Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiet 3 hinh 8 On truong hop dong dang thu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.8 KB, 9 trang )


Câu 1: Hai tam giác hình vẽ bên dưới có
đồng dạng với nhau khơng ? Vì sao? (kích
thước có cùng đơn vị đo)
A
M

6

4

2
B

8

C

N

3
O
4


Bài 1: Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau
khơng? Vì sao?
A

6


4

A'

3

2
B

8

C

B'

4

C'

* Định lí.
- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.


Bài 2: Bổ sung thêm yếu tố để tam giác ABC đồng
dạng với tam giác MNO
A
M

B


C

N

O

AB BC AC


ABC∽ MNO 
MN NO MO


Bài 3: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạng:
H

A

3
6

4

2

K

4
E


8
B

D

b)

6

5
4

F

C

c)

a)
Hình 34

I

Lưu ý:
- Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa
hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của
hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó.
+ Nếu ba tỉ số đó bằng nhau thì ta kết luận hai tam giác đó đồng
dạng.

+Nếu một trong ba tỉ số khơng bằng nhau thì ta kết luận hai tam
giác đó khơng đồng dạng.


Bài 29 -SGK/74: Cho hai tam giác ABC và A 'B'C'
có kích thước như trong hình vẽ

6

A
A’
6

9
4

B

C
12

a)

ABC và A 'B'C'

B’

C’
8


có đồng dạng với nhau khơng?

Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó?


Bài 4: Tam giác DEF có độ dài các cạnh là DE = 4cm;
EF = 7cm; DF = 5cm. Tam giác DEF đồng dạng với
tam giác MNP có chu vi là 32 cm. Tính độ dài các
cạnh của tam giác MNP
M
D
4cm
E

5cm

7cm

F

N

P


* Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ?
* So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác
với trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác ?
Trả lời:

Giống nhau: Đều xét đến điều kiện ba cạnh.
Khác nhau:
Trường hợp bằng nhau
Trường hợp đồng dạng
thứ nhất của 2 tam giác
thứ nhất của 2 tam giác.
Ba cạnh của tam giác này Ba cạnh của tam giác này
bằng ba cạnh của tam giác tỉ lệ với ba cạnh của tam
kia.
giác kia.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học thuộc định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất
của hai tam giác, cần nắm kĩ hai bước chứng minh
định lí:
* Dựng ∆AMN
∆ABC
* Chứng minh AMN = A’B’C’
+ BTVN: 30; 31/75 (SGK)
+ Xem trước bài: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI



×