Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

chu de 1 42020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.24 KB, 16 trang )

Chủ đề: Dịng điện xoay chiều.
Máy phát điện xoay chiều.
(tích hợp 2 bài: 33 và 34 sgk VL9 theo tinh thần giảm tải nội dung
của Bộ GD&ĐT vì dịch COVID-19)

Người soạn: Sơn Thái An



Nội dung chủ đề gồm các nội dung
Phần 1. Khởi động
Phần 2. Hình thành kiến thức
I - Chiều dịng điện cảm ứng
II - Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
III - Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay
chiều.
Phần 3. Luyện tập.
Phần 4. Tự học mở rộng kiến thức: Máy phát điện
xoay chiều trong kĩ thuật (mục II bài 34 trang 94 sgk


HS học từ nội dung
Phần 1. Khởi động
Phần 2. Hình thành kiến thức

Phần 3. Luyện tập


Phần 1. Khởi động
1. Xem Clip TN và rút ra kết luận.
HS đăng nhập vào


/>HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1
/>HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 2


Phần 2. Hình thành kiến thức
I - Chiều dịng điện cảm ứng

1. Quan sát nhận xét: Từ TN trên ta dễ nhận thấy chiều dòng điện
xuất hiện trong cuộn dây kín trong trường hợp đưa một cực nam
châm lại gần cuộn dây ngược với chiều dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong trường hợp đưa ra xa cuộn dây.
Cũng vậy: Nếu ta mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn
LED ( một đèn màu đỏ, một đèn màu vàng) song song ngược
chiều nhau thì:
+ Khi đưa một cực N (cực từ Bắc) từ ngoài vào trong cuộn dây thì
đèn màu đỏ sẽ sáng
+ Khi kéo một cực N (cực từ Bắc) từ trong ra ngồi thì đèn màu


• Nếu ta liên tục đưa nam châm lại gần và kéo ra khỏi cuộn dây
dẫn kín thì trong cuộn xuất hiện dòng điện luân phiên đổi chiều.
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay
chiều.

(*Lưu ý: HS có thể làm TN kiểm chứng nếu có điều kiện)


2. Kết luận:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong
trường hợp số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

tăng có chiều ngược với dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
trường hợp số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
giảm.
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.


II - Cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

• 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.

• 2. Cho cuộn dây quay trong từ trường.


III. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1. Quan sát
những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và phát hiện chỗ
giống và khác nhau của chúng.
Hình
34.1

* Giống nhau:
Đều có 2 bộ
phận chính
Nam châm
Cuộn dây

Hình
34.2



* Khác nhau:
Hình
34.1

Hình
34.2

- Dùng nam châm vinh cữu, có bộ góp điện
gồm hai vành khuyên và hai thanh quét.
- Bộ phận quay là cuộn dây, bộ phận đứng yên
là nam châm.

- Dùng nam châm điện,
- Bộ phận quay là nam châm, bộ phận đứng
yên là cuộn dây.


Phần 3. Luyện tập

Câu 1. Trong thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng từ nam châm
vĩnh cửu, khi liên tục đưa một đầu thanh nam châm lại gần rồi ra
xa đầu cuộn dẫn, hai đèn LED
A. lần lượt sáng, tắt luân phiên nhau.
B. lần lượt sáng, tắt cùng lúc với nhau.
C. Sáng liên tục cùng lúc.
D. Chỉ sang một lần rồi tắt.

Đáp án

Câu 1. Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. Dòng điện cảm

ứng trong cuộn dây khi đưa nam châm lại gần ngược chiều với dịng điện khi
đưa nam châm ra xa. Vì hai đèn LED mắc song song ngược nhau nên chúng
sẽ luân phiên sang tắt.
Vậy chọn A.


Câu 2. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín là
dịng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện
cuộn dây
A. Liên tục tăng
B. Liên tục giảm
C. Tăng, giảm luân phiên nhau
D. Giữ nguyên không thay đổi
Đáp án
Câu 2. Chọn C.


Câu 3. Các bộ phận mà một máy phát điện xoay chiều ln
phải có là
A. Nam châm và cuộn dây dẫn
B. Nam châm, cuộn dây dẫn và bộ góp điện
C. Nam châm và bộ góp điện.
D. Cuộn dây dẫn và bộ góp điện
Đáp án
Câu 3. Chọn A.


Câu 4. Roto trong máy phát điện xoay chiều
A. Luôn là nam châm điện
B. Luôn là cuộn dây dẫn

C. Luôn là bộ phận đứng yên
D. Có thể là nam châm điện hoặc cuộn dây dẫn
Đáp án
Câu 4. Chọn D.


Câu 5. Tại sao nhà máy phát điện lại dùng nam châm điện chứ
không dùng nam châm vĩnh cửu?
Đáp án

Câu 5. Vì nam châm điện có từ trường mạnh hơn nam châm
vĩnh cửu rất nhiều. Từ trường của nam châm điện tăng lên nhờ
tăng số vòng dây của cuộn dây hoặc tăng cường độ dòng điện
chạy qua cuộn dây


Đáp án

Câu 1. Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. Dòng điện cảm
ứng trong cuộn dây khi đưa nam châm lại gần ngược chiều với dòng điện
khi đưa nam châm ra xa. Vì hai đèn LED mắc song song ngược nhau nên
chúng sẽ luân phiên sang tắt.
Vậy chọn A.
Câu 2. Chọn C.
Câu 3. Chọn A.
Câu 4. Chọn D.

Câu 5. Vì nam châm điện có từ trường mạnh hơn nam châm
vĩnh cửu rất nhiều. Từ trường của nam châm điện tăng lên nhờ
tăng số vòng dây của cuộn dây hoặc tăng cường độ dòng điện

chạy qua cuộn dây



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×