Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiểu luận sử dụng sách giáo khoa trong dạy học sinh học chủ đề CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.05 KB, 15 trang )

1
CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
T
T
Họ tên Nhiệm vụ Ghi chú
1 Nguyễn Thị Hải Lý - Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
nhóm, chọn chủ đề.
- Xác định và xây dựng mạch kiến
thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh
giá năng lực của học sinh qua chủ
đề.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập –
thực hành thí nghiệm theo các mức
độ đã mô tả
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
chủ đề.
- Quay phim – quan sát hoạt động của
HS để rút kinh nghiệm
- Tập hợp số liệu, viết báo cáo, quan
sát HS, giúp HS khi làm thí nghiệm.
- Điều khiển HS thực hiện chủ đề.
2 Trương Minh
Thuận
- Phụ trách chung, tổ chức thảo luận
nhóm, chọn chủ đề.
- Xác định và xây dựng mạch kiến
thức của chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ đánh
giá năng lực của học sinh qua chủ
đề.


- Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập –
thực hành thí nghiệm theo các mức
độ đã mô tả
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
chủ đề.
- Quay phim – quan sát hoạt động của
HS để rút kinh nghiệm
- Tập hợp số liệu, viết báo cáo, quan
sát HS, giúp HS khi làm thí nghiệm.
2
- Điều khiển HS thực hiện chủ đề.
I. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề.
1. Cơ sở lý luận:
- Quá trình nguyên phân, ý nghĩa và ứng dụng của nguyên phân
- Quá trình giảm phân, ý nghĩa của quá trình giảm phân
2. Cơ sở thực tiễn.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Giâm, ghép, chiết cành
3. Các bài liên quan đến chủ đề.
1. Môn sinh học
Lớp Tên bài Nội dung liên quan
10
Bài 29: Nguyên phân Nguyên phân
Bài 30: Giảm phân Giảm phân
Bài 31: quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản
tạm thời hay cố đinh
C. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề
II. Các năng lực chung
1. NL tự học
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:

• Xác định được cơ chế di truyền bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế
bào và qua các thế hệ cơ thể ở loài sinh sản vô tính.
• Xác định được cơ chế di truyền bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế
bào và qua các thế hệ cơ thể ở loài sinh sản hữu tính. Giải thích được cơ chế
xuất hiện biến dị tổ hợp.
• Lập bảng so sánh nguyên phân và giảm phân.
• Xác định cơ sở khoa học của việc tạo ra rất nhiều giống cây trồng, vật nuôi
quí giá, nhân nhanh được các giống cây trồng quí trong một thời gian ngắn
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
3
T
T
Thời
lượng
NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHƯƠNG
PHÁP
NGƯỜI
THỰC
HIỆN
SẢN PHẨM
1 Tìm hiểu kiến thức theo
các nội dung sau:
Hoạt động, hình thái của
NST trong chu kỳ phân bào
và ý nghĩa của sự biến đổi
hình thái của NST.
Xác định được cơ chế di
truyền ở các loài sinh sản vô
tính và ý nghĩa thực tiễn của
quá trình nguyên phân.

Hoạt động, hình thái của
NST trong quá trình giảm
phân.
Sự vận động của NST trong
quá trình thụ tinh, ý nghĩa của
quá trình thụ tinh
Xác định cơ chế di truyền bộ
NST đặc trưng của loài sinh
sản hữu tính qua giao phối.
Nghiên cứu
tài liệu:
SGK,
mạng
internet…
Bản báo cáo
tóm tắt về:
Hoạt động, hình
thái của NST
trong quá trình
nguyên phân,
giảm phân.
Cơ chế di truyền
bộ NST ở các
loài sinh sản vô
tính và hữu tính.
2 Làm được tiêu bản tạm thời.
quan sát được các kỳ
nguyên phân ở tiêu bản tạm
thời
Phương

pháp thực
hành
Bản báo cáo
tóm tắt về kết
quả quan sát
(diễn biến, vẽ
hình…)
2. NL giải quyết vấn đề
- Giải thích được vì sao nói giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá
nhất.
4
- Giải thích được bằng cách nào mà mỗi loài sinh vật có thể duy trì được các
tính trạng đặc trưng của mình qua rất nhiều thế hệ, vì sao con cái sinh ra lại
có rất nhiều đặc điểm giống với bố mẹ song lại cũng có đặc điểm khác bố
mẹ?
3. NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
+ Vì sao sinh đôi cùng trứng lại giống nhau (ngoại hình, sở thích, tâm lý…)
4. NL tự quản lý
- Quản lí bản thân: Nhận thức được ý thức công việc.
+ Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề.
+ Mức độ an toàn, các biện pháp phòng tránh tai nạn lao động.
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề
+ Bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ để hoàn thành chủ đề
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
+ Hợp tác tích cực để hoàn thành chủ đề
5. NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói, viết phù hợp với thầy
cô và bạn.
6. NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia s{ kinh nghiệm

7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
- Sử dụng internet tìm kiếm thông tin liên quan.
- Trình bày báo cáo nghiên cứu bằng công nghệ thông tin.
- Sử dụng các phần mềm liên quan (file báo cáo, hình ảnh, video)
8. NL sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụng Tiếng Việt:
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành
+ Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo nghiên cứu.
+ Sử dụng ngôn ngữ đối thoại, thảo luận, giải thích, thuyết trình
9. NL tính toán
- Thành thạo các phép tính cơ bản: làm các bài tập liên quan đến nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
III. Các năng lực chuyên biêt
1. Quan sát.
5
Quan các kỳ của nguyên phân của tế bào
2. Đo lường.
3. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các tài liệu tìm được
4. Tìm mối liên hệ: Mối liên hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
5. Xử lý và trình bày các số liệu: ảnh chụp tiêu bản tạm thời hoặc hình vẽ quan
sát các kỳ nguyên phân của tiêu bản tạm thời.
6. Đưa ra các tiên đoán, nhận định
Sự rối loạn NST trong quá trình nguyên phân, giảm phân và ảnh hưởng của
chúng.
7. Hình thành giả thuyết khoa học
8. Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết
9. Xác định được các biến và đối chứng
10.Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập được thí nghiệm,
giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận:
a. Thiết kế thí nghiệm: Làm thành thạo tiêu bản tạm thời quan sát các kỳ

nguyên phân.
b. Làm thực nghiệm: điều tra thực trạng của các cặp sinh đôi cùng trứng.
c. Thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm: Lấy được kết quả thí nghiệm
d. Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra các kết luận: Bài báo cáo
- Giải thích kết quả thí nghiệm - Rút ra kết luận
11.xác định mức độ chính xác của các số liệu
12.vẽ lại các đối tượng
13.giải phẩu/ mổ
14.Nêu các định nghĩa
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
NỘI DUNG CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NĂNG
LỰC
HƯỚNG
TỚI
BIẾT HIỂU VD
THẤP
VD CAO
6
Nguyên
phân
Nhận biết
được các
kỳ trong
nguyên
phân
Nhận biết
nguyên
phân là
hình thức
sinh sản

của tế bào
và sinh
vật đơn
bào nhân
thực
Trình bày
được
những
diễn biến
cơ bản
của
nguyên
phân.
Hiểu
được ý
nghĩa của
quá trình
nguyên
phân
Xác định
được các
đấu hiệu
bản chất
trong các
kỳ của
quá trình
nguyên
phân
Phân biệt
sự phân

chia TB
chất ở TB
thực vật
và động
vật
Giảm
phân
Nhận biết
được các
kỳ trong
giảm
phân
Trình bày
được
những
diễn biến
cơ bản
của giảm
phân.
Hiểu
được ý
nghĩa của
quá trình
giảm
phân
Xác định
được các
đấu hiệu
bản chất
trong các

kỳ của
quá trình
giảm
phân.
Nhận xét
về bộ
NST của
tế bào con
được tạo
ra qua
giảm
phân.
Giải thích
cơ chế
hoán vị
gen.
Phân biệt
quá trình
nguyên
phân và
giảm
phân.
Thí Mô tả Giải thích
7
nghiệm diễn biến
của quá
trình
nguyên
phân trên
quan sát

tiêu bản
tạm thời
cơ chế
sinh đôi
cùng
trứng,
sinh đôi
khác
trứng
V.CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
5.1. Vì sao thằn lằn có thể mọc lại đuôi ?
Các nhà khoa học đã phát hiện công thức di truyền, giải mã hiện tượng tái sinh
đuôi ở thằn lằn và nhiều động vật khác.
8
Loài thằn lằn xanh Anole. Ảnh: Joel Robertson
Nhóm các nhà khoa học liên ngành sử dụng công cụ phân tích thế hệ mới và
máy tính để kiểm tra những gene hoạt động trong quá trình tái sinh đuôi. Nghiên
cứu thực hiện trên đuôi của loài thằn lằn màu xanh lá cây Anole, với tên khoa học
là Anolis carolinensis. Chúng có thể hy sinh phần đuôi đề thoát khỏi động vật ăn
thịt và sau đó mọc trở lại.
Kết quả, có ít nhất 326 gene ở các khu vực cụ thể của đuôi tái tạo, gồm cả
những gene liên quan đến sự phát triển của phôi thai, phản ứng các tín hiệu nội tiết
tố và chữa lành vết thương. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLoS
ONE, Sciencedaily cho hay.
“Về cơ bản thằn lằn là loài động vật có quan hệ gần gũi với con người về khả năng
tái tạo lại phần phụ của cơ thể. Chúng tôi đã mở khóa bí ẩn của những gene tham
gia vào việc tái tạo đuôi thằn lằn.
"Bằng cách ứng dụng các công thức di truyền tái sinh này kết hợp với việc khai
thác các gene tương tự trong tế bào con người, chúng ta có thể làm mọc lại sụn
mới, cơ hoặc dây cột sống trong tương lai”, giáo sư Kenro Kusumi, tác giả chính

của nghiên cứu nói.
Một số loài động vật khác như kỳ nhông, ếch và nòng nọc cũng có thể tái tạo đuôi
với phần tăng trưởng chủ yếu ở phần đầu mút. Trong quá trình tái sinh, các gene
9
liên quan kích hoạt quá trình gọi là “con đường Wnt” nhằm kiểm soát tế bào gốc ở
nhiều cơ quan như não, nang lông và các mạch máu. Tuy nhiên, mô hình tái sinh
của loài thằn lằn độc đáo hơn, sự phát triển này phân bố trên toàn đuôi.
“Tái sinh không phải là một quá trình ngay lập tức. Trên thực tế, thằn lằn cần 60
ngày để phục hồi đuôi. Thằn lằn tạo thành một cấu trúc tái sinh phức tạp với các tế
bào phát triển thành các mô tại nhiều địa điểm dọc theo đuôi”, Elizabeth Hutchins,
đồng tác giả nghiên cứu nói.
Các nhà khoa học hy vọng phát hiện của họ sẽ dẫn đến những phương pháp điều trị
mới, chữa trị bệnh tổn thương tủy sống, sửa chữa các khuyết tật bẩm sinh và điều
trị bệnh viêm khớp.
(Nguồn: />duoi-3034300.html, Ngày 22/8/ 204)
Đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Hiện tượng tái sinh đuôi thằn lằn dựa trên cơ sở phân bào nào?
………………………………………………………………………………………
Câu 2. Trình bày cơ chế của quá trình phân bào nguyên phân.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3. Người bị gãy xương, da và mạch máu bị đứt có thể liền lại được không?
Giải thích.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5. Em hãy dự đoán xem ở người có khả năng tái tạo lại các cơ quan tay,

chân…được không?
10
Câu 6. Em hãy kể tên các loài có khả năng tái sinh mà em biết?
Câu 7. Một tế bào có bộ NST được ký hiệu là 2n. Một bạn học sinh muốn xác
định: ký hiệu bộ NST, số crômatit, số tâm động, số NST đơn và số NST kép ở mỗi
tế bào trong kỳ trung gian và các kỳ nguyên phân một cách tổng quát ở bảng sau.
Theo em đã chính xác chưa? Hãy giúp bạn đó kiểm tra lại.
Các pha, kỳ Ký hiệu bộ NST Số crômatit
Số tâm
động
Số NST
đơn
Số NST
kép
Pha G
1
2n 2n 2n 2n 2n
Pha S 2n 4n 4n 0 2n
Pha G
2
2n 4n 4n 0 2n
Kỳ trước 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ giữa 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ sau 2n 4n 4n 0 2n
Kỳ cuối 2n 4n 4n 0 2n
+ Giả sử một loài có 2n=24, bạn hãy tìm số crômatit, số tâm động, số NST đơn
và số NST kép ở các pha và các kỳ của quá trình nguyên phân.
5.2. cây táo “độc”, cây đẻ ra táo “vàng”
Ông Paul Barnett, 40 tuổi, đã cấy ghép 250 giống táo trên cùng một cây. Sau hơn
20 năm được chăm bón và cấy ghép cẩn thận, cây táo đa chủng loại này hiện giờ

cao khoảng 6m với nhiều cành và nhánh sai trĩu quả. Cây táo được ví như một
vườn táo khổng lồ.
Ông Barnett tiết lộ: “Lúc đầu tôi đã trồng khoảng 90 loại táo thành từng hàng trên
đất của một nhà trẻ. Tôi mong muốn có thể trồng được nhiều cây táo của riêng
mình nhưng vườn nhà tôi không có đủ đất để trồng từng ấy cây táo, vì vậy tôi nảy
ra ý tưởng về "cây táo gia đình".
11
“Tôi bổ sung giống táo hàng năm bằng cách cho đâm chồi vào mùa hè và ghép
vào mùa đông”.
Ông cho biết sẽ thu hoạch vụ mùa độc nhất vô nhị này vào tháng tới khi trái chín
căng mọng nhất và mang đi triển lãm tại các hội chợ làm vườn.
Trong bộ sưu tập đa dạng của ông bao gồm cả nhiều giống táo hiếm như
Withington Fillbasket được gây giống từ năm 1883 và Eadys’ Magnum từ năm
1908.
12
/>Câu 1. Ông Paul Barnett đã sử dụng phương pháp gì để tạo ra cây tóa độc?
Câu 2. Cơ sở khoa học của việc tạo ra cây táo độc?
Câu 3. Hãy điền những từ thích hợp vào đoạn văn sau.
Ông Paul Barnett, đã…………………… 250 giống táo trên
………………………………… Ông đã tạo ra cây táo
…………………………… với nhiều…………… và………………….sai trĩu
quả. Ông bổ sung giống táo hàng năm bằng cách cho ………………… vào
và………………vào………………………
Câu 4. Nếu em là một nông dân, em sẽ làm gì để tạo ra một cây như vậy cho riêng
mình. Hãy nêu cách tiến hành thực hiện của em.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 5. Theo em, tính kinh tế của cây táo độc này như thế nào? Tại sao?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 6. Để trở thành một người nông dân giỏi, em càn phải làm những gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
5.3. Bênh down ở thai nhi.
Cha mẹ nên biết rằng hội chứng Down(bệnh Down)- một dạng chậm phát triển tâm
thần(thiểu năng trí tuệ) khiến cho bệnh nhân trở nên khù khờ và hầu như không có
13
khả năng tiếp thu, học hành. Nguyên nhân gây bệnh là do thừa một nhiễm sắc thể
số 21. Và đây là căn bệnh không thể chữa dứt điềm được nên trở thành gắng nặng
khá lớn cho gia đình và xã hội. Và các bậc làm cha làm mẹ ắt hẳn không bao giờ
muốn con mình rơi vào tình trạng bệnh này nhưng nếu không may xảy ra thì cha
mẹ cần trang bị cho mình những kiến thức tốt nhất để phần nào giúp đỡ con yêu
của mình về sau. Ngày nay khi y học tiên tiến thì phương pháp đo độ mờ da gáy sẽ
sớm giúp phát hiện tỉ lệ phần trăm mắc bệnh của các bé để tìm ra nguyên nhân mà
có hướng điều trị cho tốt nhất khi bé chào đời.
Hội chứng Down là rối loạn di truyền thường gặp nhất trong các tr{ sơ sinh còn
sống và cũng chính là loại rối loạn dễ bị bỏ sót nhất trên siêu âm thai nhi.
/>Câu 1. Hôi chứng Down là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2. Cơ sở khoa học của nguyên nhân gây ra bệnh Down.
14
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Câu 3. Dựa vào thông tin và hình ảnh, em hãy trình bày các đặc điểm cơ bản
củabệnh Down.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 4. Nếu em là một người mẹ đang mang thai phát hiện con mình bị bệnh Down
em sẽ làm gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5. Giả sử em là bác sĩ, em có những lời khuyên gì cho người mẹ mang thai bị
bệnh Down.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6. Em có thái độ như thế nào đối với người bị bệnh Down.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 7. Em có nhận xét gì về việc can thiệp y học đối với những thai nhi bị bệnh
Down.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
15
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


×