Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi chon HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.68 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

Số báo danh:...........................

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015-2016
Khóa ngày 19 - 6 - 2015
Mơn: Hóa học (CHUN)
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,75 điểm)
Hãy trình bày phương án làm sạch muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2SO4, NaBr, MgCl2,
CaSO4. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 2 (1,75 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm 3 hiđrocacbon khác nhau; hỗn hợp khí B gồm O 2 và O3. Trộn A
và B theo tỉ lệ thể tích là 1,5 : 6,4 rồi đốt cháy hoàn toàn, thu được hỗn hợp CO 2 và hơi H2O
theo tỉ lệ thể tích là 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của B với hiđro là 19. Tính tỉ khối của A với hiđro.
Câu 3 (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẩu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được
11,2 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc). Sục từ từ A vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2 M
và NaOH 0,1 M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa.
1. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
2. Tính m và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng.
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho 6,4 gam hỗn hợp A gồm CaC2, Ca và Al4C3 tác dụng hết với nước thu được 2,912 lít
hỗn hợp khí khơ X (đktc). Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni sau một thời gian thu được hỗn
hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 với O2 dư thu được 1,44 gam H2O và 1,232 lít khí CO2 (đktc).
Cho phần 2 lội qua nước brom thấy khối lượng bình brom tăng m gam và có 448 ml
(đktc) hỗn hợp khí Z thốt ra. Biết tỉ khối của Z với H2 là 4,5.


1. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
2. Tính m.
3. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 5 (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2 vào bình
kín rồi bật tia lửa điện. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau khi đốt cháy qua dung dịch chứa
0,035 mol Ca(OH)2 thu được 3,0 gam kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất (đktc) thốt ra khỏi
bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khi cho qua dung dịch nước bị hấp thụ hết. Tìm
cơng thức phân tử có thể có của A.
(Cho: H= 1; C=12; O=16; S = 32; Na= 23; Al = 27; Ca= 40; Ba= 137)
----------------- Hết -----------------


HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN NĂM HỌC 2015-2016
Mơn: Hóa học
Khóa ngày 19 - 6 - 2015

Câu 1 (1,75 điểm)
Hòa tan hỗn hợp vào nước, cho dung dịch BaCl2 (dư) vào, tách muối sunfat .
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
CaSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ CaCl2
(0,5đ)
Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc (NaCl, NaBr, MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư ).
Thêm dung dịch Na2CO3 dư vào nước lọc, tách được các kết tủa muối Mg, Ca và Ba dư:
Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
BaCl2 dư + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
(0,5đ)
Lọc bỏ kết tủa MgCO3, CaCO3, BaCO3, lấy nước lọc gồm NaCl, NaBr, Na2CO3 dư.

Cho HCl dư vào dung dịch loại muối cacbonat
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
(0,25đ)
Sục khí Cl2 dư vào dung dịch thu được, loại NaBr.
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
(0,25)
Cô cạn dung dịch cho n khi thu được chất rắn có khối lượng khơng đổi, đuổi được Br2, Cl2
và HCl dư, chất rắn còn lại là NaCl .
(0,25đ)
Câu 2 (1,75 điểm)
Đặt công thức chất tương đương của hỗn hợp A là

Cx H y

M B = 19.2 = 38 → tỉ lệ số mol O2 và O3 là 5:3

(0,25đ)

Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích 1,5: 6,4.
Chọn nB = 6,4 mol → n (O2) = 4 mol; n (O3) = 2,4 mol
→ ∑nO = 15,2 tương ứng ∑nO2 = 7,6
Khi đó nA = 1,5 mol. A cháy:
Cx H y

Mol

1,5

y
y

+ ( x + 4 ) O2 → x CO2 + 2 H2O
y
y
1,5(x+ 4 )
1,5 x 1,5 2

y
Ta có: ∑nO2 = 1,5(x+ 4 ) = 7,6 (*)
y
Vì tỉ lệ thể tích CO2 : H2O = 1,3:1,2 → x : 2 = 1,3:1,2 (**)
Giải hệ (*), (**) ta được: x = 13 y /24; y = 16/5 = 6,4
M A = 12x + y

= 41,6 + 6,4 = 48 → dA/H2 = 24

Câu 3 (2,5 điểm)
1. PTHH các phản ứng
o

t
C + O2   CO2
o

t
2C + O2   2CO

(1)
(2)

(0,25đ)


(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)


CO2 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + H2O
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2
2. Tính m và

VO2

(3)
(4)
(5)
(6)

(0,5đ)

.

11, 2
0,5(mol ); nBa ( OH )2 0, 2.1 0, 2( mol )
22, 4
29,55

nNaOH 1.0,1 0,1(mol ); nBaCO3 
0,15(mol )
197
nA 

(0,25đ)
A gồm 2 khí. Xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: A chứa CO, CO2 (theo phản ứng (1) và (2))
ta có:
n C = n CO + n CO2 = 0,5 (mol)
 m = 0,5.12.
n

n

100
= 6,25 (gam)
96

(0,25đ)

Ba ( OH ) 
Mặt khác, BaCO
khi sục A vào dung dịch (Ba(OH)2 + NaOH) có hai khả năng:
Khả năng 1: Có phản ứng (3), khơng có phản ứng (4), (5), (6).
theo (3):
3

2


 n CO2 = n BaCO3 = 0,15 (mol)
 n CO (trong A) = 0,5 - 0,15 = 0,35 (mol)
1
1
n O2 (p ) = n CO2 + n CO = 0,15+ .0,35 = 0,325 (mol)
2
2
theo (1), (2):
VO2 0,325.22, 4 7, 28

Vậy ở đktc,
lít.
Khả năng 2: có cả (3), (4), (5), (6).
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + H2O (3)
 0,2
0,2  0,2  
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

(0,25đ)

(4)

 0,05
0,05  0,1  
CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (5)
0,05  0,05
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 (6)
0,05  (0,2-0,15)
 n CO2 = 0,2 + 0,05 + 0,05 + 0,05 = 0,35 (mol)
 n CO (trong A) = 0,5- 0,35 = 0,15 (mol)

 VO2 (p ) = (0,35 +

0,15
).22, 4 = 9,52 (lÝt)
2

(0,25đ)
(0,25đ)


* Trường hợp 2: A chứa CO2, O2 dư (có phản ứng (1), khơng có (2))
ta có:
n O2 (dïng) = n CO2 + n O2d = 0,5 (mol)
 VO2 = 0,5.22, 4 = 11,2 (lÝt)

(0,25đ)

tương tự với trường hợp 1, ta tính số mol CO2 tương ứng với hai khả năng:
Khả năng 1:

100
=1,875 (gam)
96

(0,25đ)

100
= 4,375 (gam)
96


(0,25đ)

n CO2 = 0,15 (mol)  m = 0,15.12.
n CO2 = 0,35 (mol)  m = 0,35.12.

Khả năng 2:
Câu 4 (2,0 điểm)
1. PTHH các phản ứng:

CaC2 + 2H2O
a mol
Ca
+ 2H2O
b mol
Al4C3
+ 12H2O
c mol
C2H2
+
2H2
C 2 H2
+
H2
C2H2

+

C2H4

+


C 2 H6

+

→ Ca(OH)2
→ Ca(OH)2
→ 4Al(OH)3

3
O2
2
5
O2
2
7
O2
2

CH4
+
2O2
2H2
+ O2
C 2 H2
+ 2Br2
C2H4
+
Br2
C 2 H2

+
Br2
2. Khối lượng của ½ hỗn hợp Y = m(C) trong CO2
1,232
1,44
.12 +
.2 = 0,82
18
= 22,4
(gam)
M z = 4,5.2 = 9 → khối lượng hỗn hợp Z =


Ni , t 0

Ni , t 0

+

C2H2↑
a mol
+
H2↑
b mol
+ 3CH4↑
3c mol

C2H6
C 2 H4




2CO2



2CO2 +

2H2O



2CO2 +

3H2O


CO2 +

2H2O
→ C2H2Br4
→ C2H4Br2
→ C2H2Br2
+ m(H) trong H2O

0 , 448
. 9=0 ,18
22 , 4

64 . 0 , 04

. 100 %=40 % ; % Ca =
6,4

37,5%;
% Al4C3 = 100 – 40 – 37,5 = 22,5(%)
Câu 5 (2,0 điểm)

H 2O

2H2O

(0,75đ)

(gam) (0,25đ)

KL bình đựng brom tăng: m = ½ mY – mZ = 0,82 – 0,18 = 0,64 (gam)
3. Áp dụng định luật BTKL ta có mX = mY = 0,82.2 = 1,64 (gam)
Ta có:
mA
64a + 40b + 144c = 6,4 (*)
nX
a + b + 3c
= 0,13 (**)
mX
26a + 2b + 48c = 1,64 (***)
Giải hệ ta có a = 0,04 ; b = 0,06; c = 0,01
Vậy % về khối lượng của CaC 2 =

+


(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)

0 ,06 . 40
.100 % =
6,4

(0,25đ)


Đặt công thức của hidrocacbon A là CxHy (đk y ≤ 2x + 2)
Ta có phản ứng:
0
y
y
C x H y + (x+ )O 2  t xCO 2 + H 2 O
4
2

(1)
(0,25đ)
Vì tỉ lệ số mol A và O2 chưa biết nên có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
TH 1: Sau phản ứng (1) lượng O2 dư → hỗn hợp thu được: CO2, H2O và O2 dư
- Hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
(2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(3)

(0,25đ)
* Nếu chỉ có phản ứng (2) xảy ra


n CO2 = n CaCO3 = 0,03mol



n H2O = 0,05.2 - 0,03.2= 0,04 mol

;

n O2 (d ) = 0,01mol

>

n CO2

→ A là ankan.

→ n A = 0,04 - 0,03 = 0,01mol
x = 0,03/0,01= 3. Vậy A là C3H8.

(0,25đ)
(0,25đ)

n CO2 = n CO2 (2) + n CO2 (3) = 0,04mol

* Nếu cả (2) và (3) →
n


= 0,05.2 - 0,04.2= 0,02 mol

→ HO
→ x = y; Vậy A có thể là: C2H2 hoặc C4H4.
(0,25đ)
TH2: Sau phản ứng (1) lượng A dư→ hỗn hợp thu được: CO2, H2O và A dư (0,01 mol).
* Nếu chỉ có phản ứng (2) xảy ra
2



n CO2 = n CaCO3 = 0,03mol



n H2O = 0,06.2 - 0,03.2= 0,06 mol

;
>

n CO2

→ A là ankan.

→ n A = 0,06 - 0,03 = 0,03mol → x = 0,03/0,03= 1. Vậy A là CH4.
* Nếu cả (2) và (3) →


n H2O = 0,06.2 - 0,04.2= 0,04 mol

n

-

(0,25đ)

n CO2 = n CO2 (2) + n CO2 (3) = 0,04mol
=n

H O
→ CO
A có thể ứng với các công thức: C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Lưu ý:
-

(0,25đ)

2

2

(0,25đ)

Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
Nếu bài tốn giải hợp lí mà thiếu phương trình hóa học (hoặc phương trình viết
sai hệ số khơng ảnh hưởng đến tính tốn) thì thí sinh vẫn được tính kết quả, chỉ
mất điểm viết phương trình
Thí sinh viết đúng phương trình hóa học nhưng khơng ghi trạng thái kết tủa hay
bay hơi cũng không bị trừ điểm.

Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của 1 ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý
mà khơng cần tính điểm từng bước nhỏ; nếu từng ý giải khơng hồn chỉnh, có thể
cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó; điểm chiết phải được tổ thống
nhất; Điểm tồn bài chính xác đến 0,25đ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×