tập luyện có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác
nhân có hại và tập luyện hơ hấp thường xun.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại cho đường hô hấp.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực kh hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3.Về thái độ
Tích hợp GD đạo đức:
- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi
trường sống.
- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người.
II.PHƯƠNG PHÁP
- PP Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên :
+ BGĐT. Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại.
+ Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt đ/v hơ hấp.
2. Học sinh : Sách sinh 8,

V. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định tổ chức (1’)
Lớp
8A
8B
8C

Ngày giảng
17/11/2018
17/11/2018

Vắng

Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Thực chất sự TĐK ở phổi và TB là gì?
? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống?
3. Bài mới:
Mở bài: Hãy cho VD về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hô hấp. Vậy
nguyên nhân gây ra các hậu quả đó là?
Hoạt động 1: Xây dựng biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại
- Thời gian: 18’
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm


- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: PP Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận
nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Mục tiêu: HS chỉ được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và nêu các biện pháp tránh tác

nhân gây hại

Hoạt động của GV
Gv Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:

Hoạt động của HS
- HS nghiên cứu thơng tin SGK, trao
đổi nhóm các câu hỏi hoạt động,
? + Có những tác nhân nào gây hại tới thống nhất trả lời:
hoạt động hô hấp?
+ Các tác nhân: bụi, các khí độc, vi
? + Hãy đề ra các b/pháp bảo vệ hô hấp sinh vật gây bệnh … HS kể nhiều
tránh tác nhân gây hại?
b/pháp.
? + Em đã làm gì để tham gia b/vệ mơi
trường trong sạch ở lớp, ở trường?
+ Không vứt rác, xé giấy, không khạc
nhổ bừa bãi, tuyên truyền cho các
bệnh khác cùng tham gia.
Kết luận:
1. Các tác nhân gây hại đường hô hấp:
+ Là bụi, các chất độc, vi sinh vật .. gây nên các bệnh Lao phổi,, viêm phổi, ngộ độc,
ung thư phổi.
2. Biện pháp bảo vệ hô hấp
+ Xây dựng môi trường trong sạch.
+ Không hút thuốc lá.
+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi.
Biện pháp
Tác nhân
+ Trơng cây xanh 2 bên đường, cơng sở, + Điều hịa thành phần khơng khí (O2,

trường học, bệnh viện, nơi ở.
CO2) lợi cho hô hấp.
+ Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh nơi Hạn chế ơ nhiểm từ bụi
có bụi.
+ Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc có đủ
Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các vi sinh
nắng, gió , tránh ẩm thấp.
vật gây
+ Thường xuyên dọn vệ sinh.
bệnh
+ Không khạc nhổ bừa bãi.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra
+ Hạn chế ơ nhiễm khơng khí từ các chất
khí độc hại.
độc ( NO2, SO2 CO2, Nicơtin).
+ Không hút thuốc lá và vận động mọi
người không hút thuốc lá.
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khỏe
- Thời gian: 15’
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: PP Đàm thoại, hoạt động nhóm.


- Mục tiêu: HS chỉ ra được lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ. Xây dựng
cho mình phương pháp tập luyện có hiệu quả.
Hoạt động của GV
Gv - Nêu câu hỏi:


Hoạt động của HS
- HS nghiên cứu thông tin SGK, thực tế
rèn luyện của bản thân, trao đổi nhóm
các câu hỏi hoạt động, thống nhất trả
? + Vì sao khi LT TDTT đúng cách thì
lời:
có được dungtích sống lí tưởng? Giải + Tập thường xuyên sẽ tăng thể tích
thích vì sao khi thở sâu và giảm số
lồng ngực.
nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra
hiệu quả hơ hấp?
ngồi.
Gv - Bổ sung: Dung tích sống phụ thuộc
vào dung tích phổi và dung tích cặn.
Dung tích phổi phụ thuộc vào dung
Gv nêu thêm VD.
tích lồng ngực.
+ Luyện tập thể dục phối hợp thử sâu và
Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào
giảm nhịp htở thường xuyên từ bé.
sự phát triển của khung xương sườn
+ Hệ tuần hoàn.
Ở độ tuổi phát triển tập luyện thì
Trao đổ nhóm rút KL.
khung xương sườn mở rộng, sau tuổi HS đọc SGK.
đó thì khơng phát triển được.
=> Khi hít thở sâu và giảm nhịp thở
trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô
hấp.

? + Hãy đề ra b/pháp để có hệ hơ hấp
khỏe mạnh?
+ Cần luyện tập TDTT phối hợp tập thở
sâu và nhịp htở thường xun bé, sẽ có
? + Q trình tập luyện để tăng dung hệ hơ hấp khỏe mạnh.
tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Thể trạng cơ thể
Tích hợp GD đạo đức:
-Yêu thương sức khỏe bản thân, có
trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và
môi trường sống.
Tôn trọng những thành tựu của khoa
học trong nghiên cứu cơ thể người
Tiểu kết luận:
+ Cần luyện tập TDTT phối hợp tập thở sâu và nhịp htở thường xun bé, sẽ có hệ hơ
hấp khỏe mạnh.
+ Luyện tập TDTT phải vừa sức và luyện tập từ từ.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


4. Củng cố (5')
Trong mơi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì
để bảo vệ mơi trường và bảo vệ cho chính mình?
C1: Tác hại của khói thuốc lá là:
1.Làm tê liệt lớp lơng rung của đường dẫn khí.
2. Làm giảm hiệu quả lọc khơng khí của đường dãn khí.
3. Có thể gây ung thư phổi
4. Cả 1, 2, 3 đều đúng.
C2: Bệnh nào dưới đây có thể gây tổn thương hệ hô hấp:

a. Viêm phổi
b. Lao phổi c. Viêm phế quản d. Cả a,b,c đều đúng.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')
- Học và trả lời câu hỏi, làm bài tập trong sách.
- Đọc muc: “ Em có biết”.
- Tìm hiểu: Hơ hấp nhân tạo, học các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
Chú ý PP hà hơi thổi ngạt & PP ấn lông ngực.
Chuẩn bị: HD SGK theo tổ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×