Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN:CÔNG NGHỆ 8

Năm học: 2018 – 2019
I. PHẠM VI KIẾN THỨC :

Từ bài 1– bài 34 / SGK – Công nghệ 8

II. MỤC ĐÍCH:
- Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến
thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định
hướng việc học tập cho bản thân.
- Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong phần 1 và phần 2
Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù
hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng
học sinh.
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: 30% TN + 70% TL
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

1. Ma trận đề kiểm tra
CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
1. Biết được vai trò của
BVKT trong đời sống và
sản xuất.
2. Nhận biết hình chiếu.
3. Nhận biết đặc điểm
của các phép chiếu.
4. Biết được vị trí các


hình chiếu trên BVKT.
Vẽ

5. Nhận dạng các khối
thuật
đa diện và khối tròn
xoay thường gặp.
6. Nêu được khái niệm
và nhận biết hình cắt.
7. Biết được nội dung
của BV chi tiết, BV lắp,
BV nhà.
8. Nhận dạng ren trên
các chi tiết.
C1(4) – C2.1(3) –
Số câu hỏi
C2.2(7)
Số điểm

1.Hiểu được vai trị của
Cơ khí
cơ khí trong sản xuất
và đời sống.
CHỦ ĐỀ

Thông hiểu
Vận dụng
9. hiểu được cơ sở của 14. Vận dụng các
phép chiếu vng hướng chiếu để xác
góc để tạo BVKT

định các hình chiếu
10. Tác dụng của các tương ứng.
phép chiếu trong kĩ 15. Đọc được BVKT
thuật.
có cấu tạo từ các khối
11. Biết cách thức tạo đa diện và khối trịn
thành khối trụ, khối xoay
nón, khối cầu ...
16. Đọc được các bản
12. Biết ứng dụng của vẽ đơn giản như BV
hình cắt trong BVKT. chi tiết, BV lắp, BV
13. Phân biệt qui ước vẽ nhà
ren trong và ren
ngoài.

CỘNG

3

9. Phân biệt các vật liệu 15. ứng dụng của các
cơ khí phổ biến trong
mối ghép trong cuộc
đời sống.
sống.


2.Biết được các sản
phẩm tạo ra từ cơ khí.
3.Biết các tính chất cơ
bản của vật liệu cơ

khí.
4.Biết được hình dáng,
cấu tạo và vật liệu chế
tạo các dụng cụ cơ khí.
5.Hiểu được khái niệm
chi tiết máy.
6.Biết được các kiểu lắp
ghép của chi tiết máy.
7.Biết được cấu tạo, đặc
điểm các loại mối
ghép.
8.Biết được các loại
khớp động.
9. Biết được cấu tạo,
ngyên lí làm việc của
một số cơ cấu truyền và
biến đổi chuyển động.
C2.4(3) – C2.5(7) –
Số câu hỏi
C3(5)
Số điểm
1
1. Biết được quá trình
sản xuất và truyền tải
Kỹ thuật điện năng
2. Biết được một số biện
điện
pháp an toàn điện trong
sản xuất và đời sống.
Số câu hỏi

Số điểm
Tổng


(30%)

10. Hiểu được công dụng
và cách sử dụng các
dụng cụ cơ khí.
11. Phân loại chi tiết
máy.
12. Nhận dạng các loại
mối ghép trong cuộc
sống.
13. Hiểu được cơ cấu là
gì?
14. Hiểu được vì sao cần
truyền và biến đổi
chuyển động. Lấy ví dụ
thực tế.

16. tính được tỉ số
truyền I, và nhận xét
tốc độ quay của cơ
cấu.

14.Hiểu được vì sao
cần truyền và biến đổi
chuyển động. Lấy ví dụ
thực tế.


C2.3 (10) – C2.6(12) –
C4(14) , C6(16)
C3(11)
1,5đ

3. Hiểu được vai trò của
điện năng trong sản
xuất và đời sống.
4. Hiểu được nguyên
nhân gây ra tai nạn
điện trong đời sống và
sản xuất.
C5(4)
1,5đ

(30%)


(40%)

8
6,5đ

1
1,5đ
10đ
(100%)



PHÒNG GD&ĐT VẠN NINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN : CÔNG NGHỆ LỚP : 8

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

Thời gian làm bài : 45 Phút (Không kể thời gian phát đề)
I.TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu 1 : Cho vật thể A và các bản vẽ từ 1 đến 3. Hãy điền các số tương ứng với hình
chiếu vào bảng 1. (1,5 điểm)
Bảng 1
1

2

3

A

Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Bản vẽ

Câu 2 : Chọn ý đúng nhất trong các câu sau : (1,5 điểm)
1) Bản vẽ kỹ thuật sử dụng phép chiếu :
4) Sắp xếp tính cứng giảm dần của vật liệu cơ khí:

A. Xun tâm.
B. song song
A. nhơm, đồng, thép.
B. thép, đồng, nhơm.
C. vng góc
D. Cả 3 phép chiếu trên.
C. đồng, thép, nhôm.
D. thép, nhôm, đồng.
2) Bản vẽ được sử dụng trong xây dựng là:
5) Mối ghép bu lông là mối ghép :
A. bản vẽ chi tiết.
B. bản vẽ nhà.
A. động.
B. không tháo được.
C. bản vẽ lắp.
D. Cả 3 bản vẽ trên.
C. nung ở nhiệt độ cao. D. bằng ren.
3) Dũa kim loại có tác dụng :
6) Bản lề cửa là ứng dụng của mối ghép :
A. tạo độ nhẵn bề mạt sản phẩm.
A. không tháo được.
B. bằng hàn.
B. tạo lỗ trên vật liệu
C. bằng đinh tán.
D. động.
C. cắt bỏ phần thừa vật liệu.
D. cả 3 ý trên

II.TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 3 : Chi tiết máy là gì ? Phân loại chi tiết máy ? (1,5đ)

Câu 4: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động ? (1đ)
Câu 5 : Nêu các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện ? (1,5 điểm)
Câu 6: Có 3 bánh răng như hình vẽ, tốc độ quay của bánh răng 2 là 1000 vòng/ phút. Hãy
vẽ mũi tên chỉ chiều quay của bánh răng 1 và 3. Số răng của bánh răng 1 là : 25, của bánh
răng 2 là : 15, của bánh răng 3 là : 20 . Tính tốc độ quay của 2 bánh răng 1 và 3 ? ( 3đ)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ 8
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN


I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1 : (1,5 điểm) (Điền đúng mỗi hình 0,5 điểm)
Hình chiếu
Đứng
Bằng
Cạnh

Bản vẽ
2
3
1

Câu 2 : (1,5 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án

C
B
A

4
B

5
D

6
D

II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 3 : Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh và có chức năng nhất định trong
máy. (0,5 điểm)
Phân loại chi tiết máy :
a) Nhóm chi tiết có cơng dụng chung : được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau
b) (0,25 điểm)
b) Nhóm chi tiết có cơng dụng riêng : chỉ dùng trong một loại máy nhất định. (0,25 điểm)
Câu 4: (1,5 điểm)
Trong máy và các thiết bị cần có bộ truyền và biến đổi chuyển động vì :
-Tốc độ của các bộ phận cơng tác thường khác với tốc độ hợp lý của động cơ. (0,5 điểm)
-Nhiều khi cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều cơ cấu làm việc có tốc độ
khác nhau. (0,5 điểm)
-Động cơ thực hiện chuyển động quay đều nhưng các bộ phận cơng tác cần có chuyển
động tịnh tiến hoặc các dạng chuyển động khác. (0,5 điểm)
Câu 5 : (1,5 điểm)
Tai nạn điện xảy ra thường do một trong các nguyên nhân sau :
a) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện : (1 điểm)

- Chạm trực tiếp vào dây điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
- Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
- Sữa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
b) Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. (0,25 điểm)
c) Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. (0,25 điểm)
Câu 6: (3 điểm)
Chiều quay của hai bánh răng 1 và 3 ngược lại với chiều của bánh răng 2 (1 điểm).
Tốc độ quay của bánh răng 1 là : n1 = n2 .
điểm)
Tốc độ quay của bánh răng 3 là : n3 = n2 .
)

Z2
Z1

15
= 1000 v/ph . 25

= 600 v/ph. (1

Z2
Z3

15
= 1000 v/ph . 20

= 750 v/ph. (1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×