5 - Ôn
tập phần vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ tế bào số 1
Câu 1: Về mặt tiến hóa, nội dung nào là đúng ?
A. số lượng NST nhiều hay ít khơng phản ánh mức độ tiến hóa của lồi.
B. lồi có số lượng NST càng ít thì lồi đó càng tiến hóa.
C. số lượng NST phản ánh mối tương quan thuận với sự tiến hóa của lồi.
D. Kích thước NST mới phản ánh sự tiến hóa của lồi.
Câu 2: Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do đặc điểm:
A. tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong phân bào.
B. tự nhân đôi, tiếp hợp trong phân bào.
C. co và duỗi trong phân bào theo chu kì.
D. mang ADN chứa gen và có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền.
Câu 3: Trạng thái kép của nhiễm sắc thể tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:
A. kì trước đến hết kì sau
B. kì trung gian đến hết kì sau
C. kì trung gian đến hết kì cuối
D. kì trung gian đến hết kì giữa
Câu 4: Loại tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng là:
A. Loại tế bào sinh dục và tế bào xôma
B. tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, hợp tử.
C. tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, thể định hướng.
D. chỉ có trong những tế bào nào được sinh ra từ cơ chế ngun phân.
Câu 5: Ở lồi sinh sản vơ tính những cơ chế nào duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể loài lưỡng bội của loài?
A. Nguyên phân
B. Giảm phân và thụ tinh
C. Giảm phân
D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 6: Điều gì có thể xảy ra khi thoi vơ sắc khơng được hình thành hoặc đứt gẫy?
A. xảy ra hoán vị gen
B. nhiễm sắc thể không nhân đôi được
C. gây đột biến cấu trúc NST
D. gây đột biến số lượng NST
Câu 7: Sự tháo xoắn cực đại của sợi nhiễm sắc vào giai đoạn cuối cùng của q trình ngun phân có tác dụng:
A. tạo điều kiện phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào chính xác.
B. duy trì tính ổn định về cấu trúc và số lượng của nhiễm sắc thể trong các tế bào con so với tế bào mẹ.
C. giúp trật tự của các gen trên ADN của NST không đổi.
D. Chuẩn bị cho hiện tượng nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể ở đợt phân bào tiếp theo.
Câu 8: Xét 1 lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 16. Mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều gồm 2 nhiễm sắc thể
có cấu trúc khác nhau. Q trình giảm phân khơng xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến.Số kiểu giao tử của
bố không mang nhiễm sắc thể nào của ông nội là:
A. 0 kiểu.
B. 256 kiểu.
C. 8 kiểu.
D. 1 kiểu.
Câu 9: Xét 1 lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 16. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm 2 NST có cấu trúc khác
nhau. Q trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Số kiểu giao tử của mẹ mang 3 trong
số NST của ông ngoại là:
A. (C38 : 28) kiểu.
B. (28 : 23) kiểu.
C. 56 kiểu.
D. 3 kiểu
Câu 10: 20 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên phân 7 đợt, 25% số tế bào con trở thành tế bào sinh tinh.
Quá trình thụ tinh hình thành 40 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:
A. 1,5625%.
B. 3,125%.
C. 6,25%.
D. 12,5%.
Câu 11: Xét 3 tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân liên tiếp 5 đợt, 6,25% số tế bào con trải qua giảm phân.
Quá trình thụ tinh tạo ra 6 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
A. 25%.
B. 50%.
C. 12,5%.
D. 100%.
Câu 12: Tế bào sinh giao tử của một lồi giảm phân bình thường và đã xảy ra trao đổi chéo ở hai cặp NST
tương đồng (mỗi cặp NST xảy ra trao đổi chéo ở 1 điểm). Tổng số giao tử có thể xuất hiện là 512. bộ NST
lưỡng bội của tế bào sinh giao tử nói trên là :
A. 14
B. 16
C. 20
D. 24
Câu 13: Trong cùng thời gian 2 giờ, tế bào A có tốc độ nguyên phân gấp đôi tế bào B đã cần mơi trường cung
cấp 2380 NST. Bộ lưỡng bội của lồi là 2n = 34.Chu kì nguyên phân của mỗi tế bào A và B lần lượt là:
A. 40 phút và 20 phút.
B. 20 phút và 30 phút.
C. 20 phút và 40 phút.
D. 30 phút và 20 phút.
Câu 14: Ba tế bào A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân
của tế bào B gấp đôi số lần nguyên phân của tế bào A. Số tế bào con tạo ra từ tế bào B lấy nguyên liệu mới hồn
tịan từ mơi trường là:
A. 15
B. 16
C. 8
D. 14
Câu 15: Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có ký hiệu các cặp NST: AaBbDdXY (mỗi chữ cái ứng với mỗi
NST đơn). Trong trường hợp khơng có trao đổi đoạn giữa các chromatid trong các cặp NST tương đồng và
giảm phân bình thường ký hiệu bộ NST của tế bào ở của giảm phân kỳ cuối I có thể là
A. AABBDDXX, aabbddYY
B. AABbDDXX, aaBbddYY
C. AabbddYY, AAbbddYY
D. AABBDDXX, aaBbddYY
Câu 16: Các hoạt động chỉ xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân là:
A. NST phân li về hai cực của thoi vô sắc, tiếp hợp NST.
B. tiếp hợp NST , NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.
C. tiếp hợp NST, NST kép phân li về hai cực của tế bào.
D. nhân đôi và tiếp hợp NST, NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
Câu 17: Đặc điểm phân biệt giữa giao tử đực và giao tử cái cùng lồi là:
I. kích thước của giao tử
II. thời gian sống của giao tử
III. số lượng các giao tử phát sinh từ tế bào sinh giao tử.
Đáp án đúng:
A. I, II
B. I, III
C. I, II, III
D. II, III
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Trong quá trình phân bào, nhiễm sắc thể có hiện tượng co xoắn và duỗi xoắn mang tính chu kì.
B. sự nhân đôi kết hợp với phân li NST trong nguyên phân là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào.
C. hồn thành kì cuối của lần phân bào II trong giảm phân bình thường, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội.
D. Trong giảm phân đơi lúc xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép thuộc các cặp tương đồng khác nhau.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là khơng đúng về q trình phân bào?
I. qua giảm phân, các tế bào con được tạo ra rất giống tế bào mẹ về hình thái và cấu trúc.
II. qua giảm phân, các tế bào rất giống tế bào mẹ về chức năng.
III. qua giảm phân, một tế bào sinh giao tử tạo 4 tế bào con đều trở thành 4 giao tử đực hoặc 4 giao tử cái.
Đáp án đúng:
A. I, II, III
B. I, III
C. II, III
D. III
Câu 20: Sự co xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa:
A. tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào.
B. tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST
C. giúp ADN trong NST tách các liên kết hidro để thực hiện phiên mã
D. giúp duy trì tính chất ổn định của bộ NST trong tế bào.
Câu 21: Khi đề cập đến hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể trong giảm phân, phát biểu nào
sau đây là sai:
A. xảy ra ở kì đầu I của giảm phân
B. là hiện tượng khác với đột biến chuyển đoạn
C. hệ quả dẫn đến hoán vị gen, làm tăng biến dị tổ hợp ở thế hệ sau.
D. hiện tượng tiếp hợp không xảy ra ở ruồi giấm.
Câu 22: Một tế bào sinh trứng mang bộ nhiếm sắc thể AaBbDd, trong thực tế cho mấy kiểu trứng, thành phần
nhiễm sắc thể được viết là:
A. 2 trong 8; ABD, abd hay ABd, abD hay AbD, aBd hay Abd, aBD.
B. 2 trong 8; ABD, ABd hay AbD, Abd hay aBD, aBd hay abD, abd.
C. 1 trong 8; ABD hay abd hay ABd hay abD hay AbD hay aBd hay Abd hay aBD.
D. 8 kiểu; ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu 23-24
Loài Mận (Prunus domestica) có 2n = 48. Một tế bào sinh dục sơ khai qua nguyên phân 10 đợt liên tiếp, 3,125%
số tế bào con trở thành tế bào sinh hạt phấn.
Câu 23: Số hạt phấn sinh ra từ nhóm tế bào trên là:
A. 1.024
B. 4.096
C. 128
D. 256
Câu 24: Số thoi vơ sắc xuất hiện qua q trình giảm phân của nhóm tế bào là:
A. 1.024 thoi.
B. 32 thoi.
C. 3.072 thoi.
D. 96 thoi.
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 25 và 27
Gọi a: Số tế bào tham gia quá trình nguyên phân.
k: Số lần nguyên phân bằng nhau của mỗi tế bào.
2n: Bộ NST lưỡng bội của loài.
(a, k, 2n đều là số nguyên dương)
Câu 25: Số tế bào con được sinh ra từ a tế bào đều nguyên phân k lần:
A. a(2k – 1).
B. (a x 2k – 1).
C. a x 2k.
D. a x 2k-1.
Câu 26: a tế bào nguyên phân k lần, số NST môi trường cần phải cung cấp theo biểu thức nào sau đây ?
A. (a x 2k – 1)2n
B. a(2k – 1).
C. a x 2k – 1 x 2n.
D. a(2k – 1)2n.
Câu 27: a tế bào nguyên phân k lần, tế bào con có ngun liệu hồn tồn mới từ mơi trường là
A. a x 2k-1.
B. a(2k – 2).
C. a(2k – 1).
D. a(2k – 1)2n.
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 28 và 29
6 tế bào trải qua số lần nguyên phân bằng nhau cần được môi trường cung cấp 1596 NST đơn. Tổng số
NST chứa trong các tế bào con được sinh ra là 1824.
Câu 28: Số NST trong bộ lưỡng bội của loài là:
A. 18 NST.
B. 36 NST.
C. 8 NST.
D. 38 NST.
Câu 29: Có bao nhiêu thoi vơ sắc bị hủy qua cả q trình ngun phân của các tế bào trên ?
A. 24 thoi.
B. 48 thoi.
C. 42 thoi.
D. 6 thoi.
Câu 30: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào
này giảm phân hình thành giao tử cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ tế bào sinh tinh nói trên là:
A. ABb và A hoặc aBb và a
B. ABb và a hoặc aBb và A
C. Abb và B hoặc ABB và b
D. ABB và abb hoặc AAB và aab
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Đặc trưng về số lượng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của lồi.
Ví dụ: Bộ NST ở người là 46 trong khi của tinh tinh là 48
tinh tinh tiến hóa hơn người??? => Sai
Câu 2: D
Mang ADN chứa gen - lưu trữ thông tin di truyền
Tự nhân đôi - truyền đạt thông tin di truyền
Các đáp án khác đều thiếu vai trị lưu trữ thơng tin di truyền
Câu 3: D
Kì trung gian, ADN tự nhân đơi, NST thành trạng thái kép
Hết kì giữa, thoi phân bào co lại, NST kép phân li thành 2 NST đơn
Câu 4: B
A sai do chưa đầy đủ bằng đáp án B
C sai do thể định hướng chỉ chứa bộ NST đơn bội, các NST đứng riêng lẻ
D sai do hợp tử được hình thành từ quá trình thụ tinh, chứa bộ NST lưỡng bội, các NST đứng thành cặp
Câu 5: A Truy cập –để xem lời giải chi tiết
Câu 15: A
Vì ở kì giữa I, NST tồn tại ở trạng thái kép và số lượng NST trong tế bào giảm đi một nửa. Mỗi NST kép gồm
hai cromatit chị em giống nhau
Câu 16: C
A sai ở NST phân li về hai cực của thoi vô sắc, xảy ra ở cả nguyên phân lẫn giảm phân
B sai ở NST xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, cả ngun phân(kì giữa) và giảm phân( kì giữa I
và kì giữa II) đều có
D sai ở NST đơn phân li về 2 cực tế bào, kì sau nguyên phân và kì sau giảm phân II
Câu 17: C
I thơng thường, kích thước giao tử đực thường nhỏ hơn giao tử cái
II thời gian sống khác nhau, tùy từng lồi
III thơng thường, 1 tế bào sinh tinh tạo 4 tinh trùng (giao tử đực) ; một tế bào sinh trứng tạo 1 trứng ( giao tử
cái)
Câu 18: D
Xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép thuộc cùng một cặp tương đồng
Câu 19: A
I sai do tế bào mẹ mang bộ NST lưỡng bội, tế bào con mang bộ NST đơn bội, ngoài ra, qua giảm phân, tế bào
con tạo ra có thể bị thối hóa (thể định hướng) và có hình dạng, kích thước rất khác để phù hợp vai trị giao tử
II sai do tế bào mẹ có chức năng tạo giao tử còn tế bào con là các giao tử, đảm nhiệm chức năng là một phần
của quá trình sinh sản
III.Sai do tế bào sinh trứng chỉ tạo được một giao tử cái và 3 thể đinh hướng
Câu 20: A
Sự co xoắn giúp cho NST có phân li về hai cực của tế bào dễ dang hơn . Điều này cũng giống như một sợi dây
dài, khi ta cuộn gọn sợi dây lại thì sẽ dễ dàng di chuyển hơn khi để sợi dây dài
Câu 21: D
Sai do ruồi giấm cái vẫn xảy ra sự tiếp hợp, trao đổi chéo
Câu 22: C
Từ 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 trứng.
Câu 23: C
Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân là 210= 1024
Số tế bào con trở thành tế bào sinh hạt phấn là 1024 x 3,125 : 100 = 32
Số hạt phấn sinh ra là 32 x 4 = 128
Câu 24: Truy cập –để xem lời giải chi tiết
Câu 29: C
Số tế bào con sinh ra trong lần nguyên phân cuối cùng là 1824: 38 = 48
Số lần nguyên phân là loga cơ số 2 của (48 : 6) =3
Áp dụng cơng thức, có số thoi vô sắc bị phá là 6 x (23 - 1) = 42
Thật vậy, lần ng.phân thứ nhất, 6tế bào sinh ra 12 tế bào con, phá hủy 6 thoi vô sắc
Lần nguyên phân thứ hai, 12 tế bào sinh 24 tế bào con, phá hủy 12 thoi vô sắc
Lần nguyên phân thứ ba, 24 tế bào sinh 48 tế bào con, phá hủy 24 thoi vô sắc
Vậy cả quá trình phá hủy tổng cộng 6 + 12 + 24 = 42 thoi vô sắc
Câu 30: B
Do từ 1 tế bào, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li trong giảm phân I nên chỉ xảy ra 2 kiểu giao tử ABb và a
hoặc aBb và A