Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.47 KB, 83 trang )

Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019

CHƯƠNG I:Sè H÷U TØ. Sè THùC
Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày giảng

Tuần 1- TiÕt 1: Đ1. TậP HợP Q CáC Số HữU Tỉ.
I. MC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số
hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan h ệ gi ữa
các tập hợp số: N  Z  Q.
2. Kĩ năng: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ: HS chú ý nghe giản,tích cực trong học tập,có tính cẩn thận ,chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
I


-GV giới thiệu nội dung chương trình đại số 7,nội dung yêu cầu c ủa chương
-HS: Lắng nghe và theo dõi mục lục SGK toán 7 kì I
GV:Đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới (28’)

Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Tìm hiểu về số hữu tủ
GV: Các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số, số đó là
số hữu tỉ
HS : Trả lời các câu hỏi :
- Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ khơng?
Kiều Thị Ngà

1

Nội dung
1. Số hữu tỉ :
VD:
5
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 là các số hữu tỉ .
a
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng b (a, b
 Z ; b 0 )

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
- số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào?

GV: Cho học sinh làm ?1;? 2.
HS: Thảo luận cặp đôi và trả lời
- Trả lời câu hỏi? Quan hệ N, Z, Q như thế
nào?
- Cho học sinh làm BT1(7)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Gv:HD học sinh làm?3
HS làm việc cá nhân 2 VD 1 và 2
1 HS lên bảng thực hiện,các HS khác nhận
xét
GV: Chốt lại cách làm

Năm học 2018-2019
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
?2
Bài 1:
2 1
5
21
3
0, 2  
5
21 
3
10 5 ;
1;
1 ;
1;
b,

3
3
1

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
5
?3.* VD1: Biểu diễn 4 trên trục số
0

1 5/4

2

2
VD2:Biểu diễn  3 trên trục số.
2
 2

Ta có:  3 3
-1

HĐ 3: So sánh phân số
GV:Y/c làm ?4
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại cách so sánh 2 số hữu tỉ
HS: đọc ví dụ SGK
GV: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương?
HS: trả lời
GV: Chốt lại KT- Y/c học sinh làm ?5
HS : làm việc cá nhân và trả lời


-2/3

0

3. So sánh hai số hữu tỉ:
1
?4.a) VD:So sánh: -0,6 và  2

giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
=>So sánh 2 phân số
?5

4. Củng cố( 8’):
- Y/c học sinh làm BT2/3 SGK, HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT4/4 SGK:
d, Có:

x

2  2  22
 
7 7
77 ;

y

 3  21


11 77

 22  21

Vì 77 77

nên x < y

-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(3’)
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
1
1
1
1
0
0

1000 5 ;
- HD : BT8: a) 5
và 1000

 181818  18

31
d) 313131

-Đọc trước bài: Cộng,trừ số hữu tỉ
Tự rút kinh nghiệm:

Kiều Thị Ngà

2

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019

Ngày soạn: 25/8/2018
Ngày giảng

Tuần 1- Tiết 2: §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển
vế trong tập số hữu tỉ .
2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng
áp dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ : HS chú ý nghe giảng,tích cực trong học tập, có tính cẩn thận ,chính
xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
-Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
-Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?-Phát biểu quy tắc chuyển
vế?
-GV đặt vấn đề vào bài mới
3.Bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:(15’)Cộng, trừ hai số hữu 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
tỉ
Ví dụ: Tính:
GV Nhắc lại quy tắc cộng,trừ hai p số ?.
- Phép cộng phân số có những t/c nào ?.
−7 4 −49 12 −37
a
,
ư
+ =
+ =
-Từ đó áp dụng làm ví dụ trong SGK
3 7 21 21 21
HS:Thực hiện và báo cáo kết quả
3 −12 3 −9
*GV : Nhận xét và khẳng định :

b , ư (−3 )− − =
+ =
4
4
4 4
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được
dưới dạng phân số =>có thể cộng , trừ
hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới
dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi
áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- Nếu x, y là hai số h tỉ ( x =
Kết luận:Nếu x, y là hai số hữu tỉ

( )

Kiều Thị Ngà

3

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

a
b
; ưy =
m
m


Năm học 2018-2019

) thì : x + y = ?; x – y = ?.

HS : Trả lời.
GV : Nhận xét và khẳng định KQ và
nêu kết luận trong SGK
HS : lắng nghe và ghi bài
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Nêu chú ý sgk và yêu cầu học sinh
làm ?1.
HS : Thực hiện.
-2 HS lên bảng giải
-Nhận xét bài của 2 bạn trên bảng
Hoạt động 2 :Quy tắc “ chuyển vế ”
GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong
tập số nguyên Z ?.
HS : Trả lời.
GV: N/ xét và khẳng định : Tương tự
như Z, trong Q ta cũng có qt “ chuyển
vế ”.
HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Hướng dẫn:
HS : Thực hiện,1 HS nêu cách giải
GV : - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
HS : Hoạt động theo nhóm.
GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét và đưa ra chú ý SGK

HS:Đọc chú ý
GV: Chốt lại kT

a
b
; ưy =
m
(x= m

với m ¿ 0 )

Khi đó:

a b a+ b
+ =
ư (m> 0)
m m
m
a b a−b
x− y= − =
ư (m>0 )
m m
m

x+ y=

Chú ý: SGK
?1.
2
6

−2 18 −20 −2 −1
a , ư 0,6+
=
+
=
+
=
=
;
− 3 10 3
30 30
30
15
1
1 4
10 12 32 16
b , ư −(−0,4 )= +
=
+
=
=
3
3 10 30 30 30 15

2. Quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó.
Với ∀số x, y, z ¿ Q :x + y = z ⇒ x = z y


3
1
− +x= .
7
3
Ví dụ 1 :Tìm x, biết
1 3 7 9 16
x= + = + = .
3 7 21 21 21 Vậy x =
=>
16
21

?2. Tìm x, biết:
Giải:
1
2
1 2 3−2 1
a , ữx − =− ⇒ x= − =
2
3
2 3 6
6
2
3 2 3
8+ 21 29
b , ư −x=− ⇒ + =x ⇒ x=
= .
7
4 7 4

28
28
*Chú ý:SGK

4. Củng cố(12’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
- Làm BT 6a,b; 7a;
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
-Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d;
-Đọc trước bài: Nhân chia số hữu tỉ
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hi ệu phó ký duy ệt
(Ti ết 1 và 2)
Kiều Thị Ngà

4

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019

Ng ọ Th ị Liên
Ngày soạn: 5/9/2018
Ngày giảng:


Tuần 2-Tiết 3: §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững và nêu được các qui tắc nhân chia số hữu
tỉ,hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ : HS chú ý nghe giảng,tích cực trong học tập, có tính cẩn thận ,chính
xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
3 1
.2
- Thực hiện phép tính:+ Học sinh 1: a) 4 2

 2
 0, 4 :   
 3
+ Học sinh 2: b)


 15
(Đáp số: 16 )
3
(Đáp số: 5 )

-GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3,Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Nhân hai số hữu tỉ
1. Nhân hai số hữu tỉ
a
c
Bước 1: Giao nhiệm vụ
x ;y
b
d
Với
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b;1c;
a c a.c
HS nhận nhiệm vụ.
x. y  . 
b d b.d
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhóm đơi thực hiện mục 1a; *Các tính chất :
+ Giao hốn: x.y = y.x
1c; mục 1b hoạt động cá nhân
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
Bước 3:T:hảo luận, trao đổi, báo cáo

Kiều Thị Ngà

5

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS nếu cần.
-Nêu các tính chất của phép nhân phân?
HS: Trả lời
GV:Chốt lại KT và ghi bảng
HS: Lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
Cách tiến hành tương tự mục 1
GV: Nêu cơng thức tính x:y
HS: Trả lời
Giáo viên y/c học sinh làm ?
HS: Làm ? theo cặp đôi
-2 HS lên bảng giải mỗi HS 1 ý,các HS
khác nhận xét
Giáo viên nêu chú ý SGK

Năm học 2018-2019
+ Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x

2.Chia hai số hữu tỉ
x: y = \f(a,b:\f(c,d=\f(a,b. \f(d,c = \f(a.d,bc


?: Tính
a)
 2  35  7
3,5.   1   .
 5  10 5
7  7 7.(  7)  49
 .


2 5
2.5
10
5
5 1 5
: ( 2)  . 
23 2 46
b) 23

*Chú ý: thương của phép chia số hữu tỉ x
HS: Lắng nghe và lấy ví dụ minh họa
cho y ( y ≠ 0) còn gọi là tỉ số của hai số x
GV:So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của
và y, kí hiệu là x:y hay \f(x,y
hai số với phân số ?.
HS: Trả lời
GV: Chốt lại KT
4. Củng cố : ( 10’)
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)

 2 21  2.21  1.3  3
. 


7 8
7.8
1.4
4
 15 24  15 6  15 6.( 15) 3.(  3)  9
b)0, 24.

.
 .



4
100 4
25 4
25.4
5.2
10
 7 ( 2).( 7) 2.7 7
 7
c )( 2).  
( 2).





2
12
12 6
 12 
 3 1 (  3).1 (  1).1  1
 3 
d) 
:6  . 



25 6 25.6
25.2 50
 25 
5 5 1
5 5
a)
 .
b)
 :4
16
4 4
16
4
BT 12:
a)

-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi

- Làm BT: 13, 14, 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Học sinh khá thêm : 22; 23 (tr7-SBT)
-Đọc trước bài mới: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Kiều Thị Ngà
6
Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019
Hi ệu phó ký duy ệt

Ng ọ Th ị Liên
Ngày soạn: 9/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 2-Tiết 4: §4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU
TỈ- CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: HS biết xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,có kỹ năng
cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân ,biết vận dụng tính chất các phép tốn về số hữu
tỉ để tính tốn hợp lý.
3. Thái độ : HS chú ý nghe giảng,tích cực trong học tập, có tính cẩn thận ,chính
xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực

-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
- Thực hiện phép tính:
4
3

2 3 4
 .
  0, 2   0, 4  
5

* Học sinh 1: a) 3 4 9 ;
* Học sinh 2: b)  4
1
 11
(Đáp án: a, 3
; b,-0,22 hoặc 50 )

-GV đặt vấn đề vào bài mới

3,Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
*HĐ 1: Gía trị tuyệt đối của số hữu tỉ

Nội dung
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
*GTTĐ của số hữu tỉ x , kí hiệu êx ê
GV u cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; 1c
Là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên
HS nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân tìm trục số( đọc là GTTĐ của x)
hiểu mục 1a; 1b
?1 Điền vào ô trống
Kiều Thị Ngà

7

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019

Hoạt động cặp đơi làm mục 1c

a. nếu x =3,5 thì

x  3,5 3,5

4 4

4
x 

7
7
nếu x = 7 thì
x x

- Thảo luận và báo cáo kết quả.
GV:- GTTĐ của số hữu tỉ x là gì

b. Nếu x > 0 thì

HS: Trả lời .nhận xét.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Thực hiện và trả lời

nếu x = 0 thì
nếu x < 0 thì

x

=0

x  x

GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; 2c;
x
* Ta có:
=

và mục 3 SGK
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 3

x nếu x > 0
-x nếu x < 0
*Chú ý: Với mọi x Q ta ln có :
êx ê³0; êx ê= ê-x ê; êx ê³ x

-Hoạt động cặp đơi làm mục 2a; 2b; 2c

?2: Tìm

- thảo luận và báo cáo kết quả.

a) x 

HS nhận và thực hiện nhiệm vụ

GV: Nếu x không âm GTTĐ của số hữu tỉ
x là gì?
- Nếu x âm GTTĐ của số hữu tỉ x là gì?
HS phát biểu => nhận xét.
GV: Chốt lại và ghi tổng quát.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Thực hiện và trả lời miệng
GV uốn nắn sửa chữa sai xót.
*HĐ 2: Phép tốn về số thập phân
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và
mục 2
HS nhận và thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1a; mục
2;Hoạt động nhóm làm mục 1b
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
HS báo cáo kết quả,HS khác nhận xét
GV: Nêu chú ý SGK
- Y/c học sinh làm ?3
HS: Làm việc cá nhân; 2 HS lên bảng giải
-Nhận xét 2 bài trên bảng
GV: Chốt lại KT
4,Củng cố(10’):
- Y/c học sinh làm BT: 17,18 (tr15)
Bài 17
1)Đáp án đúng: C và D
2) a) ê-3ê=ê3ê; b) ê1,3ê>ê0,5ê;

x

biết

1
1
 1 1
1
 x       
 0
7
7
 7  7 vì 7
1
1 1 1

b) x   x   vi  0
7
7 7 7

1
1
1

 x   3    3 
5
5
5

1
1
3 vi  3  0
5
5

c ) x  3

d ) x 0  x  0 0

2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân
* Khi cộng, trừ, nhân, chia các số thập
phân, ta dùng các qui tắc về dấu và GTTĐ
theo cách tương tự như đối với số nguyên.
* Chú ý: SGK
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263

 3,16  0, 263

= -(
)
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 3, 7 .  2,16

= +(
)
= 3,7.2,16 = 7,992

c) ê-100ê>ê20ê;

1,10 ê

d) ê \f(-1,4 ê > ê \f(-

Bài 18:a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469) = -5,693
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
Kiều Thị Ngà

8

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
Năm học 2018-2019

5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm BT19; 20- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT ; Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 9/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 3-Tiết 5: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS củng cố và nêu được quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ .
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. Phát
triển tư duy học sinh qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
3. Thái độ : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận
chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:

7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’):2 HS
- Nêu cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?
Chữa bài tập 24(a)/7 SBT
(Đáp án: x = ± 2,1)
( 9, 6)  (4,5)  (9, 6)  ( 1,5)

 

- Chữa bài tập 27(c) /8 SBT : Tính nhanh: c) 
(Đáp án: 3)
3,Nội dung bài mới(23’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
Bài 28
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
GV: Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
= 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
=(3,1-3,1) +(-2,5+2,5)= 0
HS: Thực hiện,2 HS lên bảng giải
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- 281)
-Nhận xét 2 bài trên bảng
=-251.3- 281+251.3- 1+ 281
= (-251+ 251).3+(- 281+ 281)-1= -1
GV: Bài này đã áp dụng những KT nào
Kiều Thị Ngà

9


Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
để giải:

Năm học 2018-2019

HS: Trả lời
GV: Chốt lại KT và cách làm
Các KT đã áp dụng để giải BT là: Quy

Bài tập 29 (tr8 - SBT )
a 1,5  a 1,5

GV:Yêu cầu HS nhận dạng BT

; M = a + 2ab -b
* Nếu a= 1,5; b= -0,75
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
=1,5+(-2,25) +0,75 =0
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,5).(-0,75)+0,75
= -1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
Bài tập 24 (tr16- SGK )

HS: Đây là dạng BT tính giá trị của biểu

a)   2,5.0,38.0, 4    0,125.3,15.(  8) 


thức

( 2,5.0, 4).0,38   (  8.0,125).3,15

tắc dấu ngoặc,tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng, cộng,trừ 2 số
thập phân
Bài 29

GV: Cho HS làm việc cá nhân,GV đi quan
sát và giúp đỡ HS yếu làm BT
HS: Thực hiện,2 HS lên bảng giải mỗi
HS tính 1 giái trị…
-Nhận xét 2 bài trên bảng
GV: Chốt lại cách làm
Bài 24,25:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi ¼

 0,38  ( 3,15)
 0,38  3,15
2, 77
b)  (  20,83).0, 2  (  9,17).0, 2  :
:  2, 47.0, 5  ( 3, 53).0,5
 0, 2.(  20,83  9,17)  :
:  0, 5.(2, 47  3, 53) 
 0, 2.(  30) : 0, 5.6
 6 : 3  2

số nhóm giải 1 ý


Bài tập 25 (tr16-SGK )

-Đi quan sát các nhóm hoạt động và

a)


giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
HS:Thảo luận nhóm

x  1, 7 2, 3

x- 1.7 = 2,3  x= 4
x- 1,7 = -2,3
x=- 0,6

b) x 

-Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên bảng
trình bày lời giải,các nhóm cịn lại nhận
xét đánh giá
GV: Nhận xét tinh thần học tập của các
nhóm

3 1
 0
4 3

3 1


4 3
3 1
x 
4 3 
3
1
x  
4
3

 x



5
x
12
13
x 
12

-Chốt lại KT cần nhớ qua 2 bài tập
4. Củng cố(12’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
Kiều Thị Ngà

10


Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
Năm học 2018-2019
-Về nhà làm BT 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hi ệu phó ký duy ệt

Ng ọ Th ị Liên
Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 3-Tiết 6: §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu và nêu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ,quy
tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số,lũy thừa của một lũy thừa.
2. Kỹ năng: HS viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự
nhiên,tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.Biến đổi được các số hữu tỉ
về dạng lũy thừa của lũy thừa.
3. Thái độ : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận
chính xác
4.Định hướng hình thành phát triển năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;

- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’): 1 HS
-Cho a  N. Lũy thừa bậc n của a là gì?
-Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa: 34. 35 ; 58 : 52
* HS nhận xét,chấm điểm =>GV chốt lại cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa:SGK
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1a; 1b; và 1c
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 1b
Kiều Thị Ngà

11

xn

x.x.x...x,
   (x  Q, n  N,n  1)
n thừa số


Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019
Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0)

-Hoạt động cặp đơi làm mục 1a; 1c

?1 Tính

-Thảo luận và báo cáo kết quả.

2

( 3) 2 9
  3


 
42
16
 4 

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
- Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì?

3


3
8
  2  ( 2)


 
3
5
125
 5 

HS trả lời,các HS khác nhận xét
GV: Chốt lại định nghĩa như SGK,nêu quy ước,
- Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: Thực hiện
Hoạt động 2: Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ
số
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 2a; 2b; và 2c
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu mục 2b

(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)
= -0,125;
(9,7)0 = 1
2. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ
số
Đối với số hữu tỉ x , ta có cơng thức:
x m .x n x m  n
x m : x n x m  n ( x 0, m ³n )


Hoạt động nhóm đơi làm mục 2a; 2c
-Thảo luận và báo cáo kết quả.
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần
- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn?
- Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn ?
HS trả lời,các HS khác nhận xét
GV: Chốt lại quy tắc như SGK
- Yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Thực hiện
Hoạt động 3: Lũy thừa của một lũy thừa
GV:Yêu cầu học sinh làm ?3
- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3
và 6; 2; 5 và 10?
HS: Thực hiện,hoạt động cặp đôi
- Nêu cách làm tổng quát.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
HS thực hiện,sau đó đứng tại chỗ nêu KQ
GV đưa bài tập đúng sai y/c HS thực hiện
a )23.2 4 (23 ) 4

-Vậy xm.xn = (xm)n không?
HS suy nghĩ trả lời(1 vài HS)
GV: Chốt lại và nêu nhận xét như sgk
4. Củng cố ( 10’)
- HS làm bài tập 27; 29 (tr19 - SGK)
BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm;

Kiều Thị Ngà

?3


3

   2  . 2   2  2

a) a 2

2

2

2

6

= 22.3

5

2
2
2
2
2
  1 2 
1 1 1 1 1
b, ê      .   .   .   .  
 2  2  2  2  2
ê  2  


10

  1
1
 
 
 2  = 2 

2.5

Kết luận:(xm)n = xm.n
2

6
   3 3 
 3
a ) ê      
 4
ê  4  
2

b)52.53 (52 )3

Đáp án: Bài 27:

3: Lũy thừa của một lũy thừa

1
a, 81 ;


b,

 11

12

25
64 ;

4
8
b)   0,1   0,1


?4

* Nhận xét: xm.xn  (xm)n
BT 29: Cho làm theo nhóm:
c,0,04;

d,1

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
2

16  4   2 
   

81
 9  3
Bài 29:

Năm học 2018-2019
4

-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm bài tập 30; 31 (tr19 - SGK) và bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)
-Đọc trước bài: §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
Tự rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 16/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 4-Tiết 7: §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa
của một thương.
2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính tốn.
3. Thái độ: : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận
chính xác, khoa học.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.

III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’): 2 HS
-Nêu định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x?
0

2

 1  1
   ; 3 
Tính:  2   2  ;

12

1
4

Đáp số: 1;
-Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số?
5

7

 3
 3

9
 4  .x  4 
  ;Đáp số: x = 16
Tính x biết:  

* HS nhận xét,chấm điểm =>GV chốt lại cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích
1, Lũy thừa của một tích
Kiều Thị Ngà

13

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
GV yêu cầu HS làm?1

Năm học 2018-2019
?1

HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm đôi

Tổng quát
Thảo luận, trao đổi, báo cáo kết quả,nhận ?2 Tính:
xét…
5

GV quan sát giúp đỡ HS khi cần, cho các
nhóm nhận xét.
-Muốn tính lũy thừa của một tích ta làm
ntn?

 x. y 

m

x m . y m (m  0)

5

 1
1 
a )   .35  .3  15 1
 3
3 
3

3

b)  1,5  .8  1,5  .23  1,5.2 

3

33 27

HS: Trả lời
GV: Chốt lại và viết CTTQ

HS: Làm ?2, 2 HS lên bảng giải,cả lớp
cùng làm
-Nhận xét 2 bài trên bảng
Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương
2, Lũy thừa của một thương
GV:Yêu cầu học sinh làm ?3
?3
HS: Hoạt động cặp đôi
Tổng quát
n
-Đại diện 2 cặp làm nhanh nhất lên bảng
 x
xn

( y 0)
 
giải; Các HS khác nhận xét đánh giá
yn
 y
GV quan sát giúp đỡ HS khi cần, cho các
?4 Tính
2
nhóm nhận xét.
72 2
 72 
2

 3 9
2
-Muốn tính lũy thừa của một tích ta làm

24
 24 
3
ntn?
  7, 5    7, 5  3   3 3  27
 
 2, 5 
3
HS: Trả lời


 2, 5 
3
GV: Chốt lại và viết CTTQ
153
153
 15 
3
 3 
 5 125
27
3
 3 
-Yêu cầu HS làm ?5 ; ?4
?5 Tính
HS: Hoạt động nhóm,mỗi nửa số nhóm
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
làm 1 bài
b) (-39)4 : 134 = (-39:13)4 =
-Đại diện 2 nhóm nhanh nhất lên bảng

= (-3)4 = 81
trình bày bài giải,các nhóm khác nhận
xét đánh giá
GV: Chốt lại KT
4. Củng cố (10’)
-HS làm bài 36,37 SGK/22 tại lớp
Bài 36:
a,108.28 =(20)8;
b,108:28 =58;
c,254.28 =108;
d,158.94 = 458;
e,272: 253 =156
Bài 37
27.93
27.(32 )3
27.36 3 3
42.43 45 (22 )5 210
b) 5 2 

 
a) 10  10  10  10 1
6 .8 (2.3)5 .(23 ) 2 211.35 24 16
2
2
2
2
-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
Kiều Thị Ngà


14

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
Năm học 2018-2019
-Học bài theo SGK và vở ghi
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 tiết)
- Làm bài tập 38(b, d); 40 tr22,23 SGK và bài 44; 45; 46; 50;10, 11( SBT)
-Tiết sau luyện tập
Tự rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 2018
Hi ệu phó ký duy ệt
(Ti ết 6 và ti ết 7)
Ng ọ Th ị Liên

Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 4-Tiết 8: LUYỆN TẬP

I,MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hệ thống lại và nêu được các kiến thức về lũy thừa, nhân chia
hai lũy thừa cùng cơ, viết công thức dạng tổng quát.
2.Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập cụ thể.
3. Thái độ: : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn
thận chính xác, khoa học.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

-Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Hoạt động nhóm; Cặp đơi
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3.Nội dung bài mới: Luyện tập(38’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
Bài 40/SGK
GV: - Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK.
2
2
-Quan sát và giúp HS yếu làm BT

a.

HS: - 3 học sinh lên bảng thực hiện.

3 1
+
7 2


( ) ( )
4

4

5 . 20
-HS khác hoạt động cặp đôi ,mỗi dãy làm
5 5
c. 25 . 4
1 ý; -Nhận xét 3 bài trên bảng
Kiều Thị Ngà

15

13
14

=

4

4

169
= 196

5 .20
4 4
= 25 .4 . 25.4

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
GV: -Chốt lại cách làm

4

Năm học 2018-2019

5.20 1
1
.
= 25.4 100 = 100
5
4
(−10 )5 . (−6 )4
−10
−6
3
35 . ( 5 ) 4
d.
. 5
=
( −25 ) . 55 . (−2 )4 . 34
(−2 )9 .5

( )
( ) ( )


-Hướng dẫn HS làm theo cách khác
(5.20) 4 1004
1

 5 
5
c, (25.4) 100 100

……….

=

Hoạt động 2: (10’)
Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa
*GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công
thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT
*HS:
- Đọc đề,nhắc lại công thức.

35 . 54

3

=

=

1
-853 3 2. Viết biểu thức dưới dạng lũy

thừa.
Baøi 40/SBT
125 = 53, -125 = (-5)3
27 = 33, -27 = (-3)3

- Làm 40/SBT,45a,b/SBT(Hoạt động cá
nhân)

Bài 45/SBT
Viết biểu thức dưới dạng an
1
1

Bài 40: Trả lời miệng

2
a. 9.33. 81 .32 = 33 . 9 . 9 .9= 33

3

3

2
4
b. 4.25: 2

Bài 45:2 HS lên bảng giải
-Nhận xét bài của 2 bạn trên bảng

2

1
4
= 22.25: 2 = 27 : 2 = 28

GV: Chốt lại KT
Hoaït động 3: (10’)
Tìm số chưa biết
*GV: u cầu học sinh làm bài tập số
- Hoạt động nhóm bài 42/SGK
- Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích
cụ thể bài 46/SBT
Tìm tất cả n
2.16
9.27

¿
¿

2n
n

3

¿

¿
¿

(−3 )n
b, 81


N:
4

= -27

243
c,8n : 2n = 4

-Hs hoạt động nhóm.




(-3)n = 81.(-27)
(-3)n = (-3)7 ⇒ n = 7
8n
2 =4





*HS:

()

4n = 41

Baøi 46/SBT

a. 2.16 ¿ 2n ¿ 4
¿ 22
⇒ 25 ¿ 2n ¿ 22
2

- Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số.

Kiều Thị Ngà

3. Tìm số chưa biết
Baøi 42/SGK

16



n=1
2.24





5

¿

¿

Trường THCS Bàn Đ ạt


2n
n

¿


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7

Năm học 2018-2019
{3; 4; 5}
3n ¿ 243 ⇒ 35 ¿ 3n

n ¿
b. 9.27 ¿
35
⇒ n=5


¿

4. Củng cố(5’)
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
- GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi; Ôn tập về tỉ số của 2 số hữu tỉ
-Về nhà làm các BT còn lại trong SGK và SBT
-Đọc phần đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm
-Đọc trước bài:Tỉ lệ thức
Tự rút kinh nghiệm


Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 5-Tiết 9:§7 TỈ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ và nêu được thế nào là tỉ lệ thức, tính chất của tỉ
lệ thức. Học sinh nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết
vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ: : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận
chính xác, khoa học.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình đàm thoại.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
7C:
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
-Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu.
Kiều Thị Ngà

17


Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
1,8
10
-Hãy so sánh: 15 và 2,7 ;

Năm học 2018-2019
10 1,8  2 

 
Đáp án: 15 2, 7  3 

HS nhận xét,chấm điểm
GV nhận xét cho điểmvà đặt vấn đề vào bài mới
3.Nội dung bài mới(25’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa.
1,Định nghĩa:
GV: Từ kết quả phần KTBC giới thiệu
Tỉ lệ thức là đẳng thức của
10 1,8
a c


15 2, 7 là 1 tỉ lệ thức
b

d
hai tỉ số
HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ trong SGK
Chú ý :
a c
a c
;

GV: Với 2 tỉ số b d lập được 1 tỉ lệ thức
b
d còn được viết là :
Tỉ lệ thức
khi nào?
a:b=c:d
a c

?1.
HS: Khi b d
2
4
GV: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
a , :4 =
:8;
5
5
HS: Phát biểu nêu định nghĩa ,nêu ví
1
2 1
dụ..
b, -3 :7 ≠ -2 :7 .

2
5 5
GV: Nêu chú ý như SGK
-Yêu cầu HS làm ?1
HS: Thảo luận cặp đơi ?1
2. Tính chất
-Báo cáo kết quả
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
GV: chốt lại KT
?2
Hoạt động 2: Tính chất.
a c

GV : Hướng dẫn HS nghiên cứu và trình
Nếu b d thì ad cb
bày ví dụ như SGK
* Tính chất 2:
HS : Thực hiện và làm ?2
GV : Chốt lại và ghi t/c 1 lên bảng và nêu ?3
Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ
cách đọc :Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ
lệ thức
GV giới thiệu ví dụ như SGK
a c a b d c d b
 ;
 ;
 ;

- Yêu cầu học sinh làm ?3
b d c d b a c a

HS : Thảo luận nhóm ?3
-Đại diện 1 vài nhóm nêu KQ
GV chốt tính chất 2
- Đưa ra cách tính thành các tỉ lệ thức
4. Củng cố ( 10’)
- Học sinh làm bài tập 47; 46 (SGK- tr26)
Bài tập 47: a) 6.63=9.42 các tỉ lệ thức có thể lập được:
6 42 6
9 63 42 9 63
 ;
 ;  ; 
9 63 42 63 9
6 6 42

b) 0,24.1,61=0,84.0,46
Kiều Thị Ngà

18

Trường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7


Năm học 2018-2019

0, 24 0, 46 1, 61 0, 46 0, 24 0,84 0,84 1, 61

;


;

;

0,84 1, 61 0,84 0, 24 0, 46 1,61 0, 24 0, 46

Bài tập 46: Tìm x
x
2

 3, 6.x  2.27
27 3, 6
 2.27
 x
 1,5
3, 6
a)

-GV chốt lại KT toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
-Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm bài tập 44, 45; 48 (tr28-SGK)
- Bài tập 61; 62 (tr12; 13-SBT)
12 324 12 100 10
:
 .

HD 44: ta có 1,2 : 3,4 = 10 100 10 324 27


Tự rút kinh nghiệm

Ngày tháng năm 2018
Hi ệu phó ký duy ệt
(Ti ết 8 và ti ết 9)

Ng ọ Th ị Liên
Ngày soạn: 30/9/2018
Ngày giảng:

Tuần 5-Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:HS củng cố và nêu được định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
2. Kĩ năng: HS biết nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các
tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích
3. Thái độ: : HS chú ý nghe giảng,tích cực,hợp tác trong học tập,có tính cẩn thận
chính xác, khoa học.
4.-Định hướng hình thành năng lực
-Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm
-Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính tốn
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm;
- Thuyết trình, đàm thoại.Tích hợp
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng,phấn mầu
2. Học sinh : thước chia khoảng ,bút chì ,bút màu,SGK
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp (2’) :
7A:
Kiều Thị Ngà


19

Tr ường THCS Bàn Đ ạt


Kế hoạch bài dạy môn Đại số 7
Năm học 2018-2019
7C:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3.Nội dung bài mới(26’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 49
Bài tập 49 (tr26-SGK)
GV: Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức?
3,5
3,5
350
14
14
HS: Nhắc lại
a) 5,25 = 525 = 21 => 5,25 = 21
GV: muốn xét xem các tỉ số trong bài có
lập thành 1 TLT hay k ta làm thế nào?
HS: Tính giá trị của từng tỉ số rồi so
sánh..
GV: Y/c HS hoạt động cặp đôi
HS: Thực hiện
-Đại diện 4 cặp đơi lên bảng trình bày

bài giải => lớp nhận xét
GV: Quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài



Lập được tỉ lệ thức.

2
21
3
3
b) 39 10 : 52 5 = 4 ; 2,1: 3,5 = 35
3
5

3
Vì 4

Kiều Thị Ngà

20

3
5

¿



không lập được tỉ


lệ thức.

6 ,51
c) 15,19

-Hướng dẫn hS nhận xét 4 bài trên bảng thức.
-Chốt lại cách làm dạng BT này
Bài 69;70
GV: y/c HS h/ động nhóm bài 69,70SBT
bài 69 dành cho các nhóm yếu và TB,bài
70 dành cho nhóm có hS khá giỏi
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
-Giúp đỡ các nhóm yếu làm bài
HS: - Làm việc theo nhóm,
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
-Các nhóm cịn lại nhận xét đánh giá
GV: Hướng dẫn HS nhận xét
-Chốt lại cách giải dạng BT này
Baøi 50
GV:-Nhắc lại t/c 2 của tỉ lệ thức?
HS: Nhắc lại
GV: Y/c HS HĐ nhóm bài 51(Phát phiếu
HTcho các nhóm)
HS: Thực hiện, Nộp kết quả cho GV
GV: -Nhận xét bài làm của từng nhóm
-Giới thiệu về vị anh hùng dân tộc Hưng
Đạo Vương Trần Quốc Tấn và tác phẩm
nổi tiếng “Binh thư yếu lược”


=

d) -7: 4

−3
Vì 2

2
3

3
= 7 = 3:7

Lập được tỉ lệ



0,9
−9
−3
= 2 ; −0,5 = 5
−9
5
⇒ không lập được tỉ
¿

lệ thức.
Bài 69/SBT
a. x2 = (-15).(-60) = 900




8
−16
b. – x2 = -2 25 = 25
4
5

x=
x=



±

30

±

Baøi 70/SBT

2 1
608
a. 2x = 3,8. 2 3 : 4 =>2x = 15 =>x
304
= 15
5
125
b. 0,25x = 3. 6 : 1000 =>


1
4 x = 20

1
=>x = 20: 4 =>x = 80

Baøi 50/SGK
Trường THCS Bàn Đ ạt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×