Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 9 Tiết 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.03 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 08/10/2019
Tiết 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Yêu cấu học sinh:
- Biết được những nét chính về tổ chức ASEAN, phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở châu Mĩ La-tinh.
- Trình bày được sự ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN
- Chứng minh được CuBa là hòn đảo anh hùng: anh hùng trong chiến đấu và anh
hùng trong sản xuất.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : xác định câu đúng nhất, trình bày vấn đề, viết bài,
kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, đánh giá sự kiện.....
3. Thái độ
- Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật lịch
sử…
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa
các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra theo quy định.
+ Photo đầy đủ bài kiểm tra theo số lượng học sinh.
2. Học sinh
+ Chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết.
+ Ôn tập các kiến thức cơ bản.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
9A
9B
9C
2. Tiến hành kiểm tra(40p)
a. Phát đề-nội dung kiểm tra 45 phút.
b. Thu gọn sách vở, tài liệu có liên quan tới mơn học ra đầu bàn.
c. Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
I. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


TN
1.
Các
nước
Đơng
Nam Á


- Chỉ ra
nước
giành
được
chính
quyền
sau khi
Nhật
đầu
hàng
Đồng
minh.
- Chỉ ra
đế quốc
là lực
lượng
thù địch
lớn
nhất
của
phong
trào
giải
phóng
dân tộc
ở khu
vực
Đông
Nam Á

sau
Chiến
tranh
thế giới
thứ hai
Số câu
2
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
2.
Các Chỉ ra
nước Mĩ nước
La-tinh
được
mệnh
danh là

TL

TN

Nêu
được sự
ra đời,
mục
tiêu,
nguyên
tắc hoạt

động
của tổ
chức
ASEAN

Giải
thích
được lí
do cụ thể
liên quan
trực tiếp
với việc
giải thể
khối
SEANT
O
(9/1975)
Hiều
được
mục đích
của diễn
đàn Khu
vực
(ARF)

1

2
1,5


15%

TL

TN

TL

5
1

10%
Lí giải
được vì
sao sau
Chiến
tranh thế

3,5
35%
Chứng
minh
được
CuBa là
hòn đảo


"Lá cờ
đầu
trong

phong
trào
giải
phóng
dân tộc
Mĩ Latinh"
Chỉ ra
được
nhiệm
vụ
chính
trong
cuộc
đấu
tranh
giành
độc lập
dân tộc


La-tinh
sau
Chiến
tranh
thế giới
thứ hai
Nhận
biêt
được
Nội

dung
nào
dưới
đây
khơng
thuộc
cải cách
dân chủ

Cu
Ba

giới thứ
hai, Mĩ
La-tinh
được
mệnh
danh là
"Đại lục
bùng
cháy"

anh
hùng:
anh
hùng
trong
chiến
đấu và
anh

hùng
trong
sản
xuất.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
TSC
TSĐ
Tỉ lệ %

3

1
1,5

0,5

15%
6

1
1,5

15%

4
4,5


5%
3
4

40%

1

45%

6,5
45%
65%
10
4,5
10
100%

II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm(4đ)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 1. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây
đã giành chính quyền? (0,5đ)
a. In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin.
b. Việt Nam, Lào.
c. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
d. Việt Nam, Campuchia.
Câu 2. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng
dân tộc ở khu vực Đơng Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? (0,5đ)

a. Đệ quốc Hà Lan
b. Đế quốc Pháp
c. Đế quốc Mĩ
d. Đế quốc Anh.
Câu 3. Nước được mệnh danh là "Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân
tộc Mĩ La-tinh"?(0,5đ)
a. Ac-hen-ti-na
b. Braxin
c. Cu Ba
d. Mê-hi-cô
Câu 4. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế
giới thứ hai địi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì? (0,5đ)
a. Dân tộc - dân chủ.
b. Dân chủ.
c. Dân tộc.
d. Chống phân biệt chủng tộc.
Câu 5. Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO
(9/1975)? (0,5đ)
a. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột.
b. Nhân dân Đơng Nam Á khơng đồng tình với sư tồn tại của SEANTO.
c. SEANTO không phù hợp với xu thế phát triển của Đông Nam Á.
d. Thất bại của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954- 1975).
Câu 6. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là
"Đại lục bùng cháy"?(0,5đ)
a. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.
b. Ở đây một cao trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ đã nổ ra.
c. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bung nổ.


d. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.

Câu 7. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích
gì?
a. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
b. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
c. Tạo nên một môi trường hịa bình, ổn định cho cơng cuộc hợp tác phát triển của
Đông Nam Á.
d. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu Ba?
a. Quốc hữu hóa xí nghiệp của tư bản nước ngoải.
b. Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp.
c. Thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục.
d. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực.
B. Tự luận(6 đ)
Câu 1(1,5đ)
Trình bày sự ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
Câu 2(4,5đ)
Em hãy chứng minh CuBa là “hòn đảo anh hùng”?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
C

A
D
B
C
D
B. Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 * Sự ra đời của ASEAN
(1,5đ) - Ngày 08-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 0,5đ
đã được thành lập Băng-cốc Thái Lan với sự tham gia của 5 nước:
In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin
* Mục tiêu
Tuyên bố tháng 8-1967 tại Băng-cốc xác định rõ: Mục tiêu
của ASEAN là phát triển kinh tế, văn hóa thơng qua những nỗ lực 0,5đ
hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hịa
bình và ổn định trong khu vực.
* Ngun tắc
Hiệp ước Ba-li (1976) đã xác định rõ những nguyên tắc cơ
bản trong quan hệ giữa các nước thành viên là :
+ Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ. Khơng can 0,5đ
thiệp vào tình hình nội bộ của nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình, hợp tác phát
triển có hiệu quả.
Câu 2 - Anh hùng trong đấu tranh giành chủ quyền:
(4,5đ) + Tháng 3-1952 được sự giúp đỡ của Mĩ, tướng Ba-ti-xta lên làm 0,25đ
đảo chính thiết lập chế độ độc tài quân sự phản động ở Cu Ba,
xóa bỏ hiến pháp tiến bộ, cấm các đảng phái chính trị hoạt động



và bắt giam hàng chục vạn người yêu nước.
+ Không cam chịu nhân dân Cu Ba đã kiên trì, bền bỉ đấu tranh
+ Mở đầu là cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) của
135 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của luật sư trẻ tuổi Phiđen Ca-xtơ-rô. Cuộc tấn công tuy thất bại nhưng đã thổi bùng lên
ngọn lửa đấu tranh lên toàn đảo.
+ Sau gần 2 năm bị giam cầm, năm 1955 Phi-đen Ca-xtơ-rô đã
sang Mê-hi-cô tiếp tục đấu tranh.
+ Tại đây Phi-đen Ca-xtơ-rô đã thành lập một tổ chức cách mạng
lấy tên là “Phong trào 26-7“, tập hợp các chiến sĩ yêu nước, luyện
tập quân sự và chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.
+ Cuối tháng 11-1956, Phi-đen Ca-xtơ-rô cùng 81 chiến sĩ yêu
nước trở về trên con tàu Gran-ma. Cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê
bị chặn đánh dữ dội, phần lớn các chiến sĩ đã hi sinh chỉ cịn lại
12 người. Nhưng Phi-đen Ca-xtơ-rơ cùng các đồng chí của mình
đã kiên cường bền bỉ tiếp tục cuộc chiến đấu ở vùng rừng núi Xie-ra Ma-e-stơ-ra.
+ Được sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân, các lực lượng cách
mạng ngày càng lớn mạnh và phong trào đấu tranh ngày càng lan
rộng trong cả nước. Từ cuối năm 1958, các binh đồn cách mạng
do Phi-đen Ca-xtơ-rơ làm tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc
tấn công.
+ Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Ba-ti-xtan bị lật đổ, cách mạng
giành thắng lợi.
- Anh hùng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
+ Sau đó, chính phủ cách mạng lâm thời Cu Ba do Phi-đen Caxtơ-rô đứng đầu đã tiến hành cuộc cải cách dân chủ triệt để: cải
cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước
ngồi, xây dựng chính quyền cách mạng các cấp, phát triển giáo
dục…
+ Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đã tiêu diệt gọn 1300 tên lính
đánh thuê của Mĩ chỉ trong 72 giờ tại bãi biển Hi-rơn. Chính trong

những giờ phút quyết định của cuộc chiến đấu, Phi-đen Ca-xtơ-rô
đã tuyên bố với toàn thế giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Sau đó Cu Ba tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay trong
vòng bao vây cấm vận của Mĩ và giành được nhiều thành tựu to
lớn: Xây dựng một ngành công nghiệp với cơ cấu ngành hợp lí;
một nền nơng nghiệp đa dạng; giáo dục, văn hóa, y tế đạt trình độ
cao của thế giới.
+ Sau khi Liên Xô tan rã, Cu Ba đã phải trải qua một thời kì đặc
biệt khó khăn về kinh tế. Nhưng với ý chí của tồn dân cùng với
những cải cách và sự điều chỉnh của chính phủ, nền kinh tế Cu Ba
đã có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng ngày càng gia
tăng: năm 1994 là 0,4%, năm 1995 là 2,5%, năm 1996 là 7,8%.

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ

0,5đ

0,25đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ


0,5đ


3. Thu bài và nhận xét (1p)
- Kiểm tra số lượng bài tương ứng với sĩ số hiện có trong tiết kiểm tra.
4. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn chủ đề: CÁC TƯ BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
MĨ - NHẬT BẢN - TÂY ÂU
+ Các giai đoạn phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
+ Sự phát triển khoa học kĩ thuật ở Mĩ.
+ Chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 như thế nào?
+ Những nội dung cải cách dân chủ của Hiến pháp mới (1946) và ý nghĩa của những
cải cách này?
+ Những thành tựu mà Nhật Bản đạt được sau khi khôi phục kinh tế? Nguyên nhân
giúp Nhật Bản phát triển?
+ Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh là gì?
? Tình hình chung của Tây Âu sau chiến tranh TG II.
? Các nước Tây Âu có sự liên kết khu vực như thế nào?
- Hướng dẫn chuẩn bị cho phần luyện tập:
+ Trả lời các câu hỏi cuối bài của 3 bài: Mĩ, Nhật Bản, Các nước Tây Âu.
+ Những nguyên nhân phá triển chung và riêng thúc đẩy nền kinh tế Mĩ – Nhật
phát triển nhất, nhì thế giới vào những năm 70.
+ Vì sao Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới?
D. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×