Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tu chon chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.79 KB, 19 trang )

Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
Tiết TC1 - BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT COULOMB
VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
+ Vận dụng định luật coulomb để giải bài tập về tương tác giữa hai điện tích.
+ Vận dụng thuyết electron để làm một số bài tập định tính.
2.Kỹ năng:
+Xác định được phương , chiều, độ lớn của lực tương tácgiữa hai điện tích .
+Giải thích được sự nhiễm điện do tiếp xúc, cọ xát và hưởng ứng.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với mơn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin
II. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo Viên:
Một số bài tập định tính và định lượng.
2. Học sinh:
Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
Định luật Cu - lông:
- Mục tiêu: Học sinh nắm được cơng
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách
thức về lực tĩnh điện, ý nghĩa các đại nhau một khoảng r trong mơi trường có hằng số điện môi ε


 
lượng, biết vận dụng Định luật bảo
F12 ; F21

có:
tồn điện tích.
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Phương: đường nối 2 điện tích.
-Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện
- Chiều:
+ Hướng ra xa nhau nếu
tích cùng dấu, trái dấu.
q
1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu)
-Độ lớn: - Trình bày nội dung thuyết
+ Hướng vào nhau nếu
electron và bảo tồn điện tích
q
1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và
q .q
F k 1 22
trả lời câu hỏi
 .r ;
- Độ lớn:
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
9
2 -2

sát để kịp thời phát hiện những khó Trong đó: k = 9.10 Nm C ;  là hằng số điện môi của môi
r
khăn, vướng mắc của HS và có giải trường, trong chân khơng  = 1.
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Biểu diễn:
- Học sinh lên bảng trả lời
F
F
F
r
21
12
12
12
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

F21
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
q1.q2 < 0
q1.q2 >0
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý,

1



bổ sung của các HS khác, GV biết
được các HS đã có những kiến thức
nào, những kiến thức nào cần điều
chỉnh, bổ sung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được công thức,
phương pháp giải một số dạng bài tập
về lực tương tác tĩnh điện
+ Vận dụng công thức giải một số bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu các các dạng bài tập thường
gặp và đưa ra phương pháp giải
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các
dạng bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót
cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa
hiểu rõ.

HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là
chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi,
giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày

Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích và các
đại lượng trong cơng thức định luật Cu – lông.

Phương pháp : Áp dụng định luật
Cu – lông.
- Phương , chiều , điểm đặt của lực
( như hình vẽ)
9.10 9. | q1 .q 2 |
 .r 2
- Độ lớn : F =
- Chiều của lực dựa vào dấu của hai điện tích : hai điện tích
cùng dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút
Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.
- Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện
tích điểm lên một điện tích điểm khác :








F  F1  F2  ...  Fn






F1 F2 F3 Fn
- Biểu diễn các các lực , , … bằng các vecto

, gốc tại điểm ta xét .
-Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành .
- Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp
hình học hoặc định lí hàm số cosin.
*Các trường hợp đăc biệt:


F1   F2  F F1  F2 .


F1   F2  F  F1  F2 .


E1  E2  F  F12  F22
 
(F1 , F2 )   F  F12  F22  2 F1 F2 cos

Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không
cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. lực tương tác giữa chúng
là 1,6.10-4 N.
a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng
giữa chúng là 2,5.10-4 N?
Hướng dẫn:
q1 .q2
F1 k 2
r1
a)
Ta có:
4

2
F1 .r12 1,6.10 . 2.10
 q 

k
9.10 9



2

2



2



64  18
.10
9


- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,

nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

8 9
.10 C
Vậy: q = q1= q2= 3
.
q1 .q2
F1 r2 2
F1 .r12
2
  r2 
F2 K 2
F2 r12
F2
r
2
b) Ta có:
suy ra:
Vậy r2 = 1,6 cm.
Bài 2 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt
tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác
định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-8 C
đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.
Hướng dẫn :
- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :

F1 k

q1 .q0
2

2.10  2 N

AC
- Lực tương tác giữa q2 và q0 là :
q2 .q0
F2 k
5,625.10 3 N
2
BC
- Lực điện tác dụng lên q0 là :
 

F F 1  F 2  F  F12  F2 2 2,08.10  2 N
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về lực trương
tác tĩnh điện cơ bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc
nghiệm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ

của buổi học tiếp theo, động viên
khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
2. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong
khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện
tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
3. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 9
(cm), coi rằng prơton và êlectron là các điện tích điểm.
Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

4 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách
nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 =
1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2
= 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).
B. r2 = 1,6 (cm).
C. r2 = 1,28 (m).
D. r2 = 1,28 (cm).
5. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong
dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác
giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
6. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương

3


tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng
cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn
1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở
thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật
khác.
8. Phát biết nào sau đây là khơng đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Bài 1 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A
và B trong khơng khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm.
Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :
a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.
b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.
c) CA = CB = 5 cm.
Hướng dẫn:

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về lực trương
tác tĩnh điện cơ bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện.
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
a) F = F1 + F2 = 0,18 N
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ

b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N
của buổi học tiếp theo, động viên
c) C nằm trên trung trực AB và
khích lệ HS kịp thời.
AH
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
F = 2F1.cos  = 2.F1. AC = 27,65.10-3 N
nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
IV. Rút kinh nghiệm

4


Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
Tiết TC2 - BÀI TẬP TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG CỦA ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
+ Tính được cường độ điện trường của một điện tích điểm tại một điểm bất k ì.
+ Xác định được các đặc điểm về phương , chiều, độ lớn của vect ơ cường độ điện trường và vẽ được
vectơ cường độ điện trường.
2.Kỹ năng:
+ giải một số bài tập đơn giản về điện trường tĩnh điện
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với mơn học.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo Viên:
Một số bài tập và phiếu học tập.
2. Học sinh:
Nắm vững lí thuyết (đặc điểm của vectơ cường độ điện trường,…)làm các bài tập trong sgk và một
số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
1.Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện
- Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm trường về khả năng tác dụng lực.
cường độ điện trường và xác định

E= F ⇒ F =q . E
được vectơ Cường độ điện trường của
q
điện tích điểm
Đơn vị: E (V/m)
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .
- Trình bày khái niệm cường độ điện
trường.
q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .


- Xác định phương chiều độ lớn của
E do 1 điện tích điểm Q
2.
Véctơ
cường
độ
điện
trường
vec tơ cường độ điện trường của điện
gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:
tích điểm?
Điểm đặt: Tại M.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phương:
đường nối M và Q
- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và
Chiều:
Hướng ra xa Q nếu Q > 0
trả lời câu hỏi
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan Hướng vào Q nếu Q <0

Q
sát để kịp thời phát hiện những khó
E

k
khăn, vướng mắc của HS và có giải
 .r 2
Độ
lớn:

pháp hỗ trợ hợp lí.
 N .m 2 
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
 2 
- Học sinh lên bảng trả lời
 C 
k = 9.109
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
5


nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý,
bổ sung của các HS khác, GV biết
được các HS đã có những kiến thức
nào, những kiến thức nào cần điều
chỉnh, bổ sung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được công thứctính
cường độ điện trương của điện tích
điểm và cơng thức E = F/q
+ Vận dụng công thức giải một số bài
tập

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu các các dạng bài tập thường
gặp và đưa ra phương pháp giải
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các
dạng bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót
cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa
hiểu rõ.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là
chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi,
giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó

Dạng 1: Xác định cường độ điện trường do điện tích gây
ra tại một điểm
Phương pháp:
Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra có:
+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét;
+ Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích
Q và điểm đang xét;
+ Chiều:
Hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng
về Q nếu Q < 0;
|Q|
2

+ Độ lớn:
E = k εr ,
9
2 -2
trong đó k = 9.10 Nm C .
Dạng 2: Xác định lực điện trường tác dụng lên một điện

tích trong điện trường
Phương pháp:
Lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường:

F =q E
F có:

+ Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q;
+ Phương: trùng phương với vector cường

độ điện trường E ;
+Chiều: Cùng chiều với

E

nếu q > 0 và

ngược chiều với E nếu q <0;
+ Độ lớn: F =

|q|E

Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm
cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân khơng.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại điểm A.
Hướng dẫn:
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích:

4.10 8.( 4.10 8 )

q1.q2
9
F k
9.10 .
36.10 5 ( N )
2
2
 .r
 0, 2 
2. Cường độ điện trường tại A là:
EA = F/q1 = 9000 V/m

6


khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều

chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về cường độ
điện trường của điện tích điểm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc
nghiệm và tự luận.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên
khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng

1. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện
trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
2. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức
điện là khơng đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một
đường sức đi qua.
B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức khơng bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và
kết thúc ở điện tích âm.
3. Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện
tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q
một khoảng r là:
Q
Q
E=9. 109 2
E=−9 .10 9 2
r
r
A.
B.

E=9. 109

Q
r

E=−9 .10 9

Q
r


C.
D.
4. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16
(V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Độ
lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).
B. q = 12,5.10-6 (μC).
-3
C. q = 1,25.10 (C).
D. q = 12,5 (μC).
5. Một điện tích điểm q = 2.106 C đặt cố định trong chân
không.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm cách nó 30 cm ?
b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích 1 C đặt tại
điểm đó ?
c) Trong điện trường gây bởi q, tại một điểm nếu đặt điện
tích q1 = 10-4 C thì chịu tác dụng lực là 0,1 N. Hỏi nếu đặt
điện tích q2 = 4.10-5 C thì lực điện tác dụng là bao nhiêu ?
ĐS : a) 2.105 V/m, b) 0,2 N, c) 0,25 N
Bài 1 : Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích

7


- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
bài tập về quả cầu treo bởi sợi dây.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên
khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

q = 10-5 C, treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện trường
đều E. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với
o
phương thẳng đứng một góc  60 . Xác định cường độ
điện trường E, biết g = 10m/s2.
ĐS : E = 1730 V/m.

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
Tiết TC3 - BÀI TẬP ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
+ Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để tính cường độ điện trường tại một điểm.
2.Kỹ năng:

+Xác định được phương , chiều, độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với môn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin
II. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo Viên:
Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2. Học sinh:
Làm BTVN và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
Nguyên lý chồng chất điện trường: Giả sử có các điện
- Mục tiêu: Học sinh nắm được nguyên tích q1, q2,…..,qn gây ra tại M các vector cường độ điện


lí chồng chất điện trường
trường E1 , En ,. .. .., E n thì vector cường độ điện trường
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

8


-Phát biểu nguyên lí chồng chất điện
trường, lấy ví dụ cụ thể minh họa.

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và trả
lời câu hỏi
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý,
bổ sung của các HS khác, GV biết được
các HS đã có những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ
sung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được công thức,
phương pháp giải một số dạng bài tập
về lực tương tác tĩnh điện
+ Vận dụng công thức giải một số bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV nêu các các dạng bài tập thường
gặp và đưa ra phương pháp giải
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các
dạng bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót
cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
- Thơng qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa
hiểu rõ.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận

tổng hợp do các điện tích trên gây ra tuân theo nguyên lý
chồng chất điện trường.

E=
E 1+
E n +.. ...+ 

E n=∑ 
Ei

Xác định cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện
tích gây ra tại một điểm.
Phương pháp: sử dụng nguyên lý chồng chất điện
trường.
- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường :








E  E 1  E 2  ...  E n .




E1 E2 E3 En
- Biểu diễn
, , …
bằng các vecto.
E
- Vẽ vecto hợp lực
bằng theo quy tắc hình bình hành.
- Tính độ lớn hợp lực dựa vào phương pháp hình học hoặc
định lí hàm số cosin.

* Các trường hợp đặc biệt:


E1   E2  E E1  E2 .


E1   E2  E  E1  E2 .


E1  E2  E  E12  E22
 
(E1 , E2 )   E  E12  E22  2 E1E2cos

9


của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ
yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi,
giải bài tập theo hướng dẫn của GV

+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh; phân tích,
nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận
của học sinh.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm
cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân
khơng.
Tính cường độ điện trường tại
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
Giải
Cường độ điện trường tại M:
 
E1M ; E2 M
a. Vectơ cđđt

do điện tích q1; q2 gây ra tại M
có:
- Điểm đặt: Tại M.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
4.10 8
q
9
E1M E2 M k 2 9.10 .
36.103 (V / m)
2
 .r
 0,1

M

q1

q2
 

E E1M  E2 M

Vectơ cường độ điện trường tổng hợp:
3
ta có E = E1M + E2M = 72.10 (V / m)
 
E1I ; E2 I
b. Vectơ cđđt
do điện tích q1; q2 gây ra tại I có:

- Điểm đặt: Tại I.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
4.10 8
q1
9
E1I k 2 9.10 .
14,1.103 (V / m)
2
 .r1 I
 0,16 

E2 M k

q2

9

9.10 .

2

 .r2 M

 4.10 8

 0,12 

2


25.103 (V / m)
 

E E1M  E2 M

Vectơ

cường độ điện trường tổng hợp:
Vì AB = 20cm; AI = 16cm; BI = 12cm
 AB 2  AI 2  BI 2


 E1M  E2 M
nên ta có
E=

2
E1N
+ E 22N  28,7.103 (V/m)

I

q1
A
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về tính cường độ
điện trường tại một điểm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập


q2
B

1. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai
điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai
điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).

10


- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc
nghiệm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên khích
lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về lực trương tác
tĩnh điện cơ bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên khích
lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0 (V/m).
-16
2. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C
của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong khơng
khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có
độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
3. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai
điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai
điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
1. Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại
hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8
(cm) trong khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A
của tam giác ABC có độ lớn là:
A. E = 1,2178.10-3 (V/m).
B. E = 0,6089.10-3 (V/m).
C. E = 0,3515.10-3 (V/m).
D. E = 0,7031.10-3 (V/m).
2. Hai điện tích điểm q1 = 1.10 -8 C và q2 = -1.10-8 C đặt tại
hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M
nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm.
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M.
b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C
đặt tại M.
Hướng dẫn :
 
a) Gọi E1 , E 2 là vecto cddt do q1 và q2 gây ra tại M

E là vecto cddt tổng hợp tại M
 


E

E
1  E2
Ta có :
, do q1 = | -q2 | và MA = MB
nên
E1 = E2 , Vậy E = 2.E1.cos 
d
2
2
2
Trong đó: cos  = MA , MA = 3  3 3 2.10 m
Vậy: E = 7.104 V/m.
b) Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại Mcó:
- Điểm đặt: tại M

- Phương, chiều: cùng phương chiều với E (như hình vẽ)
- Độ lớn: F = |q|.E =

IV. Rút kinh nghiệm

11

2.10  9.7.10 4 1,4.10  4 N


Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
Tiết TC4 - BÀI TẬP CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Học sinh xác định được vị trí cân bằng của điện tích trong trường hợp đặt điện tích đó gần 2 điện tích
khác hoặc nhiều điện tích.
2.Kỹ năng:
Thành thạo tính toán và biến đổi các biểu thức toán học.
3. Thái độ:
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với mơn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin
II. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo Viên:
Một số bài tập tự luận và trắc nghiệm.
2. Học sinh:
Làm BTVN và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
- Điều kiện cân bằng của q0 khi chịu tác dụng bởi q1, q2,
- Mục tiêu: Học sinh nắm được điều kiện q3:
cân bằng của điện tích điểm

+ Gọi F0 là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
lên q0:
-Phát biểu điều kiện cân bằng của điện

tích khi đặt gần 2, 3 ,4 điện tích khác.
F = F + F + F =0
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
0
10
20
30
- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và trả
lời câu hỏi
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát
để kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm
vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và
những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ
sung của các HS khác, GV biết được các
HS đã có những kiến thức nào, những
kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

12



Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được cơng thức, phương
pháp giải bài tập tìm vị trí cân bằng của
điện tích khi xung quanh có 2 điện tích
khác
+ Vận dụng cơng thức giải một số bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV nêu các các dạng bài tập thường
gặp và đưa ra phương pháp giải
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các dạng
bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót
cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến
thức/phương pháp giải bài tập.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát
để kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa
hiểu rõ.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm
vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và

những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo
của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và
chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài
tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ
yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi,
giải bài tập theo hướng dẫn của GV
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát
để kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm
vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ

Trường hợp có hai điện tích:
q ;q
Hai điện tích 1 2 đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định
điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng:


q
- Điều kiện cân bằng của điện tích o :






Fo F10  F20 0
 F10  F20




 20
F 10 ↑↓ F
F 10 = F 20
¿
{¿ ¿ ¿
¿

(1)
(2)

q ;q
+ Trường hợp 1: 1 2 cùng dấu:
Từ (1)  C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*)
q1
q

 22
2
r2
Ta có: r1
+ Trường hợp 2: q1; q2 trái dấu:
AC  BC  AB
Từ (1)  C thuộc đường thẳng AB:
(* ’)
q1
q
 22
2
r2
Ta cũng vẫn có: r1
q . AC 2  q1 .BC 2 0
- Từ (2)  2
**)
- Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC
và BC.
* Nhận xét:
q
- Biểu thức (**) khơng chứa o nên vị trí của điểm C
cần xác định không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của qo .

-Vị trí cân bằng nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân
bằng nằm ngồi đoạn AB về phía điện tích có độ lớn nhỏ
hơn.cịn nếu hai điện tích cùng dấu thì nằm giữa đoạn
nối hai điện tích.
Bài 1 : Hai điện tích q1 = 4.10-5 C và q2 = 1.10-5 C đặt
cách nhau 3 cm trong khơng khí.

a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm
cân bằng ?
b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm
cân bằng ?
Hướng dẫn :

F13 là lực do q1 tác dụng lên q3
 - Gọi
F 23 là lực do q2 tác dụng lên q
3




F

F

0

F

F 23
13
23
13
- Để  q3 nằm
cân bằng thì

 F 13 , F 23 cùng phương, ngược chiều và F = F

13
23
Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm giữa A và B.
Đặt MA = x
q1q3
q2 q3
k 2 k
2
x
3 x

Ta có :

13


học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và
những ý kiến thảo luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo
của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và
chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
nhanh các bài tốn tìm vị trí cân bằng của
điện tích.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc
nghiệm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm bài tập theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ
HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình
bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập
. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận
tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn
hóa kiến thức.

Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
thành thạo các bài tập về lực trương tác
tĩnh điện cơ bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

q
 1
q2

2

2

 x 
 x 


  4 

 3 x 
 3  x   x = 2 cm.
b) Nhận xét : khi thay q4 = -1.10-5 C thì khơng ảnh
hưởng đến lực tương tác nên kết quả không thay đổi, vậy
x = 2 cm.
Câu 1: Cho 2 điện tích điểm q1 = - 9.10-8(C) và q2 =
10nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB =
2 cm, đặt q3 tại M sao cho nó đứng cân bằng. Xác định
giá trị của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng
A. -22,5 nC
B. 22,5 nC
C. -1,5.10-8(C) D. 1,5.10-8(C)
Câu 2. Hai điện tích điểm trong khơng khí q1 và q2 = 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực
điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B
tới C lần lượt có giá trị:
A. l/3; 4l/3
B. l/2; 3l/2
C. l; 2l
D. khơng xác định được vì chưa biết giá trị của q3
Câu 3. Cho hệ ba điện tích cô lập q 1, q2, q3 nằm trên
cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện
tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác
dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2
A. cách q1 20cm, cách q3 80cm.
B. cách q1 20cm, cách q3 40cm.
C. cách q1 40cm, cách q3 20cm.
D. cách q1 80cm, cách q3 20cm.

Câu 4. Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai
điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện mơi.
Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một
khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng n ta phải có
A. q2 = 2q1
B. q2 = -2q1
C. q2 = 4q3
D. q2 = 4q1
Câu 5. Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần
lượt tại A, B cách nhau 20cm. Đặt một điện tích q3 tại
điểm M .Tìm vị trí điểm M tại đó điện tích q3 đứng n:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B
40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A
40cm
D. M là trung điểm của AB
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = 75 μC và q2 = 8 μC đặt
trong khơng khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau
100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có
vị trí nào:
A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm
B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm
C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm
D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm
Bài 1. Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một
khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q ở đâu và có dấu như
thế nào để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai
trường hợp:
a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định.


14


- GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động
vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ
HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm
vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình
bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập
. GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận
tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn
hóa kiến thức.

b) hai điện tích q và 4q để tự do.
Giải . a) Trường hợp các điện tích q và 4q được giữ cố
định: vì q và 4q cùng dấu nên để cặp lực do q và 4q tác
dụng lên q là cặp lực trực đối thì Q phải nằm trên đoạn
thẳng nối điểm đặt q và 4q. Gọi x là khoảng cách từ q
| 4qQ |
| qQ |
r
2
2

đến Q ta có: 9.109 x = 9.109 (r  x )  x = 3 .
r
Vậy Q phải đặt cách q khoảng cách 3 và cách 4q
2r
khoảng cách 3 ; với q có độ lớn và dấu tùy ý.
b) Trường hợp các điện tích q và 4q để tự do: ngồi
điều kiện về khoảng cách như ở câu a thì cần có thêm
các điều kiện: cặp lực do Q và 4q tác dụng lên q phải là
cặp lực trực đối, đồng thời cặp lực do q và Q tác dụng
lên 4q cũng là cặp lực trực đối. Để thỏa mãn các điều
kiện đó thì Q phải trái dấu với q và:
| q.Q |
2

r
| q.4q |
4q
 
2
3
9.109.   = 9.109 r
Q=- 9 .
Bài 2: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong khơng khí lần lượt
tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết điện
trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích
trên là:

√ 2 q1
B. q1 = - q3; q2 = 2 √ 2 q1
C. q1 = q3; q2 = 2 √ 2 q1

D. q2 = q3 = - 2 √ 2 q1
A. q1 = q3; q2 = -2

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:.....................Tuần dạy........(Từ...................................đến........................................)
Kí duyệt:................
Tiết TC5 - BÀI TẬP TỤ ĐIỆN. CHỮA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
+Vận dụng được công thức định nghiã điện dung cuả tụ điện để tính một trong các đại lượng trong
công thức.
2. Kỹ năng
+Hiểu mỗi tụ có một hiệu điện thế giới hạn (một cđđt giới hạn)
3. Thái độ
HS chú ý theo dõi GV giảng bài, có ý thức tham gia xây dựng bài, cảm thấy hứng thú với mơn học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học

15


- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính tốn,
- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin
II. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo Viên:
Một số bài tập tự luận và trắc nghiệm. Đáp án đề 15 phút.
2. Học sinh:
Làm lại bài kiểm tra 15 phút đã chấm, trả.

III. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Khởi dộng
Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được định Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi.
nghĩa tụ và các công thức tụ điện
Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích
Nêu định nghĩa tụ điện, tụ phẳng, viết thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau.
cơng thức tính điện dung tụ và năng
2. Điện dung của tụ điện
lượng tụ..
- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Q
C

- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và
U
trả lời câu hỏi
(Đơn vị là F, mF….)
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện
sát để kịp thời phát hiện những khó
thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà
khăn, vướng mắc của HS và có giải
đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn
pháp hỗ trợ hợp lí.
thì điện mơi giữa 2 bản bị đánh thủng

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Năng lượng của tụ điện
- Học sinh lên bảng trả lời
- Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Gọi là
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
năng lượng điện trường trong tụ điện.
nhiệm vụ học tập
Q.U C.U 2 Q 2
Nhận xét về quá trình thực hiện
W


2
2
2C
nhiệm vụ học tập của học sinh; phân
- Cơng thức:
tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo
luận của học sinh.
+ Thông qua báo cáo HS và sự góp ý,
bổ sung của các HS khác, GV biết
được các HS đã có những kiến thức
nào, những kiến thức nào cần điều
chỉnh, bổ sung
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của
- Mục tiêu:
tụ điện

+ Học sinh nắm được công thức,
Phương pháp: sử dụng các công thức sau
Q
phương pháp giải bài tập .
+ Vận dụng công thức giải một số bài - Công thức định nghĩa : C(F) = U => Q = CU
tập
Q.U C.U 2 Q 2
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
W


2
2
2C
+ GV nêu các các dạng bài tập
- Công thức:
thường gặp và đưa ra phương pháp
Chú ý: + Nối tụ vào nguồn: U = hằng số
giải
+ Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số
- HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS ghi nhận phương pháp giải các
dạng bài tập
GV giúp HS nhận ra những chỗ sai
sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến

16



thức/phương pháp giải bài tập.
- Thông qua quan sát: GV chú ý quan
sát để kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh trình bày các vấn đề chưa
hiểu rõ.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh; phân
tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo
luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức làm
bài tập
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là
chủ yếu
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu
hỏi, giải bài tập theo hướng dẫn của
GV

+ Thông qua quan sát: GV chú ý
quan sát để kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có
giải pháp hỗ trợ hợp lí.
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ
sung
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập:
Nhận xét về quá trình thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh; phân
tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo
luận của học sinh.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo
cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ
nhanh các bài tập trong đề kiểm tra
15 phút
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm lại bài kiểm
tra, so sánh đáp án.

Câu 1: Một tụ điện phẳng có điện mơi là khơng khí, điện
dung C = 10  F gồm hai bản cách nhau 2 cm.
a) Để tụ tích một điện lượng 0,2 mC thì phải đặt vào hai
đầu tụ điện một hiệu điện thế bao nhiêu?

b) Biết khơng khí chịu được cường độ điện trường tối đa là
20.105 V/m. Tính điện lượng cực đại mà tụ tích được.
ĐS: a) 20 V; b) 0,4 C.
Câu 2. Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF. Cường
độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5V/m,
khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể
tích được cho tụ là
A. 2.10-6C
B. 3µC
C. 2,5.10-6C
D. 4.µC
Câu 3. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến
hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrơn đã di chuyển
đến bản tích điện âm của tụ?
A. 6,75.1013electrôn
B. 3,375.1013electrôn
C. 1,35.1014electrôn
D. 2,7.1014electrôn
Câu 4. Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 10nF. Cường
độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m,
khoảng cách giữa hai bản là 1,5mm. Điện tích lớn nhất có
thể tích cho tụ là
A. 2 μC
B. 3 μC
C. 4,5 μC
D. 4 μC

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LỚP 11 CƠ BẢN
Môn: Vật lí – Thời gian 15 phút
1. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách

nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F =
1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).
C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

17


B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài tập theo nhóm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt
động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào
đầu giờ của buổi học tiếp theo, động
viên khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

2. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách
nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 =
1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 =
2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m).
B. r2 = 1,6 (cm).

C. r2 = 1,28 (m).
D. r2 = 1,28 (cm).
3. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch
chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong
đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm
cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình
chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường
sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình
chiếu điểm cuối lên một đường sức.
4. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế UNM
là:
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM
.
1
1

C. U = U NM .
D. U = U NM .
MN

MN

5. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích
giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ
lớn của điện tích đó là

A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 2.10-4 (μC).
-4
C. q = 5.10 (C).
D. q = 5.10-4 (μC).
6. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu
điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A. q = 5.104 (μC).
B. q = 5.104 (nC).
-2
C. q = 5.10 (μC).
D. q = 5.10-4 (C).
7. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau
chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương.
B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau.
D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
8. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong
dầu (Ɛ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác
giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
9. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (Ɛ =
81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N).
Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).
B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC).

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).
10. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C),
tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10
(cm) có độ lớn là:

18


Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng
- Mục tiêu: Ơn tập kiến thức chương
1
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở nhà
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS về nhà làm
B3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt
động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào
đầu giờ của buổi học tiếp theo, động
viên khích lệ HS kịp thời.
B4: Đánh giá kết quả thục hiện
nhiệm vụ học tập
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài
trình bày/lời giải của HS về các câu
hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia
sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
−16
1. Hai điện tích điểm q1 =q 2 =5. 10 C được đặt cố định
tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều cạnh a = 8cm trong
khơng khí .Cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C của
tam giác là :
A. 1,22.103V/m .
B. 1,22.104V/m .
3
C. 2,44.10 V/m .
D. 2,44.104V/m .
2. Một tụ điện phẵng mắc vào hai cực của một nguồn điện có
hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho
khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp 2 lần. Hiệu điện
thế của tụ điện khi đó là
A. 50V.
B. 100V.
C. 200V.
D. 400V
3. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một
điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m, đi
được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được
công A = 15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5.10-6 C.
B. 15.10-6 C.
C. 3.10-6 C.
D. 10-5 C.
-6
4. Một điện tích q = 4.10 C dịch chuyển trong điện trường
đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường

thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện
trường góc  = 600. Công của lực điện trường thực hiện
trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu
quãng đường này là
A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.
B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
C. A = 10-4 J và U = 25 V.
D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.

IV. Rút kinh nghiệm

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×