CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Ngày soạn: 6/1/2019
Ngày giảng:
TUẦN 20-TIẾT 37: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :HS nêu được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
Các đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
2. Kĩ năng: HS nhận biết đc các VLKT điện ,biết phân loại đồ dùng điện
trong thực tế,biết đọc các số liệu KT trên đồ dùng điện
3. Thái độ: HS có ý thức tìm hiểu thực tế ở các thiết bị điện tại gia đình. u
thích mơn học, có ý thức nghiêm túc .
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề,giao tiếp,hợp tác
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể,sử dụng ngôn
ngữ bộ môn
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK
- Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra
3. Bài mới(26’):
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các loại vật liệu kĩ thuật điện(26 phút)
1. 1.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
1.2. Hình thức tổ chức hoạt động
GV:- Giới thiệu các vật liệu dùng để chế tạo đồ dùng thiết bị điện gọi là vật liệu
kĩ thuật điện
Dựa vào đặc tính và cơng dụng ngời ta phân vật liệu kỹ thuật thành 3 loại chính:
- Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cách điện
- Vật liệu dẫn từ
HS nghiên cứu thơng tin trong SGK và thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Vật liệu dẫn điện
Vật liệu cách điện
Vật liệu dẫn từ
Khái niệm
Vật liệu mà dịng
Vật liệu khơng cho
Vật liệu mà đường
điện chạy qua được
dòng điện chạy qua gọi sức từ trường chạy
gọi là vật liệu dẫn
là vật liệu cách điện
qua được gọi là vật
điện
liệu dẫn từ
Đặc trưng
Đặc tính
Ví dụ
Điện trở suất nhỏ
Điện trở suất rất lớn
Dẫn điện tốt
Cách điện tốt
Dẫn từ tốt
- Kim loại như đồng, - giấy cách điện, thủy
nhôm và hợp kim của tinh, sứ, mica, cao su,
chúng.
gỗ khơ,…
Nam châm điện, lõi
máy biến áp,..
- Than chì, dung dịch
điện phân, hợp kim
nicrom,…
Công dụng
Dùng để chế tạo các
phần tử dẫn điện của
các loại thiết bị điện
Dùng để chế tạo các
thiết bị cách điện, các
bộ phận cách điện của
các thiết bị điện
Dùng làm lõi dẫn từ
của nam châm điện,
lõi các máy phát
điện,…
4. Củng cố: 15 phút
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 36.1 trong SGK
- Đọc phần ghi nhớ nhớ SGK
-GV nhấn mạnh đặc tính và cơng dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh trả l ời
câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 37 SGK.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày 7 tháng 1 năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 37)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 13/1/2019
Ngày giảng:
TUẦN 21-TIẾT 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nêu được được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
Nêu được các đặc điểm của đèn đèn sợi đốt.
2. Kĩ năng: HS biết được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu
sáng trong nhà.
3. Thái độ: HS có ý thức dùng đèn sợi đốt đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm
điện năng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1 38.2
- Mẫu vật: Đèn sợi đốt đi xốy. Đui gài, đui xốy
2.Học sinh: - Tìm hiểu bài mới;Học bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(8’):1 HS
- Hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu cách điện trong các đồ dùng
điện mà em biết. Chúng làm bằng vật liệu cách điện gì?
HS: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới(25’):
Hoạt động : Tìm hiểu về cách phân loại đèn điện(10 phút)
1.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết cách phân loại đèn điện
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
1.2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV: Nêu xuất sứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang..
- Dựa vào tranh vẽ và hiểu biết thực tế em hãy cho biết
- Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là
gì?
HS: Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra
là quang năng
GV : Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng
thành quang năng.
-Em hãy kể tên 1 số loại đèn điện mà em biết.
HS: Có 3 loại đèn điện chính….
GV: Nêu sơ lược nguyên lý làm việc của 3 loại đèn.
HS: Quan sát để thấy ứng dụng mỗi loại đèn hình 38.1
Hoạt động2 : Tìm hiểu về đèn sợi đốt (15 phút)
Nội dung
I. Phân loại đèn sợi dốt.
- Căn cứ vào nguyên lý làm
việc:
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn huỳnh quang
+ Đèn phóng điện (cao áp
thủy ngân, cao áp natri)
2.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
2.2. Hình thức tở chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
HS: Quan sát tranh hình 38.2, mẫu vật
Nội dung
II. Đèn sợi đốt
GV:Y/c HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
1. Cấu tạo: 3 bộ phận chính
- Nêu cấu tạo đèn sợi đốt?
a. Sợi đốt ( dây tóc)
- Đèn sợi đốt gồm mấy phần ? Kể tên
- Dây kim loại dạng lò xo xoắn.
-Nêu cấu tạo sợi đốt
- Bằng vonfram
HS:Thảo luận cặp đôi
- Biến đổi điện năng => quang năng
-Dùng bút chì điền vào SGK
b. Bóng thủy tinh
-Phát biểu nêu đáp án trả lời
- Thủy tinh chịu nhiệt
GV: Chốt lại và giải thích vì sao phải dùng - Hút hết khơng khí và bơm khí trơ vào
hợp kim vonfram, dạng lị so xoắn.
để tăng tuổi thọ của sợi đốt
-Vì sao phải hút hết khơng khí ( Tạo chân - Kích thước bóng phải đủ lớn:
khơng ) và bơm khí trơ vào bóng?
+Bóng sáng
HS: Quan sát bóng và trả lời
+Bóng mờ.
GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ (khí trơ: c. Đi đèn:
Hầu như khơng hoạt động hóa học => tăng - Đồng hoặc sắt tráng kẽm được gắn
tuổi thọ dây tóc)
chặt với bóng thủy tinh.
-Nêu u cầu đối với kích thước bóng?
- Đi đèn được làm bằng gì? có cấu tạo như
thế nào?
- Trên đi có hai cực tiếp xúc
+Đi ngạnh (đi gài)
+ Đi xốy
HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công 2. Nguyên lý làm việc:
suất, điện áp.
- Khi đóng điện, dịng điện chạy qua
GV: Y/c HS tiếp tục thảo luận câu hỏi:
dây tóc -> Dây tóc nóng lên đến t0 cao
- Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của -> dây tóc đèn phát sáng.
dịng điện?
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.
- Nêu nguyên lý làm việc sau khi thực hiện a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục
yêu cầu tìm hiểu?
b. Hiệu suất phát quang thấp
- Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt?
c. Tuổi thọ thấp
- Vì sao sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng 4. Số liệu kỹ thuật
không tiết kiệm điện năng?
U định mức: 127v; 220v
HS tiếp tục thảo luận cặp đôi và trả lời các
P định mức: 15w, 25w, 40w,60w...300w
câu hỏi
5. Sử dụng
GV:Chốt lại KT và giải thích nguyên nhân
- Thường xuyên lau bụi
hiệu suất phát quang thấp
HS:Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu
vật.
- Giải thích ý nghĩa
GV:Đèn sợi đốt thường dùng ở đâu ?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại KT
4,Củng cố(8’):
-HS: +Đọc ghi nhớ SGK
+Trả lời câu hỏi cuối bài
-GV: nhấn mạnh đặc tính và cơng dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh tr ả l ời
câu hỏi cuối bài.
+Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước bài 39 SGK: Đèn huỳnh quang
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 38)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 20/1/2019
Ngày giảng:
TUẦN 22-TIẾT 39: ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nêu được cấu tạo và nguyên lý làm việc, các đặc điểm
đèn huỳnh quang, ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng
trong nhà.
2. Kĩ năng : HS có kĩ năng lựa chọn đèn chiếu sáng phù hợp.
3. Thái độ: HS có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và
tiết kiệm điện năng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1,Giáo viên: - Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan. Tranh 39.1, 39.2
- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac, đuôi gài, đuôi ngạnh
2.Học sinh:
- Tìm hiểu bài;Học bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(8’):1 HS
-Nêu cấu tạo , nguyên lý làm việc , đặc điểm của đèn sợi đốt?
3. Bài mới(25’):
Hoạt động1 : Tìm hiểu đèn huỳnh quang và đèn compac huỳnh quang(15’)
1.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn huỳnh
quang và đèn compac huỳnh quang
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
2.2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Y/c HS:- Đọc SGK
I. Đèn ống huỳnh quang.
-Nghiên cứu mẫu vật
1.Cấu tạo: gồm
-Quan sát hình 39.1
- Ống thủy tinh
- Nêu tên, cấu tạo các bộ phận của đèn - Hai điện cực
huỳnh quang?
a. Ống thủy tinh
HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu - Chiều dài: 0,3m - 2,4m
tạo. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
- Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang
-Thảo luận cặp đơi
- Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
-Phát biểu ý kiến(1-2HS)
b. Điện cực
-HS khác nhận xét ,bổ sung
- Dây vonfram
GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang có - Dạng lò xo xoắn.
tác dụng làm đèn phát sáng khi bị tia tử - Điện cực được tráng một lớp bari –oxit để
ngoại tác động.
phát ra điện tử
HS: Quan sát hình vẽ 39.1.
-Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện đưa ra
=> Nêu cấu tạo của điện cực
ngoài qua chân đèn nối với nguồn điện
GV: Chốt lại và giảng thêm trên hình vẽ 2. Nguyên lý làm việc:
và mẫu vật
- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa
- Giải thích về nguyên lý làm việc
hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử
HS: lắng nghe và ghi nhớ
ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang =>
đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất
-Nêu những thắc mắc,nghi vấn
huỳnh quang.
thường gặp
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:
GV: Giải đáp thắc mắc cho HS
HS: nghiên cứu SGK về đặc điểm của a. Hiện tượng nhấp nháy.
b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.
đèn huỳnh quang và các số liệu kĩ
thuật cùng cách sử dụng ( Thảo luận c. Tuổi thọ: 8000 giờ.
d. Mồi phóng điện.
cặp đơi)
4. Số liệu kỹ thuật
-Phát biểu nêu kết quả nghiên cứu
Uđm : 127V, 220V
-HS khác nhận xét ,bổ sung
- Chiều dài ống:0,6 => Pđm = 18w,20w
GV:-Quan sát HS hoạt động,giúp đỡ
1,2 => Pđm = 36w, 40w
HS gặp khó khăn
II. Đèn compac huỳnh quang.
-Hướng dẫn HS nêu kết quả nghiên
- Chấn lưu đặt trong đuôi đèn.
cứu và nhận xét
- Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi
- Chốt lại KT
II.GV: Y/c HS: Đọc SGK, căn cứ kinh đốt.
nghiệm bản thân => Nêu cách sử dụng
đèn huỳnh quang.
HS: - Quan sát mẫu vật
- Đọc SGK
- So sánh điểm khác đèn huỳnh quang
với đèn com pac.
GV: Chốt lại KT
Hoạt động2 : So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang(10’)
2.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn
chiếu sáng trong nhà
- Phương pháp: Thảo luận nhóm
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh
luận để hồn thành bảng 39.1
HS thảo luận nhóm
-Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét hoạt động các nhóm
-Hướng dẫn HS báo cáo KQ và nhận xét
-Chốt lại KT
quang.
* Đèn sợi đốt:
-Ưu điểm : + không cần chấn lưu
+ Ánh sáng liên tục
Nhược điểm: + Không tiết kiệm điện năng
+ Tuổi thọ thấp.
* Đèn huỳnh quang:
-Ưu điểm : + tiết kiệm điện năng
+ tuổi thọ cao.
Nhược điểm:+Ánh sáng không liên tục
+ Cần chấn lưu
4,Củng cố(8’)
+Đọc ghi nhớ SGK
+Trả lời câu hỏi cuối bài
-GV: nhấn mạnh đặc tính và cơng dụng của mỗi loại, gợi ý học sinh tr ả l ời
câu hỏi cuối bài.
+Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trước, chuẩn bị trước bài thực hành
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 39)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 27/1/2019
Ngày giảng
Tuần 23-Tiết 40: THỰC HÀNH : ĐÈN ỐNG HUỲNH
QUANG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nêu được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang,chấn lưu,tắcte
- Hiểu nguyên tắc làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang
2. Kĩ năng: HS biết lắp mạch đèn huỳnh quang
3. Thái độ: HS có ý thức tuân theo quy định về an toàn điện
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1,Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.
- Nguồn điện 220V.
- Tua vít , kìm, dây d ẫn.
- Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te.
2.Học sinh:- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới(31)
Hoạt động1 : Tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang (11’)
1.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được cấu tạo, đặc điểm của đèn ống huỳnh quang
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
1.2. Hinh thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Kiểm tra các nhóm nhắc lại nội quy
an tồn và hướng dẫn nội dung , trình
tự thực hành
HS đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kĩ
thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi.
- Cấu tạo về chức năng của chấn lưu
đèn ống HQ.
Nội dung
I. Chuẩn bị (SGK)
-HS chuẩn bị báo cáo thực hành
II. Nội dung và trinh tự thực hành
1. Đèn ống HQ
* Điện áp 220V, dài 0,6m, c/suất 20W.
Điện áp 220V, dài 1,2m, c/ suất 40W.
* Cấu tạo và chức năng của đèn ống HQ.
- Chấn lưu:
+ Cấu tạo: Dây quấn, lõi thép( để làm
cuộn cảm)
- Cấu tạo về chức năng của tắc te.
HS Thảo luận nhóm Trả lời các câu hỏi
và điền vào phiếu.
GV: Thu phiếu, gọi một nhóm cử đại
diện trả lời.
HS Các nhóm khác bổ xung.
GV :Hướng dẫn hs quan sát tìm hiểu CT
về chức năng các bộ phận của đèn ống
huỳnh quang
+ Chức năng: Tạo sự tăng thế lúc ban
đầu để đèn làm việc, giới hạn dòng
điện qua đèn khi đèn phát sáng.
- Tắc te:
+ Cấu tạo: Gồm 2 điện cực: 1 cực động
lưỡng kim và một cực tĩnh.
+ Chức năng: Tự động nối mạch khi
điện áp cao ở 2 đầu điện cực và ngắt
mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng
lúc ban đầu
Hoạt động 2: Quan sát tim hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh
quang(10’)
2.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được cách mắc sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh
quang
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
2.2. Hình thưc tơ chưc hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV: Yêu cầu học sinh đọc và giải thích
ý nghĩa, số liệu kỹ thuật ghi trên ống
huỳnh quang.
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tìm
hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận
của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc
te ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
- GV: Mắc sẵn một mạch điện yêu cầu
học sinh tìm hiểu cách nối dây
- GV: Cách nối dây của các phần tử trong
mạch điện như thế nào?
- GV: Đóng điện vào mạch cho học sinh
quan sát sự mồi phóng điện của đèn
huỳnh quang diễn ra như thế nào?
Nội dung
2. Sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống
huỳnh quang
2
1
3
3
1.Bóng đèn
2.chấn lưu
3.Tắc te
- Chấn lưu mắc nối tiếp với ống HQ.
- Tắc te mắc // với ống HQ.
- 2 đầu dây của bộ đèn nối với nguồn
điện.
Hoạt động 3: Quan sát sự mồi phóng điện và sự phát sáng c ủa đèn(10’)
3.1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -Biết được nguyên lý làm việc đèn huỳnh quang
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
3.2. Hình thưc tô chưc hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV đóng điện và chỉ dẫn cho HS quan
sát các hiện tựơng phóng điện trong tắc
te ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
HS Quan sát, thảo luận trả lời.
GV Nhận xét, KL.
Nội dung
3. Sự mồi phóng điện và đèn phát
sáng.
- Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy
tắc te có màu đỏ, khi tắc te ngừng
phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng
bình thường.
4. Củng cố(6’) :
- Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh
an toàn lao động.
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu c ủa bài
học.
- Thu báo cáo thực hành về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Về nhà học bài và tìm hiểu thêm thực tế bóng điện ở gia đình.
- Đọc và xem trước bài 41 SGK Chuẩn bị tranh vẽ và mơ hình đ ồ dùng lo ại
điện– nhiệt (Bàn là điện).
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 40)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 10/2/2019
Ngày giảng
Tuần 24-Tiết 41:ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT.BÀN
LÀ ĐIỆN;ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ. QUẠT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt ; đồ
dùng loại điện cơ,nêu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của một số đồ dùng loại điện
nhiệt và đồ dùng loại điện cơ.
2. Kĩ năng : HS biết cách sử dụng bàn là điện, quạt điện.
3. Thái độ :HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
- Tranh vẽ bàn là điện
- Tranh vẽ phóng to hình 44.1- 44.7 SGK
- Mơ hình động cơ điện 1 pha, Quạt điện,
2. Học sinh - Nghiên cứu bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(5’):1 HS
-Trả bài thực hành.
3. Bài mới(29’):
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ dùng loại điện nhiệt, bàn là điện.(14’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -Biết được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát hình vẽ
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Y/c HS thảo luận trả lời các câu hỏi: - I. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
-Hãy nêu tác dụng nhiệt của dịng điện?
1. Ngun lý làm việc
- Vì sao dây đốt nóng làm bằng vật liệu có
- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ
chạy trong dây dẫn -> điện năng -> nhiệt
cao?
năng.
- So sánh điện trở suất và khả năng chịu
nhiệt độ của niken crôm với pherô crôm , - Dây đốt nóng làm bằng dây điện trở.
tại sao người ta chọn dây niken crơm hơn 2. Dây đốt nóng
l
là pheroo crôm?
HS:Đọc TT sgk,thảo luận cặp đôi để trả
R = r S trong đó:R: điện trở (W)
lời các câu hỏi
p: điện trở suất (Wm);l: chiều dài dây (m)
-Phát biểu nêu câu trả lời
s: tiết diện dây (m2
-Nhận xét,bổ sung
- Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có
GV: Quan sát HS hoạt động,giúp đỡ HS
điện trở suất lớn( vd: niken crôm có
gặp khó khăn
điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm) chịu
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi,nhận xét
được nhiệt độ cao
-Chốt lại KT và giảng thêm
II. Bàn là điện:
II.HS:Quan sát tranh phóng to hình 41.1
1. Cấu tạo:
Quan sát mẫu vật.
-> Nêu tên các bộ phận của bàn là. Vật liệu a. Dây đốt nóng:
b. Vỏ bàn là gồm: Đế ;Nắp trên có gắn
làm dây đốt nóng, vị trí của dây đốt nóng.
GV: Giải thích ống chứa dây đốt nóng bằng tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle
nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi
mica hay đất chịu nhiệt.
SLKT.
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu:
2. Nguyên lý làm việc:
- Vỏ bàn là được làm bằng vật liệu gì ?
Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây
- Trên bàn là còn có những bộ phận nào khác đốt nóng toả nhiệt được tích vào đế của
- Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu bàn là làm nóng bàn là.
ra của bàn là điện và được sử dụng để làm
3. Số liệu kĩ thuật:
gì.
- Điện áp đm: 127V, 220V
- Cơng suất đm: 300W đến 1000W.
HS: Nêu số liệu KT theo SGK
4. Sử dụng:SGK
HS: Nêu công dụng của bàn là ?
-> Cách sử dụng cho phù hợp
Hoạt động2: Tìm hiểu về đồ dùng loại điện cơ. Quạt điện(15’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -HS nêu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 pha
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát hình vẽ
2. Hình thức tở chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS: Đọc SGK
I. Động cơ điện một pha
- Quan sát hình 44.1
1. Cấu tạo
- Kể tên các bộ phận chính của động cơ a. Stato ( phần đứng yên)
điện
- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật
GV: - Cho Hs quan sát các lá thép Stato
điện hình trụ rỗng, có cực quấn dây điện từ
- Ghép các lá thép thành Stato
- Dây quấn: Làm bằng dây điện từ đặt cách
điện với lõi thép
HS:- Nhận xét cấu tạo
b. Rôto ( phần quay)
- Đọc SGK
- Lõi thép: Ghép bằng các lá thép kĩ thuật
- Nêu cấu tạo cuộn dây
GV: Nêu chú ý mở rộng với động cơ công điện thàn khối trụ, mặt ngồi có các rãnh
- Dây quấn rơto kiểu lồng sóc gồm các
suất nhỏ, động cơ công suất lớn
thanh dẫn bằng đồng , nhơm đặt trong rãnh
HS: Quan sát hình 44.2
của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn
- Nêu cấu tạo của rôto
mạch ở hai đầu
- Quan sát mẫu vật, chỉ cấu tạo trên mẫu
2. Ngun lí làm việc
vật
Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây
HS: Nhớ lại ngun lí đồ điện - nhiệt
quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây
- Nêu nguyên lí đồ dùng điện theo ý hiểu
quấn rơto, tác dụng từ của dịng điện làm
GV: Giải thích, cho VD về tác dụng từ của cho động cơ quay
dòng điện
3. Số liệu kĩ thuật:
(Điện năng thành cơ năng chạy các máy Uđm: 127V ;220V
công tác)
Pđm: 20W-300W
HS: Đọc số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ, 4. Sử dụng:SGK
giải thích ý nghĩa
II. Quạt điện:
- Đọc phần sử dụng
1 Cấu tạo
GV: -Tác dụng của động cơ điện?
- Động cơ điện
- Các chú ý khi sử dụng động cơ điện?
- Cánh quạt: Lắp với trục động cơ điện và
HS: Quan sát quạt điện ở 3 trạng thái
được làm bằng nhựa hoặc kim loại
- Nguyên vẹn, đứng yên
- Lưới bảo vệ
- Đang chạy
- Điều chỉnh tốc độ..vv
- Đã bị tháo rời
2 Nguyên lí làm việc
GV: Nhận xét, cấu tạo?
- Khi đóng điện, động cơ điện quay, kéo
cánh quạt quay theo tạo ra gió làm mát.
HS: Đọc SGK
3.Sử dụng
GV:Chức năng của động cơ điện là gì,
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng khơng bị
chức năng cánh quạt là gì?
dung, bị lắc, bị vướng cánh.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại KT và giảng thêm
4. Củng cố(7’) :
-HS: Đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài
-GV: Hướng dẫn HS; Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Chuẩn bị bài 46: Máy biến áp 1 pha
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 41)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 17/2/2019
Ngày giảng
Tuần 25-Tiết 42: MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nêu được cấu tạo, các số liệu KT và cách sử dụng máy
biến áp một pha
2. Kĩ năng :HS biết được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
3. Thái độ : HS có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến
áp một pha; Có ý thức tiết kiệm điện năng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
3. Thái độ :HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật.
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan;Mơ hình: Máy biến áp
2. Học sinh:Nghiên cứu bài;Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(5’):1 HS
- Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện một pha?
HS: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới(29’):
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp 1 pha(19’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: - Biết được cấu tạo của máy biến áp 1 pha
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, quan sát hình vẽ
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu chức năng của máy biến áp 1 pha
MBA một pha là thiết bị dùng để biến đổi
GV yc hs quan sát hình vẽ SGK kết hợp với điện áp của dịng xoay chiều một pha
mơ hình máy biến áp trả lời các câu hỏi sau: 1. Cấu tạo
- Quan sát hình 46.1
- MBA gồm hai bộ phận chính:
- Lõi thép và dây quấn.
? Mơ tả phần bên ngồi của máy biến áp
a. Lõi thép
GV: Giải thích chức năng của các bộ phận
- Ghép bằng các lá thép kĩ thuật điện cách
Phần phụ: - Đồng hồ điện
điện với nhau
- ổ điện, át tô mát
- Dùng để dẫn từ cho các MBA
HS:- Quan sát hình 46.2
b. Dây quấn
- Kể tên các bộ phận chính
- Bằng dây điện từ
- Vật liệu,cách ghép, chức năng của lõi thép
- Quấn quanh lõi thép
GV: Cho HS quan sát mẫu vật
- Giải thích sự cần thiết phải ghép lõi thép - Dây quấn sơ cấp:
chứ khơng đúc thành khối (Tránh dịng xốy + Nối với nguồn điện, có điện áp là U 1 và
số vòng dây là N1
Fuco)
- Dây quấn thứ cấp:
HS: Quan sát hình 46.3, đọc SGK
- Xác định dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ + Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng
dây là N2
cấp trên mẫu vật
GV: Giải thích sơ đồ mạch điện hình 46.4
Hoạt động2: Tìm hiểu về số liệu KT và cách sử dụng máy biến áp 1 pha(10’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -Biết được các số liệu KT và cách sử dụng máy biến áp 1 pha
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS:- Đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên máy 2. Các số liệu kĩ thuật
biến áp
Pđm (VA, KVA)
- Giải thích các số liệu kĩ thuật đó
Uđm ( V)
Iđm ( A )
HS: - Đọc SGK.
3. Sử dụng
MBA dùng để làm gì?
- Usd<= Uđm
Để MBA làm việc ổn định bền lâu cần chú - Psd< Pđm
ý gì?
- Giữ sạch sẽ, khơ ráo
GV: Giải thích
- Máy mới hoặc để lâu không sử dụng,
trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện
kiểm tra điện có rị ra vỏ hay không
4. Củng cố(7’) :
-HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần “có thể em chưa biết”, trả lời câu hỏi cuối bài
-GV: Hướng dẫn HS; Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Chuẩn bị bài : Sử dụng hợp lý điện năng.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 42)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 24/2/2019
Ngày giảng
Tuần 26-Tiết 43:SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách sử dụng điện năng một cách hợp lí.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.
3. Thái độ : HS có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụngđiện; Có ý
thức sử dụng đồ dùng điện an tồn, tiết kiệm, đúng kỹ thuật.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan; Bảng phụ
2. Học sinh:Nghiên cứu bài;Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(5’):1 HS
Nêu cấu tạo, cách sử dụng của máy biến áp một pha?
HS: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới(29’):
Hoạt động1: Tìm hiểu về nhu cầu tiêu thụ điện năng (14’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
2. Hình thưc tô chưc hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yc hs suy nghĩ và cho biết:
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
- Thời điểm nào trong gia đình em dùng 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện
điện năng nhiều nhất?
năng.
- Thời điểm nào dùng ít điện?
- Giờ cao điểm từ 18 đến 22 giờ.
HS trả lời
Khoảng thời gian trên tiêu thụ
GV: Thời điểm dùng điện năng nhiều nhất điện năng nhiều nhất trong ngày,
gọi là gì?
gọi là giờ cao điểm
- Vậy giờ cao điểm vào khoảng thời gian
2.Những đặc điểm của giờ cao
nào? mấy giờ?
điểm
-Hãy giải thích tại sao khoảng thời gian Điện áp của mạng điện giảm
trên là giờ cao điểm?
xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ
-Các đặc điểm của giờ cao điểm tiêu thụ làm việc của đồ dùng điện, đèn
điện năng mà em thấy ở gia đình là gì?
sáng yếu hơn, tốc độ quay của
HS: Suy ngĩ ,trả lời
quạt điện chậm hơn, thời gian đun
GV: Chốt lại KT
nước sôi của bếp điện lâu hơn
Hoạt động2: Tim hiểu về cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng(15’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: -HS biết cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
2. Hình thưc tơ chưc hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Theo em có những biện pháp nào II.Cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm
để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện điện năng
năng?
1. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong
HS: Trả lời
giờ cao điểm
GV: Tại sao phải giảm tiêu thụ điện 2. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao
năng ở giờ cao điểm? Phải thực hiện để tiết kiệm điện năng
bằng biện pháp gì?
3.Khơng sử dụng lãng phí điện năng.
-Tại sao phải dùng đồ dùng điện có
hiệu suất cao?
Ví dụ: Sử dụng đèn huỳnh quang tiêu
HS trả lời
thụ điện năng ít hơn bốn năm lần đèn
GV: Hãy phân tích các việc làm dưới
sợi đốt.
đây và ghi chữ lãng phí điện năng(LP) - Tan học khơng tắt đèn phịng học.
hoặc tiết kiệm điện năng(TK) vào ô
- Khi ti vi, tắt đèn phịng học tập.
vng.(GV ghi vào bảng phụ)
- Bật đèn ở phòng tắm,
HS: Cả lớp cùng làm vào vở. Một HS lên phịng vệ sinh suốt ngày đêm
bảng trình bày.
-Khi ra khỏi nhà, tắt đền các phòng.
GV:Nhấn mạnh các việc tiết kiệm HS
phải làm.
4. Củng cố(7’):
-HS: Đọc phần ghi nhớ, đọc phần “có thể em chưa biết”, trả lời câu hỏi cuối bài
-GV: Hướng dẫn HS; Chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Chuẩn bị bài : Sử dụng hợp lý điện năng.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2019
T ổ tr ưởng ký duy ệt (Ti ết 43)
Ph ạm Th ị Hu ệ
Ngày soạn: 3/3/2019
Ngày giảng
Tuần 27-Tiết 44: Thực hành:QUẠT ĐIỆN
TÍNH TỐN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được cấu tạo của quạt điện: động cơ điện, cánh quạt
các số liệu kỹ thuật; Biết cách tính tốn tồn bộ điện năng trong một gia
đình, một phịng học.
2. Kĩ năng: HS biết sử dụng được quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm
bảo an tồn; Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính tốn được điện năng
tiêu thụ trong gia đình
3. Thái độ: HS có ý thức tiết kiệm điện năng, tuân thủ các quy đ ịnh v ề an
toàn điện.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ hiệu quả, năng lực tính
tốn
II.PHƯƠNG PHÁP
- Đặt và giải quyết vấn đề;Hoạt động nhóm;
-Thuyết trình;Đàm thoại;Trực quan
III. CHUẨN BỊ
- GV: Quạt bàn loại 220V, vỏ, cánh quạt, rôto, stato, 1 bút thử điện, 1 đ ồng h ồ
vạn năng, số liệu kĩ thuật mẫu, biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III, bài
49.
- HS: Báo cáo thực hành theo mẫu mục III, bài 45
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (2’)
8A:
8B :
8C:
2. Kiểm tra bài cũ(5’):1 HS
-Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của quạt điện?
HS: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới(30’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quạt điên(16’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: Biết được cấu tạo của quạt điện
- Phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát trực quan
2. Hinh thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV:Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5
học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành
của mỗi thành viên.
HS đọc , giải thích ý nghĩa kĩ thuật của quạt điện và
ghi vào mục 1 báo cáo
GV đưa ra số liệu kĩ thuật của quạt điện: 220V – 65W
– 250mm.
HS: Hoàn thành bảng
TT
SLKT
Ý nghĩa
1
220V
2
65W
3
250mm
Nội dung
I. Quạt điện:
1. Chuẩn bị
2. Nội dung và trình
tự thực hành:
- Đọc số liệu kĩ thuật
GV: Cho HS quan sát quạt điện, nêu tên các bộ phận
chính của quạt và chức năng của chúng. Sau đó ghi
vào báo cáo
STT
Kiểm tra
Kết quả kiểm tra
Động cơ điện
Làm quay cánh quạt
Cánh quạt
Tạo ra gió làm mát
Thiết bị điều
Điều chỉnh tốc độ, thay
khiển
đổi hướng gió, hẹn giờ .
HS trả lời các câu hỏi về an toàn điện:
+ Yêu cầu kĩ thuật của dây dẫn điện điện?
+ Trước khi vận hành máy cần kiểm tra điện có
rị ra vỏ khơng vì sao?
+ Khi sử dụng quạt điện cần chú ý điều gì?
GV:- Hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu cách sử
dụng của quạt điện
- Kiểm tra toàn bộ bên ngoài, kiểm tra phần cơ, phần
điện các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH
STT
Tên gọi
Chức năng
- Tìm hiểu cấu tạo và
chức năng của quạt
điện
- Kiểm tra quạt
- Cho quạt làm việc
- Đánh giá tình trạng
làm việc
1
Kiểm tra bên ngồi
2
Kiểm tra về cơ
Kiểm tra về điện
3
Hoạt động 2: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đinh(15’)
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Mục tiêu: HS biết tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình
- Phương pháp: - Làm việc cá nhân,hoạt động cặp đôi,thảo luận
2. Hinh thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Để tính tốn điện năng tiêu thụ hàng ngày,
II. Tính tốn tiêu thụ điện
hàng tháng ta cần biết các đại lượng gì? Điện
năng trong gia đinh
năng được tính bởi những công thức nào?
1. Điện năng tiêu thụ của
HS: Trả lời
đồ dùng điện
GV nhận xét đưa ra công thức
A = P.t
- Lấy ví dụ minh hoạ cách tính
T: Thời gian làm việc
HS đọc VD trong SGK trang 168
P: Công suất điện của đồ
GV hướng dẫn HS giải
dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của
đồ dùng điện trong thời
gian t
đơn vị tính W, Wh, KWh.
GV:- Điện năng tiêu thụ 1 ngày tính như thế nào? 2.Tính tốn tiêu thụ điện
-Đưa ra VD, gọi 1 HS lên bảng giải
năng trong gia đình.
HS: Thực hiện
- Điện năng tiêu thụ của
GV: Chốt lại cách làm
mỗi đồ dùng điện:
- GV đưa ra cơng thức tính tiêu thụ điện năng của ADD= P.t (Wh)