Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

sinh 8 tiết 33 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 14/12/ 2018
Tiết 33
Bài 32: CHUYỂN HOÁ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá
trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống.
- HS phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
- Kĩ năng sống: tự tin, ra quyết định,hợp tác,ứng phó với tình huống, lắng nghe,
quản lí thời gian, kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng
tin.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộ mơn.
Tích hợp GD đạo đức:
- Tôn trọng:
+ Các qui luật vận động của tự nhiên trong chuyển hóa vật chất ở sinh vật.
+ Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ
thể sinh vật trong các hoạt động chuyển hóa vật chất.
+ Sự gắn bó mật thiết giữa cơ thể với môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Giúp học sinh phát triển năng lực tri thức sinh học, năng lực sử dụng ngôn ngữ,
năng lực hợp tác.
II. PHƯƠNG PHÁP
PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS
1. Giáo viên
- BGĐT


2. Học sinh
- Đọc và xem trước bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định tổ chức :(1')
Lớp
Ngày giảng
Vắng
Ghi chú
8A
18/ 12/2018
8B
17/12/2018
8C
17/12/2018
2. Kiểm tra bài cũ. 5’
- Trình bày vai trị của hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn đối với sự
trao đổi chất?
- Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối
quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
3. Bài mới


Hoạt động 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng
- Thời gian: 10’
- Phương pháp: PP trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Mục tiêu: Bản chất của quá trình trao đổi chất, khái niệm đồng hoá và dị hoá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan - HS nghiên cứu thông tin quan sát H

sát H 32.1 và trả lời câu hỏi:
32.1 và trả lời.
- Thảo luận nhóm và trả lời các câu
hỏi:
- Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở + gồm 2 q trình là đồng hố và dị
tế bào gồm những q trình nào?
hố.
- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự + Trao đổi chất ở tế bào là trao đổi
chuyển hoá vật chất và năng lượng?
chất giữa tế bào với mơi trường
trong. Chuyển hố vật chất và năng
lượng sự biến đổi vật chất và năng
- Năng lượng giải phóng trong tế bào được lượng.
sử dụng vào những hoạt động nào?
+ Năng lượng được sử dụng cho hoạt
- GV giải thích sơ đồ H 32.1: Sự chuyển động co cơ, hoạt động sinh lí và sinh
hố vật chất và năng lượng.
nhiệt.
Tích hợp GD đạo đức:
- Tơn trọng:
+ Các qui luật vận động của tự nhiên
trong chuyển hóa vật chất ở sinh vật.
+ Tính thống nhất giữa cấu tạo
và chức năng của các cơ quan
trong cơ thể sinh vật trong các
hoạt động chuyển hóa vật chất.
+ Sự gắn bó mật thiết giữa cơ thể với môi
trường
- HS dựa vào khái niệm đồng hoá và
- GV yêu cầu HS: Lập bảng so sánh đồng dị hố để hồn thành bảng so sánh.

hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng - 1 HS điền kết quả, các HS khác
hoá và dị hoá.
nhận xét, bổ sung.
+ Quan hệ mâu thuẫn ngược chiều.
- Yêu cầu HS rút ra mối quan hệ giữa
chúng.
+ Tỉ lệ không giống nhau. Trẻ em:
- Tỉ lệ giữa đồng hố và dị hố trong cơ đồng hóa lớn hơn dị hoá. Người già:
thể ở những độ tuổi và trạng thái khác đồng hoá nhở hơn dị hoá. nam đồng
nhau thay đổi như thế nào?
hoá lớn hơn nữ. Khi lao động đồng
hố nhỏ hơn dị hóa. Khi nghỉ ngơi
đồng hoá lớn hơn dị hoá.
Bảng so sánh đồng hoá và dị hoá


Đồng hố
- Tổng hợp các chất
- Tích luỹ năng lượng
- Xảy ra trong tế bào.

Dị hoá
- Phân giải các chất
- Giải phóng năng lượng.
- Xảy ra trong tế bào.

Tiểu kết:
- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hố vật chất và năng
lượng xảy ra bên trong tế bào.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá vật chất và năng

lượng của tế bào.
- Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 q trình:
+ Đồng hố là q trình tổng hợp các chất, tích luỹ năng lượng.
+ Dị hố là q trình phân giải các chất, giải phóng năng lượng.
- Đồng hố và dị hố là 2 mặt đối lập nhưng thống nhất.
- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới
tính và trạng thái cơ thể.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản
- Thời gian: 15’
- Phương pháp: vấn đáp
- Mục tiêu: Khái niệm chuyển hoá và ý nghĩa của chuyển hoá
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có tiêu - HS vận dụng kiến thức đã học và nêu
dùng năng lượng không? Tại sao?
được:
- GV : Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể + Có tiêu dùng năng lượng cho các
nghỉ ngơi gọi là gì? Nêu khái niệm hoạt động của tim, hơ hấp, duy trì thân
chuyển hoá cơ bản? đơn vị và ý nghĩa?
nhiệt ...
- 1 HS trả lời, nêu kết luận.
Tiểu kết:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Đơn vị: kJ/h/kg.
- Ý nghĩa: căn cứ vào chuyển hố cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, bệnh lí.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..

Hoạt động 3: Điều hồ sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào. 8’
- Thời gian: 8’
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp: PP trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Mục tiêu: Điều hồ sự chuyển hố vật chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể với
trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


- Yêu cầu HS đọc thông tin mục III và trả lời - HS nghiên cứu thông tin và trả
câu hỏi:
lời.
- Có những hình thức nào điều hồ sự chuyển
hố vật chất và năng lượng?
- Nêu ví dụ minh họa?
Kết luận:
- Điều hồ bằng thần kinh.
+ ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất (trực tiếp).
+ Thần kinh điều hồ thơng qua tim, mạch (gián tiếp).
- Điều hòa bằng cơ chế thể dịch: do các hoocmon của tuyến nội tiết tiết vào máu.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.
4. Củng cố (5’)
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.
Cột A
Cột B

Kết quả
1. Đồng hoá
a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào
2. Dị hoá
máu.
3. Tiêu hoá
b. Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng.
c. Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra mơi
4. Bài tiết
trường ngồi.
d. Phân giải các chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải
phóng năng lượng.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc trước bài 35.
- Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở.


Ngày soạn: 14/12/2018
Tiết 34
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS hệ thống hố kiến thức học kì I: Ôn lại các kiến thức về khái quát cơ thể
người, vận động, tuần hồn, hơ hấp và tiêu hóa.
- HS hiểu sâu, hiểu rõ và logic kiến thức đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Kĩ năng sống:

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộ mơn.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên: BGĐT
2. HS: ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị nội dung bảng 35.1 đến 35.5.
III. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, hoạt động nhóm, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC

1. Ổn định tổ chức.(1’)
Lớp
8A
8B
8C

Ngày giảng
22/12/2018
22/12/2018
20/12/2018

Vắng

Ghi chú


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
- Thời gian: 25’
- Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức về khái quát cơ thể người, vận động, tuần hồn, hơ
hấp và tiêu hóa.
- PP / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm, kĩ thuật chia nhóm.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Phân - Các nhóm tiến hành thảo luận nội


cơng mỗi nhóm làm 1 bảng.

dung trong bảng (cá nhân phải hồn
thành bảng của mình ở nhà)
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến
ghi vào phiếu nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các
- GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung hoặc nhóm khác bổ sung.
chiếu đáp án.
- Các nhóm hoàn thiện kết quả.
- HS hoàn thành vào vở bài tập.

Cấp độ tổ chức
Tế bào


Cơ quan
Hệ cơ quan

Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người
Đặc điểm đặc trưng
Cấu tạo
Vai trò
- Gồm: màng, tế bào chất với - Là đơn vị cấu tạo và
các bào quan chủ yếu (ti thể, chức năng của cơ thể.
lưới nội chất, bộ máy Gôngi..)
và nhân.
- Tập hợp các tế bào chuyên - Tham gia cấu tạo nên các
hố có cấu trúc giống nhau.
cơ quan.
- Được cấu tạo nên bởi các - Tham gia cấu tạo và thực
mô khác nhau.
hiện chức năng nhất định
của hệ cơ quan.
- Gồm các cơ quan có mối - Thực hiện chức năng
quan hệ về chức năng.
nhất định của cơ thể.
Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể

Hệ cơ quan
thực hiện
vận động
Bộ xương

Hệ cơ


Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng
- Gồm nhiều xương
liên kết với nhau qua
các khớp.
- Có tính chất cứng rắn
và đàn hồi.
- Tế bào cơ dài
- Có khả năng co dãn

Chức năng

Vai trò
chung

Tạo bộ khung cơ thể
+ Bảo vệ
+ Nơi bám của cơ

- Giúp cơ
thể hoạt
động để
thích ứng
với
mơi
- Cơ co dãn giúp cơ quan trường.
hoạt động.

Bảng 35. 3: Tuần hồn máu
Cơ quan


Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng

Chức năng

Vai trị chung


Tim

Hệ mạch

- Có van nhĩ thất và
van động mạch.
- Co bóp theo chu kì
gồm 3 pha.

- Bơm máu liên tục
theo 1 chiều từ tâm
nhĩ vào tâm thất và
từ tâm thất vào động
mạch.
- Gồm động mạch, - Dẫn máu từ tim đi
mao mạch và tĩnh khắp cơ thể và từ
mạch.
khắp cơ thể về tim.

- Giúp máu tuần
hoàn liên tục theo 1

chiều trong cơ thể,
mước mô cũng liên
tục được đổi mới,
bạch huyết cũng liên
tục được lưu thông.

Bảng 35. 4: Hô hấp
Các giai đoạn chủ
yếu trong hơ hấp
Thở
Trao đổi khí
ở phổi
Trao đổi khí
ở tế bào

Cơ chế
Hoạt động phối
hợp của lồng ngực
và các cơ hơ hấp.
- Các khí (O2;
CO2) khuếch tán
từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có
nồng độ thấp.

Vai trị
Riêng
Giúp khơng khí
trong phổi thường
xuyên đổi mới.

- Tăng nồng độ O2
và giảm nồng độ khí
CO2 trong máu.
- Cung cấp O2 cho tế
bào và nhận CO2 do
tế bào thải ra.

Bảng 35. 5: Tiêu hoá
Khoang Thực
miệng
quản

Chung
Cung cấp
oxi cho các
tế bào cơ
thể và thải
khí
cacbonic ra
ngồi

thể.

Ruột Ruột
non
già
Gluxit
x
Tiêu hố Lipit
x

x
Prôtêin
x
x
Đường
x
Hấp thụ Axit béo và glixêrin
x
Axit amin
x
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
- Thời gian: 13’
- Mục tiêu: trả lời được các câu hỏi ôn tập trong sgk.
- PP / kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, hoạt động nhóm, kĩ thuật chia nhóm.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu
hỏi SGK trang 112.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện
kiến thức.

Dạ
dày

Hoạt động của HS
- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung.



.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Củng cố (5')
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')
- Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×