Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 36 Phat trien o thuc vat co hoa theo mau Tra Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.02 KB, 6 trang )

Tuần 22- Tiết: 41
Ngày soạn: 08/01/2018
Ngày dạy:14/01/2019
BÀI 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sự PT của TV. Phân biệt được khái niệm ST, PT và mối liên
quan giữa chúng.
- Trình bày được khái niệm về hoocmon ra hoa (florigen).
- Biết được phitơcrơm là sắc tố tiếp nhận chu kì quang có tác động đến sự ra hoa.
- Nhận biết sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín.
- Nêu được quang chu kì của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày và đêm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin có liên quan.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa.
3. Thái độ:
- Ứng dụng kiến thức về chu kì quang vào sản xuất nông nghiệp (trồng theo mùa vụ).
- Biết ứng dụng những kiến thức về sự sinh trưởng và phát triển của thực vật vào sản xuất
trồng trọt để nâng cao năng suất cây trồng.
4. Định hướng các năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện
theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút ra kết luận khoa học; đánh
giá kết quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức về phát triển ở thực vật để giải thích một số
hiện tương thực tế, vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển vào thực tiễn trồng trọt.
II Chuẩn bị :
GV: Tranh phóng to H 36: Cây cà chua ra hoa khi đã đạt đến tuổi xác định.hình vẽ 36.1
SGK nâng cao và phiếu học tập. sự nảy mầm của hạt đậu, hạt thóc.
HS: Đọc trước bài 36 trang 6 SGK. và chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP.


Câu 1: Cây mùa đơng là gì? Thế nào là hiện tượng xn hố? Ở địa phương em có những
loại cây nào thuộc cây mùa đơng?
Câu 2: Quang chu kì là gì? Thế nào là cây ngày rài, ngày ngắn, trung tính? Cho ví dụ? Phân
biệt với cây dài ngày, ngắn ngày?
Câu 3 Phitơcrơm là gì, vai trị của phitơcrơm?


III, Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ):

 Hoocmơn TV là gì? Có các nhóm hoocmơn TV nào? Nêu tác động sinh lí đối với cây
của auxin, êtilen.
Trả lời: - Khái niệm hoocmơn thực vật:
- Có 2 nhóm hoocmơn thực vật là hoocmơn kích thích và hoocmơn ức chế.
- Tác động sinh lí
+ Auxin: Kích thích ra rễ, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt…
+ Êtilen: ức chế sinh trưởng nên thúc đẩy quả chín, lá rụng
3. Tiến trình dạy học:
3.1 Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: giới thiệu sản phẩm mở bài cho sự phát triện của thực vật.
Phương thức: quan sát và hỏi đáp
Quan sát Hạt thóc, hạt đậu b nảy mầm tạo thành cây có rễ, lá, cành….., học sinh nhận xét:
từ phơi ==> phân hố, biến đổi phát sinh hình thái....==> gọi là sự phát triển==> giới thiệu
bài 36
3.2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm sự phát triển ở thực vật
Mục tiêu: - Nêu được khái niệm về sự PT của TV. Phân biệt được khái niệm ST, PT và
mối liên quan giữa chúng.
Phương thức : đàm thoại, nghiên cưu SGK

Hoạt động GV &HS

Nội dung chính

- GV yêu cầu HS đọc phần I.
- GV kiểm tra kiến thức:
H: Phát triển ở thực vật là gì?
H: Mối liên quan giữa ST và PT?
- GV tiếp tục sử dụng tranh 36 phóng to.
Giới thiệu về mối tương tác giữ hai q
trình ST và PT.
- Cá nhân HS đọc thơng tin, trả lời.
+ Phát triển bao gồm 3 quá trình liên
quan với nhau: ST, phân hố và phát sinh
hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
- HS quan sát hình 36. Nắm vững mối
tương tác lẫn nhau của hai quá trình này
trong chu trình sống của TV.
- Đọc thơng tin sgk.
- 1 – 2 HS phân tích trên tranh, các HS

I. Khái niệm phát triển:
- Phát triển: quá trình biến đổi về chất
lượng cấu trúc và chức năng sinh hóa
của tế bào, mơ, cơ quan làm cây ra hoa,
kết quả, tạo hạt.
- Mối liên quan giữa ST và PT:
+ Hai quá trình liên tiếp xen kẽ nhau.
+ Sự biến đổi về số lượng của ST ở rễ,
thân, lá → thay đổi về chất lượng hoa,

quả, hạt.
- TV có hạt 1 năm chu kì sinh trưởng và
sinh sản bắt đầu từ hạt nảy mầm → tạo
hạt mới.


khác bổ sung.
+ Phát triển bao gồm ba quá trình: Sinh
trưởng, phân hố tế bào, hình thành cơ
quan mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân tố chi phối sự ra hoa
Mục tiêu: - Nêu được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển cử rthực vật.
- Nêu được khái niệm về hoocmôn ra hoa forigen.
Phương thức: quan sát, thảo luận nhóm
Hoạt động GV &HS

Nội dung chính

- GV u cầu HS quan sát H.36 trang 143
SGK + đọc thông tin mục II, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi :
H: Có những nhân tố nào chi phối sự ra
hoa ở TV?
H: Tuổi cây liên quan đến sự ra hoa như
thế nào? Cho ví dụ?
H: Những điều kiện ngoại cảnh nào ảnh
hưởng đến sự ST và PT ở TV? Cho VD
cụ thể?
H: Xn hố là gì? Ứng dụng.


II. Những nhân tố chi phối sự ra hoa.

xcH: Thế nào là quang chu kì ?
- GV: Thực tế, nhiều lồi đến tuổi ra hoa
(đủ số lá) vẫn không ra hoa nếu điều kiện
nhiệt độ hoặc ánh sáng chưa thích hợp.
H: Dựa theo quang chu kì, chia TV thành
mấy nhóm ?
H: Phân tích sự ra hoa của chúng?
H: Yếu tố quyết định quang chu kì?

- Hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào
nhiệt độ thấp gọi là xuân hoá.

1. Tuổi cây.
- Ở thực vật điều tiết sự ra hoa phụ thuộc
vào tuôỉ cây.
- Mỗi lồi cây có tuổi ra hoa xác định.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì.
a, Nhiệt độ thấp.
- Một số loài cây chỉ ra hoa kết hạt sau
khi trải qua mùa đơng lạnh gọi là cây
mùa đơng.

b. Quang chu kì.
- Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào
tương quan độ dài ngày đên gọi là quang
chu kì.
- Cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày
ngắn gọi là cây ngày ngắn, VD cà phê

chè, lúa….

- Cây chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài
H: Phytocrơm có liên quan gì đến sự nở gọi là cây ngày dài, VD: Lúa mì, đại
mạch…
hoa?
- GV giới thiệu nhanh: Phytocrôm tồn tại
- Một số cây ra hoa không phụ thuộc vào
ở hai dạng:
quang chu kì gọi là cây trung tính, VD:
+ Pđ (hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng
Cây hướng dương…
660nm).
+ Pđx (hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bước c. Phitơcrơm.
sóng 730nm). Hai dạng này chuyển hoá


thuận nghịch.
- Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu
H: Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái kì và là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong
sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây các loại hạt nảy mầm cần ánh sáng.
ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
- Vai trị: Phitơcrơm có khả năng hấp thụ
ánh sáng đỏ và đỏ xa quyết định đến sự
H: Nêu bản chất và tác dụng của hocmon nảy mầm, ra hoa, mở khí khổng. Từ đó
quyết định đến phản ứng quang chu kì
ra hoa?
của thực vật.
H: Hoocmơn ra hoa là gì? hình thành ở 3. Hoocmơn ra hoa.
đâu ? tác dụng thế nào?

- Trong điều kiện quang chu kì thích hợp
trong lá cây hình thành hoocmơn ra hoa
( Fliorigen) làm cho cây ra hoa.
- Bản chất: Gibêrelin + Antêzin.
- Tác động: Lá tiếp nhận ánh sáng và sản
sinh florigen kích thích ra hoa.
* Quá trình tác động diễn ra theo sơ
đồ: Nhân tố môi trường → Hocmôn
thực vật → bộ máy di truyền → giới
tính (đực, cái).

Hoạt động 3: Tìm hiểu: Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển và Tìm hiểu Ứng dụng
của sinh trưởng và phát triển
Mục tiêu: - Phân tích được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
- Trình bày được những ứng dụng kiến thức về sinh trưởng, phát triển vào đời sống.
Phương thức: đàm thoại, thảo luận nhóm.
Hoạt động GV &HS

Nội dung chính

GV cho HS thảo luận, vận dụng kiến thức III. Mối quan hệ sinh trưởng – phát
thực tế, trả lời :
triển:
H: Nêu các ứng dụng trong thực tiễn - Giữa sinh trưởng và phát triển có mối
trồng trọt bằng các ví dụ cụ thể minh
quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau
họa ?
trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số
Trong thực tế nông nghiệp, trồng cây dựa lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về
vào yêu cầu ánh sáng cho phép nhập nội, chất lượng ở hoa, quả, hạt.

chuyển vùng trồng cây với điều kiện
quang hợp nhân tạo.
IV. Ứng dụng sinh trưởng – phát triển:
+ Nông nghiệp: dùng giberelin thúc hạt,
củ nảy mầm sớm; kích thích cây ra
hoa,.. ; dùng ánh sáng nhân tạo → cây ra


hoa trái vụ,….Auxin/ Xitokinin: nuôi cấy
mô → gây dựng lại 1 số giống lan quý;
ngừng tưới nước cho Xoài khi đâm chồi
để chồi bung ra thành chồi hoa.
+ Lâm nghiệp: điều tiết ST cây trong
rừng…
+ Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng
giberelin để tăng quá trình phân giải tinh
bột thành mạch nha.
* Ứng dụng kiến thức về phát triển.
- Xuân hố: biến lúa mùa đơng thành lúa
mùa xn → tiết kiệm thời gian, tăng
năng suất.
- Quang kì, phitơcrơm: ra hoa trái vụ.
3.3. Hoạt động luyện tập:
- Lúc nào thì cây ra hoa?
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
2. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin
B. Xitơkinin
C. Xitơcrơm
D.

Phitơcrơm
3. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. Độ dài ngày đêm
B. Tuổi của cây
C. Độ dài ngày
D. Độ dài đêm
4. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác
định theo:
A. Chiều cao của thân
B. Đường kính gốc
C. Theo số lượng lá trên thân
D. cả A, B và C
5. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. Diệp lục b
B. Carotenoit
C. Phitocrom
D. diệp lục a, b và phitocrom
H: Vì sao thắp đèn vào ban đêm thì cây thanh long ra hoa, ngược lại cây hoa cúc lại
chậm ra hoa?
→ Thắp đèn vào ban đêm là tạo ngày dài làm thanh long ra hoa vì chúng là cây ngày dài,
cịn cây hoa cúc sẽ khơng ra hoa vì chúng là cây ngày ngắn.
3.4. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3,4 trang 146 SGK. ( Đáp án 3-C, 4-C ).
Ánh sáng đỏ (P660 nm): kích thích cây ngày dài ra hoa, kìm hãm cây ngày ngắn ra hoa.
Ánh sáng đỏ xa (P730 nm): kích thích cây ngày ngắn ra hoa, kìm hãm cây ngày dài ra hoa.


3.5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:
Nhận xét vịng đời phát triển của sâu bướm, êch, muỗi, gà, con người.




×