Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sơ gan giai đoạn mất bù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.98 KB, 9 trang )

Bài làm:
LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SĨC.
I. Nhận định:
1,q trình bệnh lí:
Theo lời kể của người nhà, bệnh nhân Nguyễn Văn A
62 tuổi cách nhập
viện 3 ngày có triệu chứng Mệt mỏi, da vàng, niêm mạc
mắt vàng, chán ăn, sợ mỡ, chậm tiêu, bụng chướng, ỉa
chảy, cơ thể ngày càng suy nhược. Có cảm giác ngứa,
có nhiều vết xước trên da do gãi. Có sao mạch nổi ở cổ,
ngực, có lịng bàn tay son. Phù hai chân, bụng chướng.
Có tuần hồn bàng hệ trên da bụng, lách to.sau đó tình
trạng khơng giảm và được đưa vào nhập viện để điều
trị.
2, tiền sử bệnh;
Bệnh nhân: Tiền sử hay uống rượu
Người nhà: chưa có phát hiện bất thường.
3, Thăm khám:
Lâm sàng:
- tồn thân:
+ Bệnh nhân tỉnh, mệt mỏi nhiều, ăn uống kém (chán
ăn)
+ Da và niêm mạc vàng, nhợt nhạt, kém sắc.
+ Chậm tiêu, bụng chướng, ỉa chảy
+ Có cảm giác ngứa, có nhiều vết xước trên da do gãi.
+ Có tuần hồn bàng hệ trên da bụng, có sao mạch nổi
ở cổ, ngực, có lịng bàn tay son
Thang điểm G:15


Bị phù 2 chân, phù mềm ấn lõm.


Sờ không thấy hạch
Huyết áp: 120/70
Nhiệt độ: 36,5 độC.
Cân nặng:45kg
Chiều cao:1m62
Chỉ số BMI:17,1 suy dinh dưỡng
Spo2: 100
+các bộ phận:
- Tuần hoàn: lồng ngực khơng biến dạng, nhịp tim bình
thường,
t1, t2 nghe thấy.
- Hơ hấp: lồng ngực hai bên can đối, nhu động theo
nhịp thở.
- Tiêu hóa: bụng chướng, tình trạng kén ăn, chán ăn, có
suy dinh dưỡng, Gan to, mềm ấn hơi tức.
- Tiết niệu- sinh dục: sờ khơng có cầu bàng quang, ấn
các điểm niệu quản khơng đau, tiểu ít, nước tiểu sẫm
màu khoảng 700ml/ ngày, đại tiện phân lỏng.
- Thần kinh: bệnh nhân tỉnh táo, giao tiếp tốt, khơng có
dấu hiệu liệt dây thần kinh khu trú.
Cận lâm sàng
+ Protid máu giảm nhất là albumin, g globulin tăng, tỷ
A/G đảo ngược.
+ Tỷ prothrombin giảm, đây là 1 yếu tố tiên lượng
nặng. Cholesterol máu giảm, nhất là loại este hóa.


+ Nghiệm pháp BSP(+),nghiệm pháp nalactose niệu
(+), Rose bengale(+).
Rối loạn điện giải đồ: natri máu tăng hoặc giảm, kaki

máu giảm, natri niệu giảm (natri niệu /24giờ < 50
mEq), NH3 máu tăng.
+ Hội chứng viêm: Fibrinogen máu tăng > 4g/l, LDH >
250 đơn vị, CRP > 20mg/l, VS tăng (khi có xơ tiến triển
II. Chuẩn đốn diều dưỡng.
- Tiểu ít nước tiểu sẫm màu do ứ mật.
- Mệt mỏi do suy giảm chức năng gan.
- bệnh nhân không ăn được phân lỏng do rối loạn tiêu
hóa kém hấp thu.
- Bệnh nhân bị phù do tăng áp lực tĩnh mạch cửa và
giảm áp lực keo Trong sơ gan.
- Nguy cơ tiền hôn mê và hôn mê gan do sơ gan
- bệnh nhân chán nản tuyêt vọng, lo sợ cái chết do mắc
bệnh và mặc cảm với gia đình và xã hội.
- Bệnh nhân thiếu hiểu biết về bệnh viêm gan virus.
- Bệnh nhân tuân thủ điều trị kém do thiếu kiến thức về
bệnh
III. lập kế hoạch chăm sóc.
- da vàng, niêm mạc mắt vàng do ứ mật.
+ làm cải thiện tình trạng vàng da cho bệnh nhân.
+ làm giảm tình trạng ứ mật.
+ thực hiện y lệnh của bác sĩ.


- Mệt mỏi do suy giảm chức năng gan.
+ giảm mệt mỏi cho bệnh nhân.
+ cải thiện chức năng gan và làm chậm quá trình suy
giảm.
+ thực hiện y lệnh của bác sĩ.
- bệnh nhân chướng bụng ỉa chảy do rối loạn tiêu hóa

kém hấp thu
+ cải thiện tình trạng ỉa chảy cho bệnh nhân.
+ cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa cho bệnh nhân.
+ giảm tiêu chảy cho bệnh nhân.
+ bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
+ thực hiện y lệnh của bác sĩ.
- Bệnh nhân bị phù do sơ gan
+ chế độ ăn cho bệnh nhân.
+ giảm tình trạng phù cho bệnh nhân
+ thực hiện y lệnh của bác sĩ.
- Nguy cơ tiền hôn mê và hôn mê gan.
+ phòng ngừa các yếu tố nguy cơ.
+ theo dõi và phát hiện kịp thời.
+ thực hiện y lệnh của bác sĩ.
- bệnh nhân chán nản tuyêt vọng, lo sợ cái chết do mắc
bệnh và mặc cảm với gia đình và xã hội.
+ giảm bi quan cho bệnh nhân.
+ giải thích cho bệnh nhân an tâm điều trị.
+ tái hòa nhập cho bệnh nhân.


- Bệnh nhân tuân thủ điều trị kém do thiếu kiến thức về
bệnh
+ Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân.
IV.Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
1 da vàng, niêm mạc mắt vàng do ứ mật.
- Làm hết tình trạng vàng da, niêm mạc
- Theo dõi và đánh giá mức độ vàng da, niêm mạc vàng
mắt
- Bệnh nhân đau vùng gan âm ỉ hay đau quặn từng

cơn? Báo ngay cho bác sĩ nếu có tình trạng bất thường
- Dùng thuốc Glucoza uống hay truyền bệnh Glucoza,
lợi mật, dùng thuốc bảo vệ chống sự huỷ hoại tế bào
gan theo chỉ định của bác sĩ
- Theo dõi và làm xét nghiêm Bilirubin, Transaminaza,
sắc tố mật...
2 Mệt mỏi do suy giảm chức năng gan.
- Bệnh nhân viêm gan mệt mỏi nhiều, tuỳ từng tình
trạng bệnh nhân. Đánh giá mức độ mệt mỏi của bệnh
nhân, trường hợp nặng, bệnh nhân mệt mỏi nhiều.
- Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi cả về thể xác lẫn tinh
thần . Tuy mức độ bệnh nhân nằm nghỉ tại giường và đi
lại nhẹ nhàng trong phòng hay nằm nghỉ tuyệt đối.
- Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị, tránh lo lắng
không cần thiết, làm bệnh nhân mất ngủ. Khi bệnh
nhân ngủ được cũng là giảm một phần mệt mỏi cho
bệnh nhân .
3.bệnh nhân không ăn được ỉa chảy do rối loạn tiêu hóa
kém hấp thu


- Giảm tình trạng ỉa chảy cho bệnh nhân
- Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân:
Khi bệnh nhân bị rối loạn tiêu hố: Nơn, ỉa chảy hay táo
bón, chán ăn... đều làm cho tình trạng hấp thu dinh
dưỡng kém đi. Cho nên người điều dưỡng cần quan
tâm, theo dõi sát, động viên bệnh nhân ăn, nên ăn làm
nhiều bữa, chế biến thức ăn hợp khẩu vị. ăn nhiều đạm
hoa quả, khơng nên ăn thức ăn kích thích, rượu bia...
Khi trình trạng bệnh nhân nặng, chán ăn nhiều thì ni

dưỡng bằng đường tĩnh mạch. bệnh nhân suy kiệt do
chán ăn,mệt mỏi, rối loạn hấp thu dinh dưỡng
- cho bệnh nhân ăn đồ ăn loãng, dễ tiêu và đầy đủ chất
dinh dưỡng, tránh thức ăn mặn, dầu mỡ.
- vệ sinh răng miệng, mặt mũi sạch sẽ để tạo cảm giác
ngon miệng khi ăn và phòng tránh nhiễm khuẩn khi ăn.
- đảm bảo mơi trường sạch sẽ vệ sinh thường xun
thơng thống, thoải mái để bệnh nhân có cảm giác ăn
ngon miệng.
- thực hiện y lệnh truyền đạm, các chất bổ sung nặng
lượng qua đường tĩnh mạch, cho uống thuốc bổ sung
vitamin, năng lượng.
- theo dõi tình trạng ăn uống và tiêu hóa của bênh
nhân, theo dõi q tình truyền dịch nếu có dấu hiệu bất
thường báo ngay cho bác sĩ.
4 Bệnh nhân bị phù do tăng áp lực tĩnh mạch cửa và
giảm áp lực keo Trong sơ gan
- Chế độ ăn nhạt hoàn toàn hoặc hạn chế muối.
- Để bệnh nhân nghỉ ngơi.
- Đo lượng nước tiểu 24 giờ.


- Chuẩn bị đầy đủ bệnh nhân, dụng cụ, thuốc, phụ giúp
thầy thuốc chọc hút dịch màng bụng và làm phản ứng
Rivanta.
- Quan sát màu sắc của dịch cổ trướng (thường màu
vàng chanh).
- Theo dõi tình trạng phù thường xuyên
- Đo số lượng dịch.
- Đảm bảo vô khuẩn khi phụ giúp thầy thuốc chọc hút

dịch màng bụng đề phòng nhiễm khuẩn màng bụng.
- Thực hiện thuốc theo y lệnh.
5 Nguy cơ tiền hôn mê và hôn mê gan.
Giảm nguy cơ biến chứng cho bệnh nhân, người điều
dưỡng cần theo dõi sát tình trạng diễn biến của bệnh.
- Bệnh nhân viêm gan giai đoạn cấp cần điều trị tích
cực, phát hiện sớm và kịp thời khi bệnh nhân có biểu
hiện rối loạn tri giác, dấu hiệu tiền hôn mê gan như lú
lẫn, ngủ gà, hành vi bất thường...
-Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn. Những trường hợp diễn
biến nặng, bệnh nhân sốt cao lên, mạch nhanh, huyết
áp hạ, suy tuần hoàn, thở mùi axeton trong viêm gan
tối cấp.
- Phát hiện kịp thời dấu hiệu phù, tuần hoàn bàng hệ cổ
chướng.
- Để tránh tái phát cho bệnh nhân, không nên dùng
corticoid trong khi bệnh nhân ở giai đoạn viêm gan cấp.
- Không nên dùng thuốc độc cho gan: Kháng sinh, an
thần.
6. bệnh nhân chán nản tuyêt vọng, lo sợ cái chết do
mắc bệnh và mặc cảm với gia đình và xã hội.


- giải thích tình trạng bệnh, động viên, an ủi bệnh nhân
để bệnh nhân an tâm điều trị.
tạo môi trường thân thiện cho bệnh nhân, nói chuyện
với bệnh nhân, chào hỏi bệnh nhan và đặc biệt không
được khinh thường và đối xử phân biệt với bệnh nhân
và người nhà.
- quan tâm chăc sóc bệnh nhân, lắng nghe bệnh nhân

và thực hiện mong muốn của bệnh nhân.
- thực hiện y lệnh dùng thuốc bảo đảm tâm lí bình
thường cho người bệnh, báo ngay cho bác sĩ nếu có bất
thường.
7. Bệnh nhân tuân thủ điều trị kém do thiếu kiến thức
về bệnh
Giáo dục sức khoẻ:
Việc giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân viêm gan virut là
nhằm trang bị cho họ những kiến thức để họ hiểu và an
tâm, phối hợp điều trị tích cực.
- Giảng giải cho bệnh nhân hiểu thế nào là bệnh viêm
gan virut (nguyên nhân , cách lây bệnh...)
- Vai trò quan trọng của việc nghỉ ngơi và dinh dưỡng.
- Cách ngăn ngừa biến chứng viêm gan ác tính, viêm
gan m ạn, xơ gan...
- Cách phòng bệnh và tránh lây lan cho những người
xung quanh .
- Cách tự chăm sóc sức khoẻ tại nhà.
+ Sau khi ra viện: luyện tập thường xuyên, tuỳ mức độ
bệnh, ăn uống bồi dưỡng nâng cao thể trạng; trường
hợp nặng, được miễn lao động và hoạt động thể thao
trong vòng 3 tháng.


+ Kiểm tra định kỳ HBsAg 1 -2 tháng/1 lần khi bệnh
nhân bị viêm gan virus B. Nếu trên 6 tháng mà
HBsAg(+), đươc coi như mang kháng nguyên mạn tính.
Nên kiểm tra định kỳ men Transaminaza xem có tăng
hay khơng?
+ Sau khi xuất viện một thời gian, thấy xuất hiện các

triệu chứng của viêm gan, cần đi khám ngay.
5.Đánh giá:
- Thường xuyên đánh giá tình trạng mức độ bệnh giảm.
- giảm tình trạng vàng da, vàng niêm mạc, vàng mắt.
bệnh nhân trở về trạng thái bình thường, khơng
cịn bị phù
bệnh nhân khơng cịn bị tiêu chảy, khơng tiểu sẫm
màu nữa.
da và niêm mạc bớt nhợt nhạt, tình trạng dinh
dưỡng cải thiện, bệnh nhân hết mặc cảm và hòa nhập
với cộng đồng
bệnh nhân và người nhà có hiểu biết về bệnh và
biết cách chăm sóc và phịng chống bệnh.



×