Tuần: 17
Tiết: 29
Ngày soạn: 11/12/2018
Ngày dạy: 13/12/2018
BÀI 11: GIẢI TOÁN VÀ VẼ HÌNH PHẲNG VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất
một ẩn số với GeoGebra.
- Vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính tốn với đa thức, phân thức đại số, giải phương trình và bất
phương trình bậc nhất một ẩn số với GeoGebra.
- Thực hiện các thao tác vẽ hình phẳng theo nội dung Hình học 8.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thơng (ICT), năng lực sử dụng
ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phịng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:................................................................................................................
8A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các phép tính trên đa thức. (40 phút)
(1) Mục tiêu: Biết các phép tính trên đa thức.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác với phép tính trên đa thức với phần mềm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Việc thực hiện tính tốn với + HS: Việc thực hiện tính tốn 1. Các phép tính trên đa
đa thức sẽ được thực hiện trên cửa với đa thức sẽ được thực hiện thức.
sổ làm việc nào?
trên cửa sổ CAS.
Factor[<đa thức>]
+ GV: Chúng ta thực hiện với chế + HS: Thực hiện trong chế độ iFactor[<đa thức>]
độn tính tốn nào?
tính tốn chính xác.
Expand[<đa thức>]
+ GV: Yêu cầu HS lấy 1 ví dụ về + HS: x^2*y - y*(x^2 + y^2) + Simplify[<đa thức>]
cộng, trừ, nhân đa thức.
(1/3x^2*y - x)*(1 + x)
Div[<đa thức 1>,<đa thức
+ GV: Làm mẫu các thao tác thực + HS: Quan sát một lượt các 2>]
hiện cho HS quan sát.
bước thực hiện.
Mod[<đa thức 1>,<đa thức
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện lần + HS: Ghi nhớ các bước thực 2>]
lượt từng thao tác.
hiện thao tác.
Division[<đa thức 1>,<đa
+ GV: Lưu ý cho HS cách viết giữa
hai biến của đa thức cho đúng.
+ GV: Hướng dẫn HS các lệnh với
phép tính của biểu thức.
+ GV: Khai triển các biểu thức có
chưa tích hoặc lũy thừa.
+ GV: Expand[(a+b)^3]
+ GV: Phân tích đa thức thành tích
của các biểu thức.
+ HS: Cần ghi đủ phép nhân giữa thức 2>]
hai biến của đa thức khi viết lệnh.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe
và hiểu nội dung bài.
+ HS: Sử dụng lệnh Expand[<đa
thức cần triển khai>].
+ HS: a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
+ HS: Sử dụng lệnh Factor[] cho
việc phân tích trong số hữu tỉ và
lệnh iFactor[] đối với số vô tỉ.
+ GV: Đưa ra ví dụ HS thực hiện
+ HS: Kết quả
Factor[x^3+2x^2*y+2x*y^2+y^3]
(x + y)(x2 + xy + y2)
Ifactor[x^2-2]
(x- √ 2¿ (x+ √ 2¿
+ HS: Sử dụng:
+ GV: Các phép chia đa thức.
Div: tính thương
- Lấy thương của phép chia
Mod: tính số dư
- Lấy số dư của phép chia
- Lấy cả thương và số dư của hai đa Division: Tính cả thương và số
dư của hai đa thức.
thức.
+ HS: Kết quả
+ GV: Đưa ra ví dụ HS thực hiện
x2 + 2x + 2
Div[(x^3 + x^2 – 1),(x – 1)]
1
Mod[(x^3 + x^2 – 1),(x – 1)]
{ x2 + 2x + 2,1}
Division[(x^3 + x^2 – 1),(x – 1)]
+ GV: Giới thiệu thêm cho HS một + HS: Chú ý lắng nghe và hiểu
nội dung bài học.
số lệnh làm việc chính với đa thức.
- Rút gọn biểu thức tính của đa thức. Simplify[<đa thức>]
+ HS: Thực hiện
+ GV: Cho HS tính:
5
5
5
5
a. 1^5 + 2^5 + 3^5 +…+ 10^5
a. 1 + 2 + 3 +...+ 10
3
3
b. (x - y)*(x^3 + x*y + y^3)
b. (x - y)(x + xy + y )
2
c. (x+1)*(2x^2+6)+(2x+3)*(x+3)
c. (x+1)(2x +6)+(2x+3)(x+3)
+ GV: Phân tích đa thức sau thành
nhân tử
a. Sử dụng lệnh Factor
a. x3y2+ x2y3+ x2y+ xy2+x3+y3+x+y
3
2
2
b. Sử dụng lệnh Factor
b. x + 2x y + xy – 9x
+ GV: Yêu cầu từng HS thực hiện + HS: Các cá nhân tự thực hiện
thao tác đã được quan sát.
thao tác theo hướng dẫn trên máy.
+ GV: Quan sát hướng dẫn các em + HS: Thực hiện dưới sự hướng
dẫn của GV.
thực hiện các thao tác.
+ GV: Giúp đỡ các em thực hiện + HS: Thực hiện dưới sự hỗ trợ
của GV.
thao tác còn yếu.
+ GV: Nhận xét các thao tác thực + HS: Lắng nghe sửa chữa các
thao tác còn yếu.
hiện của các em.
+ GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện + HS: 2 em lên bảng thực hiện
thao tác. Một em thực hiện tốt, một thao tác theo yêu cầu của GV đưa
ra.
em thực hiện còn yếu.
+ GV: Yêu cầu các em khác quan + HS: Nhận xét các thao tác bạn
sát và nhận xét các thao tác của bạn thực hiện. Những thao tác đúng
và những thao tác tác sai.
thực hiện.
+ GV: Cho HS tự rèn luyện các thao + HS: Tự rèn luyện theo các nhân
trên máy.
tác đã được học.
+ HS: Chú ý lắng nghe.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
4. Củng cố: (3 phút)
- Một số lệnh làm việc chính với đa thức.
5. Dặn dị: (1 phút)
- Học bài, xem trước nội dung phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................